BDHSG Lí 9 Đề 26

1 276 0
BDHSG Lí 9 Đề 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ 26 Bài 1 Một thanh hình trụ đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l = 40cm, D = 2/3g/cm 3 được giữ thẳng đứng sát đáy chậu nước. Khi bỏ tay ra không giữ nữa thì thanh chuyển động thẳng đứng, đi lên, cuối cùng mặt dưới của thanh vừa lên tới mặt thoáng. Bỏ qua lực cản của nước và sự thay đổi mực nước. Tính chiều cao của mực nước. Bài 2 Một ống nghiệm A đựng nước đá đến độ cao h 1 = 40cm. Một ống nghiệm khác cùng tiết diện đựng nước ở t 1 = 4 o C đến độ cao h 2 = 10cm. Rót hết nước ở ống nghiệm thứ hai vào ống nghiệm A. Khi có cân bằng nhiệt mực nước trong ống dâng cao thêm Δh 1 = 0,2cm so với lúc vừa rót xong. 1. Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá. 2. Sau đó người ta nhúng ống A vào một ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng một chất lỏng ở độ cao h 3 = 20cm đang ở nhiệt độ t 3 = 10 o C. Khi có cân bằng nhiệt, độ cao mực nước trong ống A hạ xuống một đoạn Δh 2 = 0,24cm. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng. Nước có D 1 = 1g/cm 3 ,c 1 = 4200J/kg.K. Nước đá có D 2 = 0,9g/cm 3 , c 2 = 2000J/kg.K, λ = 340kJ/kg. Chất lỏng có D 3 = 0,8g/cm 3 . Bài 3 Cho mạch điện như hình vẽ H.1. R 1 = 6Ω; R 2 = R 3 = R 4 = 2Ω, R A ≈ 0, R V = ∞. Khi K mở vôn kế chỉ 2V. 1. Tính U AB . 2. Khi K đóng thì vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu ? Bài 4 Cho hai đèn Đ 1 , Đ 2 giống nhau và một đèn Đ 3 . U = 15V và ba đèn sáng bình thường nếu mắc chúng vào A-B theo một trong hai kiểu sau: a. ( Đ 1 // Đ 2 ) nt Đ 3 b. ( Đ 1 nt Đ 2 ) // Đ 3 1. Tính hiệu điện thế định mức của mỗi đèn. 2. Biết rằng một trong hai cách mắc trên thì công suất toàn phần của nguồn là P = 30W. Tính công suất định mức của mỗi đèn và r. Bài 5 Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính ta thu được một ảnh thật cao gấp 5 lần vật. Dịch chuyển vật 16cm dọc theo trục chính ta được một ảnh ảo cao gấp 5 lần vật. 1. Hỏi ta đã dịch chuyển vật theo chiều nào ? 2. Tính tiêu cự f của thấu kính. . ĐỀ 26 Bài 1 Một thanh hình trụ đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l = 40cm, D = 2/3g/cm 3 được giữ thẳng. của chất lỏng. Nước có D 1 = 1g/cm 3 ,c 1 = 4200J/kg.K. Nước đá có D 2 = 0,9g/cm 3 , c 2 = 2000J/kg.K, λ = 340kJ/kg. Chất lỏng có D 3 = 0,8g/cm 3 . Bài

Ngày đăng: 08/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan