giáo án hóa 11

41 401 1
giáo án hóa 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1- Về kiến thức Học sinh hiểu : • Các khái niệm về sự điện li, chất điện li • Cơ chế của quá trình điện li • Khái niệm về axit bazơ theo Arrhenius và theo Bronsted • Sự điện li của nước, tích số ion của nước • Đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dòch dựa vào nồng độ H + và pH của dung dòch • Phản ứng trong dung dòch chất điện li 2- Về kỹ năng • Rèn luyện kỹ năng thực hành : quan sát, so sánh, nhận xét • Viết phương trình ion và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dòch • Dựa vào hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ để tính nồng độ H + và nồng độ OH – trong dung dòch 3- Giáo dục tình cảm thái độ • Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm • Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ • Có được hiểu biết khoa học và đúng đắn về dung dòch axit, bazơ và muối Bài 1: SỰ ĐIỆN LI MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức Học sinh biết : Khái niệm về sự điện li và chất điện li Học sinh hiểu: Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dòch chất điện li Hiểu cơ chế của quá trình điện li 2- Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng thực hành : quan sát và so sánh Rèn luyện kỹ năng lập luận logic 3- Về tình cảm thái độ Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học CHUẨN BỊ GV • Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất để đo độ dẫn điện • Tranh vẽ hình 2.2 và 2.3 HS Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được trình bày trong chương trình vật lý lớp 7 TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1- Kiểm tra bài cũ Cho phản ứng thuận nghòch sau : 2NaHCO 3 (r) Na 2 CO 3 (r) + H 2 O (k) + CO 2 (k) GV: Ngơ An Ninh 1 Giáo án Hóa 11 Dùng những biện pháp nào để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO 3 thành Na 2 CO 3 ? 2- Giảng bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học HĐ 1 GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng HS ghi lên bảng chất nào làm sáng đèn Chất nào không làm sáng đèn HĐ 2 GV : Tại sao các dung dòch axit, bazơ, muối dẫn điện HS : do trong dung dòch có các ion GV viết phương trình điện li HS gọi tên các ion HĐ 3 Chọn 3 nhóm HS - nhóm 1 cho chất - nhóm 2 viết phương trình điện li (nếu có) -nhóm 3 gọi tên cation và anion GV kết luận I – HIỆN TƯNG ĐIỆN LI 1- Thí nghiệm Thực hiện thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dòch với: nước cất, dung dòch NaCl, dung dòch HCl, dung dòch NaOH, NaOH rắn khan, NaCl rắn khan, dung dòch rượu etylic, đường, glixerol 2- Nguyên nhân tính dẫn điện Tính dẫn điện của các dung dòch axit, bazơ, muối là do trong dung dòch của chúng có các tiểu phân mang điện tích được gọi là ion Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion Chất điện li là những chất tan trong nước phân li ra ion Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li NaCl → Na + + Cl – HCl → H + + Cl – NaOH → Na + + OH – Ion dương còn gọi là cation được gọi tên theo nguyên tố (có kèm điện tích nếu cần) Ion âm còn gọi là anion được gọi tên theo gốc axit tương ứng HĐ 4 GV gợi nhớ lại kiến thức về liên kết cộng hóa trò có cực Sử dụng hình chiếu để tăng thêm tính trực quan cho giải thích HĐ 5 GV gợi nhớ lại kiến thức về liên kết ion Dùng slide mô phỏng để minh họa Hiện tượng hidrat hóa các ion Na + và Cl - II- CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI ( nâng cao) 1- Cấu tạo của phân tử H 2 O Phân tử H 2 O có cấu tạo gấp khúc có liên kết cộng hóa trò phân cực đôi electron chung lệch về O nên O có dư điện tích dương H có dư điện tích âm 2- Quá trình điện li của NaCl trong nước NaCl có liên kết ion Quá trình tương tác giữa các phân tử nước phân cực với các ion kết hợp với sự chuyển động không ngừng của các phân tử nước làm cho Na + và Cl - tách dần khỏi tinh thể và hòa tan vào nước 3- Quá trình điện li của HCl trong nước Gv: Ngơ An Ninh 2 Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa HĐ 6 GV : các phân tử liên kết cộng hóa trò có cực có phân li thành ion khi tan trong nước không ? GV gợi nhớ lại đặc điểm cấu tạo của HCl Dùng slide mô phỏng để minh hoạ Phân tử rượu, đường, glixerol phân cực yếu nên không phân li thành ion được Phân tử HCl là phân tử phân cực Khi tan trong nước HCl hút chúng về những cực ngược dấu của phân tử nước kết hợp với sự chuyển động không ngừng của các phân tử nước làm cho H + và Cl - phân tán vào nước 3-Củng cố Tại sao dưới tác dụng của phân tử HCl phân cực, phân tử nước không phân li thành ion H + và OH - ? Làm bài tập 4 tại lớp theo nhóm 4- Bài tập về nhà Làm bài tập 3 ,4 ,5, 6 trang7/ SGK Bài 2 PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức Học sinh biết thế nào là độ điện li, cân bằng điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu 2- Về kỹ năng • Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh, yếu • Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu, không điện li 3- Về tình cảm thái độ Tin tưởng vào thực nghiệm bằng thực nghiệm có thể khám phá thế giới vi mô CHUẨN BỊ GV • Dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện • Dung dòch HCl 0,1 M và dung dòch CH 3 COOH 0,1 M TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1- Kiểm tra bài cũ Chất nào trong số các chất sau là chất điện li : H 2 S; CO 2 ; HF; C 6 H 6 ; H 2 SO 4 ; CH 4 ; NaOCl 2- Giảng bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học I –ĐỘ ĐIỆN LI GV: Ngơ An Ninh 3 Giáo án Hóa 11 HĐ 1 HS làm thí nghiệm Cả lớp quan sát và nêu nhận xét GV: các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau HĐ 2 GV viết biểu thức tính độ điện li và giải thích HS cho biết giới hạn của độ điện li GV cho HS tính toán Khi cho dung dòch HF có nồng độ 0,1M vào nước α = 0,01 % Số phân tử HF đã phân li là bao nhiêu ? 1- Thí nghiệm Thí nghiệm với dung dòch HCl 0,1M và với dung dòch CH 3 COOH 0,1 M 2- Độ điện li ( Ch ư ơng trình nâng cao) Độ điện li (α) của một chất là tỉ số của số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số số phân tử hòa tan (n o ) o n n α = 0 < α ≤ 1 hoặc có thể biểu diễn theo % HĐ 3 HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là chất điện li mạnh ; α của chất điện li mạnh bằng bao nhiêu HS phát biểu đònh nghóa HS viết phương trình điện li của HNO 3 ; KOH; CaCl 2 HS tính nồng độ Cl - có trong dung dòch CaCl 2 0,2 M HĐ 4 HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là chất điện li yếu ; α của chất điện li mạnh bằng bao nhiêu HS phát biểu đònh nghóa HS viết phương trình điện li củaH 2 S ; Fe(OH) 3 HĐ 5 GV: Đặc trưng của quá trình thuận nghòch là gì ? Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của quá trình điện li CH 3 COOH 3 3 [ ][ ] [ ] H CH COO K CH COOH + − = Khi thay đổi nồng độ các chất cân bằng II- CHẤT ĐIỆN LI MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LI YẾU 1- Chất điện li mạnh Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion Chất điện li mạnh có α = 1 Các chất điện li mạnh là axit mạnh như HCl; H 2 SO 4 ; HNO 3 ; HClO 4 , bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH) 2 và hầu hết các muối. Phương trình điện li của chất điện li mạnh : Na 2 CO 3 → 2 Na + + CO 3 2- 2- Chất điện li yếu Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dòch Chất điện li yếu có 0 < α < 1 Chất điện li yếu là các axit yếu như CH 3 COOH; HOCl; H 2 S; HF; H 2 SO 3 ; H 2 CO 3 các bazơ yếu như Fe(OH) 2 Mg(OH) 2 ; Ni(OH) 2 Phương trình điện li của chất điện li yếu : CH 3 COOH H + + CH 3 COO - a) Cân bằng điện li ( nâng cao) Sự phân li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghòch Cân bằng điện li là cân bằng động có hằng số cân bằng K và tuân theo nguyên lý Lơ Satơlie b)nh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li Gv: Ngơ An Ninh 4 Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa hóa học chuyển dòch như thế nào ? GV: Tại sao khi pha loãng dung dòch độ điện li của chất điện li tăng ? Khi pha loãng dung dòch độ điện li của chất điện li tăng Giải thích: Khi pha loãng các ion dương và âm cách xa nhau, ít có điều kiện gặp nhau để kết hợp thành phân tử , trong khi đó sự pha loãng không cản trở sự phân li của các phân tử 3-Củng cố Làm bài tập 2 và 3 tại lớp 5- Bài tập về nhà Làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 10 (SGKNC) Bài tập SGK cơ bản: 1. Các dung dịch axit như HCl, baz như NaOH và muối như NaCl dẫn điện được, còn các dung dịch như ancol etylic, Saccaroz, glixerol khơng dẫn điện là do ngun nhân gì ? 2. (Bài 3/7)Viết phương trình điện li của những chất sau : a) Các chất điện li mạnh : Ba(NO 3 ) 2 0,10M ; HNO 3 0,020M ; KOH 0,010M. Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên. b) Các chất điện li yếu : HClO, HNO 2 . GV: Ngơ An Ninh 5 Giáo án Hóa 11 Bài 3 : AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức • Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arrhenius và Bronsted • Biết ý nghóa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ • Biết muối là gì và sự điện li của muối 2- Về kỹ năng • Vận dụng lý thuyết axit, bazơ để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung tính • Viết phương trình điện li của các chất • Dựa vào hằng số phân li để tính nồng độ H + và OH - trong dung dòch 3- Về tình cảm thái độ Có hiểu biết khoa học đúng về dung dòch axit, bazơ và muối CHUẨN BỊ • Dụng cụ : ống nghiệm • Hóa chất : Dung dòch NaOH; muối kẽm ; dung dòch HCl ; NH 3 ; quỳ tím TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1- Kiểm tra bài cũ Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dòch :Na 3 PO 4 0,1M ; HNO 3 0,05 M 2- Giảng bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học HĐ 1 HS nhắc lại khái niệm axit, bazơ và muối Cả lớp quan sát và nêu nhận xét GV: các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau HĐ 2 HS viết phương trình điện li của HCl, H 2 SO 4 ; H 3 PO 4 và nhận xét về số ion H + của mỗi trường hợp I –AXIT VÀ BAZƠ THEO THUYẾT ARRHENIUS 1- Đònh nghóa a) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + HCl → H + + Cl – CH 3 COOH H + + CH 3 COO – Các axit đều có một số tính chất chung đó là tính chất của cation H + trong nước b) Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH – KOH → K + + OH – Các bazơ đều có một số tính chất chung đó là tính chất của anion OH - trong nước 2- Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc a) Axit nhiều nấc HCl và CH 3 COOH là axit một nấc H 2 SO 4 ; H 3 PO 4 là axit nhiều nấc Axit hai nấc: Gv: Ngơ An Ninh 6 Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa HS viết phương trình điện li củaKOH ; Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 và nhận xét về số ion OH - của mỗi trường hợp Đối với axit mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn HĐ 3 GV làm thí nghiệm HS quan sát và nhận xét H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - HSO 4 - H + + SO 4 2- Axit ba nấc H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- HPO 4 2- H + + PO 4 3- b) Bazơ nhiều nấc KOH là bazơ một nấc Bazơ hai nấc Ca(OH) 2 → Ca(OH) + + OH - Ca(OH) + Ca 2+ + OH - 3- Hidroxit lưỡng tính Hidroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2 2 H + + ZnO 2 2- (H 2 ZnO 2 ) Một số hidroxit lưỡng tính như: Al(OH) 3 ; Zn(OH) 2 ; Cr(OH) 3 ; Sn(OH) 2; Pb(OH) 2 HĐ 4 GV làm thí nghiệm - Nhúng giấy quỳ tím vào dung dòch amoniac - Nhúng giấy quỳ tím vào dung dòch HCl Tại sao NH 3 có tính bazơ (phân tử không chứa nhóm OH - ) ? đó là hạn chế của thuyết Arrhenius H 2 O là chất lưỡng tính GV tổng kết II- KHÁI NIỆM VỀ AXIT VÀ BAZƠ THEO BRONSTED ( Nâng cao) 1- Đònh nghóa Axit là chất nhường H + Bazơ là chất nhận proton Axit Bazơ + H + CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COO - + H 3 O + NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - 2- Ưu điểm của thuyết Bronsted Giải thích được tính bazơ của những chất không chứa nhóm OH Thuyết Bronsted đúng cho các trường hợp dung môi không phải là H 2 O HĐ 5 HS viết phương trình điện li và biểu thức tính hằng số phân li của axit yếu và bazơ yếu khi tan trong nước CH 3 COOH và NH 3 Do dung dòch loãng [H 2 O]là hằng số III- HẰNG SỐ PHÂN LI AXIT VÀ BAZƠ (nâng cao) 1- Hằng số phân li axit CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COO - + H 3 O + 3 3 [ ][ ] [ ] a H CH COO K CH COOH + − = H + thay bằng H 3 O + K a là hằng số phân li axit Đối với axit xác đònh K a chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Giá trò K a càng nhỏ lực axit càng yếu GV: Ngơ An Ninh 7 Giáo án Hóa 11 2- Hằng số phân li bazơ NH 3 + H 2 O OH - + NH 4 + 4 3 [ ][ ] [ ] b NH OH K NH + − = K b là hằng số phân li bazơ Đối với một chất xác đònh K b chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Giá trò K b càng nhỏ lực bazơ càng yếu HĐ 6 HS nghiên cứu SGK và cho biết muối là gì cho biết một số muối thường gặp; phân loại muối HS khác trả lời theo ví dụ của bạn IV- MUỐI 1- Đònh nghóa Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH 4 + ) và anion gốc axit NH 4 NO 3 → NH 4 + + NO 3 - NaHCO 3 → Na + + HCO 3 - Muối trung hòa là muối trong phân tử không còn hidro có thể phân li Muối axit là muối mà trong phân tử còn hidro có thể phân li 2- Sự điện li của muối trong nước Hầu hết các muối phân li hoàn toàn, nếu gốc axit có hidro thì gốc phân li yếu ra H + K 2 SO 4 → 2 K + + SO 4 2 – NaHSO 3 → Na + + HSO 3 - HSO 3 - H + + SO 3 2- Phức chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra ion phức, sau đó ion phức điện li yếu ra các cấu tử thành phần [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl → [Ag(NH 3 ) 2 ] + + Cl – [Ag(NH 3 ) 2 ] + Ag + + 2 NH 3 3-Củng cố Làm bài tập 4, 5 và 6 tại lớp theo nhóm 4- Bài tập về nhà Làm bài tập 7, 8, 9 và 10 trang 16 (SGKNC) Bài tập sách GK cơ bản: trang 10 Bài 4: Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H + ] = 0,10M B. [H + ] < [ CH 3 COO – ] C. [H + ] > [ CH 3 COO – ] D. [H + ] < 0,10M Bài 5: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ? A. [H + ] = 0,10M B. [H + ] < [NO 3 – ] C. [H + ] > [NO 3 – ] D. [H + ] < 0,10M Gv: Ngơ An Ninh 8 Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa Bài 4 :SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức • Biết được sự điện li của nước • Biết khái niệm tích số ion của nước và ý nghóa của đại lượng này • Biết được khái niệm về độ pH và chất chỉ thò axit, bazơ 2- Về kỹ năng • Vận dụng tích số ion của nước để xác đònh nồng độ H + và OH - trong dung dòch • Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dòch dựa vào nồng độ H + ; OH - ; pH và pOH • Biết sử dụng một số chất chỉ thò axit, bazơ để xác đònh tính axit, kiềm của dung dòch CHUẨN BỊ • Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH • Dung dòch axit loãng (HCl hoặc H 2 SO 4 ); dung dòch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH) 2 ); phenolphtalein; giấy chỉ thò axit-bazơ vạn năng TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1- Kiểm tra bài cũ Tính nồng độ H + của H 2 SO 4 1M và của CH 3 COOH 0,1M ( K a = 1,75.10 – 5 ) ## 2- Giảng bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học HĐ 1 HS Viết phương trình điện li của H 2 O HĐ 2 GV viết biểu thức tính hằng số cân bằng của phương trình điện li nước GV kết luận HĐ 3 Dựa vào tích số ion biết được nồng độ H + hoặc OH – HCl → H + + Cl - 0,1 M Tính nồng độ H + và OH - trong dung dòch HS rút ra kết luận NaOH → Na + + OH - 0,1 M Tính nồng độ H + và OH - trong dung dòch I –NƯỚC LÀ CHẤT ĐIỆN LI RẤT YẾU 1- Sự điện li của nước H 2 O H + + OH - 2- Tích số ion của nước 2 [ ][ ] [ ] H OH K H O + − = Tích số ion của nước 2 H O K = [H + ] [OH - ] Ở nhiệt độ xác đònh là 25 o C 2 H O K = 10 – 14 Nước là môi trường trung tính trong đó [H + ] = [OH - ] = 10 – 7 3- Ý nghóa tích số ion của nước a) Môi trường axit [H + ] > [OH - ] hay [H + ] > 10 – 7 b) Môi trường kiềm [H + ] < [OH - ] hay [H + ] < 10 – 7 GV: Ngơ An Ninh 9 Giáo án Hóa 11 HS rút ra kết luận HĐ 4 HS nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì Cho biết môi trường axit, kiềm, trung tính pH trong giới hạn nào HĐ 5 Chia nhóm HS và cho mỗi nhóm 3 dung dòch không ghi nhãn Dùng giấy pH và bảng so màu để xác đònh pH Nhóm khác đo pH bằng máy Nhóm khác dùng chỉ thò axit – bazơ vạn năng để xác đònh tính chất của dung dòch III- KHÁI NIỆM VỀ pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ 1- Khái niệm về pH [H + ] = 10 – pH Thang pH thường từ 0 đến 14 Độ pH có ý nghóa to lớn trong thực tế Môi trường axit pH < 7 Môi trường trung tính pH = 7 Môi trường kiềm pH > 7 2- Chất chỉ thò axit-bazơ Chất chỉ thò axit bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trò pH của dung dòch Để xác đònh chính xác độ pH người ta dùng máy đo pH 3-Củng cố Làm bài tập 2, 3,4, 5 và6 tại lớp (trang 20 SGKNC) 4- Bài tập về nhà Làm bài tập 9, 10 trang 20 (SGKNC) Bài 9: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300,0ml dung dịch có pH = 10,0? Bài 10: a) Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400,0ml. b) Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0ml dung dịch NaOH 0,375M. Bài tập SGKCB : bài 4, 6 trang 14 làm tại lớp Bài 5 ( về nhà) : Tính nồng độ H + , OH – và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M. LUYỆN TẬP: * SGKNC: Bài 5/ 23: a) Hòa tan hồn tồn 2,4g Mg trong 100,0ml dung dịch HCl 3,0M. Tính pH của dung dịch thu được. b) Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0ml dung dịch HCl 0,50M với 60,0ml dung dịch NaOH 0,50M. Bài 10/23 : Tính nồng độ mol của ion H + trong dung dịch HNO 2 0,10M, biết rằng hằng số phân li axit của HNO 2 là K a = 4,0.10 -4 . Gv: Ngơ An Ninh 10 [...]... hơi nhẹ hơn không khí Hóa lỏng ở -196oC Hóa rắn ở -210oC Tan rấât ít trong nước (ở 20oC 1 lit nước hòa tan được 0,015 lit khí nitơ) 17 Giáo án Hóa 11 - HS tính tỉ khối hơi của nitơ GV bổ sung HĐ 3 GV: Tại sao nitơ có độ âm điện khá cao (3) nhưng lại trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường ? Dựa vào khả năng thay đổi số oxi hóa của N cho biết tính chất hóa học của N HĐ 4 HS tính số oxi hóa của N2; NH3; NO;... dựa vào số oxi hóa của N trong NH3 dự 4 NH3 + 3O2 → 2 N2 + 6 H2O o đoán khả năng thay đổi số oxi hóa của N Khi có xúc tác là hợp kim Pt và Ir ở 850-900 C sản phẩm là NO và nước trong NH3 4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O HS tính số oxi hóa của N2, NO, CuO để b) Tác dụng với clo khẳng đònh NH3 chỉ có tính khử vì có số 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6 HCl oxi hóa của N là – 3 GV: Ngơ An Ninh 21 Giáo án Hóa 11 Có sự tạo thành... thân → hóa trò III đối với các nguyên tử của nguyên tố P, As, Sb, Bi ở trạng thái kích thích có 5 electron độc thân → hóa trò V 7- Sự biến đổi tính chất của các đơn chất a) Tính oxi hóa –khử Trong các hợp chất chúng có số oxi hóa cao nhất là +5, ngoài ra còn có số oxi hóa +3 và -3 Riêng N có thêm các số oxi hóa +1; +2; +4 Các nguyên tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hóa và tính khử Khả năng oxi hóa giảm... nitơ đến bitmut tính axit của oxit giảm dần 15 Giáo án Hóa 11 - Hóa trò cao nhất của các nguyên tố nhóm nitơ với oxi , viết công thức chung của hợp chất - Cho biết qui luật về độ bền của các số oxi hóa -Sự biến đổi tính chất axit, bazơ của các oxit và hidroxit tính bazơ tăng dần Độ bền của các hợp chất với số oxi hóa +3 tăng Độ bền của các hợp chất với số oxi hóa +5 nói chung giảm N2O5 và P2O5 là oxit... hợp N thể hiện tính khử hay tính oxi hóa ? HS tự kết luận về tính chất hóa học của nitơ Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Năng lượng liên kết của N≡N là 946 kJ/mol Phân tử nitơ bền, khá trơ về mặt hóa học Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động Nitơ có tính khử và tính oxi hóa tuy nhiên tính oxi hóa là tính chất đặc trưng 1- Tính oxi hóa a) Tác dụng với hidro N2 + 3 H2 2... 19 Giáo án Hóa 11 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Bài 11 : MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức Học sinh hiểu : • Tính chất hóa học của amoniac và muối amoni • Vai trò quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống và trong kỹ thuật Học sinh biết : • Phương pháp điều chế amoniac trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm 2- Về kỹ năng • Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lý và tính chất hóa. .. Ninh 13 Giáo án Hóa 11 CHƯƠNG II: NHÓM NITƠ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 4Về kiến thức Học sinh biết : • Tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho • Tính chất vật lý và hóa học của một số hợp chất: NH 3 NO, NO2, HNO3, P2O5 H3PO4 • Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và một số hợp chất của nitơ và photpho 5Về kỹ năng • Hình thành và củng cố các kỹ năng: quan sát, phân tích, tổng hợp và dự đoán tính... CO2 + H2O  NH4HCO3 dùng làm bột nở bánh b) Muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa NH4NO2 → N2 + 2 H2O NH4NO3 → N2O + 2 H2O 3-Củng cố Làm bài tập 4, 6 và 7 tại lớp theo nhóm 4- Bài tập về nhà Làm bài tập 2, 5 và 8 trang 64 (SGK) GV: Ngơ An Ninh 23 Giáo án Hóa 11 Bài 12 : AXIT NITRIC VÀ NITRAT MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức • Hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học của axit nitric và muối nitrat... Tổ Hóa Trường THPT Phan Đăng Lưu Bài 19 : PHÂN BÓN HÓA HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức • Biết được nguyên tố dinh dưỡng nào cần thiết cho cây trồng • Biết thành phần một số loại phân bón hóa học thường dùng • Biết cách bảo quản và sử dụng một số loại phân bón hóa học 2- Về kỹ năng • Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hóa học • Có khả năng đánh giá chất lượng của từng loại phân bón hóa. .. photpho • Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho 2- Về kiến thức • Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lý và hóa học của photpho để giải quyết bài tập CHUẨN BỊ Dụng cụ : ng nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm Hóa chất: P đỏ, P trắng GV: Ngơ An Ninh 27 Giáo án Hóa 11 TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1- Kiểm tra bài cũ Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) : KNO3 . khí Hóa lỏng ở -196 o C Hóa rắn ở -210 o C Tan rấât ít trong nước (ở 20 o C 1 lit nước hòa tan được 0,015 lit khí nitơ) GV: Ngơ An Ninh 17 Giáo án Hóa 11. (SGK) GV: Ngơ An Ninh 19 Giáo án Hóa 11 Bài 11 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONI MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức Học sinh hiểu : • Tính chất hóa học của amoniac và

Ngày đăng: 08/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

Cấu hình electro n: 1s2 2s2 2p3 - giáo án hóa 11

u.

hình electro n: 1s2 2s2 2p3 Xem tại trang 17 của tài liệu.
GV: Điều chế khí amoniac, hình về thí nghiệm dùng NH3 khử CuO, thiết bị tổng hợp NH3 - giáo án hóa 11

i.

ều chế khí amoniac, hình về thí nghiệm dùng NH3 khử CuO, thiết bị tổng hợp NH3 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Trong hai dạng thù hình củ aP dạng nào hoạt động hơn ? - giáo án hóa 11

rong.

hai dạng thù hình củ aP dạng nào hoạt động hơn ? Xem tại trang 28 của tài liệu.
HS viết cấu hình electron củ aC vàO GV giảng liên kết trong CO - giáo án hóa 11

vi.

ết cấu hình electron củ aC vàO GV giảng liên kết trong CO Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan