VẬN DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TQM TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CBHT TẠI KHOA NGỮ VĂN ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXHNV– ĐHQG TP.HCM.

10 228 0
VẬN DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TQM TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CBHT TẠI KHOA NGỮ VĂN ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXHNV– ĐHQG TP.HCM.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để phục vụ cho một giảng viên đứng lớp, phải kèm theo một đội ngũ phục vụ từ khâu lên chương trình, thời khóa biểu, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy…đó là đội ngũ phục vụ trong toàn hệ thống – đội ngũ cán bộ hỗ trợ (CBHT). Những con người đó có chuyên nghiệp, có nỗ lực lao động không, điều kiện làm việc của họ có tốt không … sẽ có tác động không nhỏ đến chất lượng đào tạo. Vì vậy, cần vận dụng các nguyên tắc quản lý hiện đại – quản lý chất lượng toàn diện (TQM) để phát huy sức mạnh con người và nâng cao chất lượng công việc của đội ngũ CBHT. Bài viết này trình bày: 1 Vận dụng một số nguyên tắc của TQM như: tập trung vào khách hàng, cải tiến liên tục và vai trò lãnh đạo trong việc nâng cao chất lượng công việc của đội ngũ CBHT tại các Khoa của Trường Đại học; 2 Thực trạng nâng cao chất lượng công việc của đội ngũ CBHT tại Khoa Ngữ văn Anh trường ĐH KHXHNV – ĐHQG TP.HCM; 3 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công việc của đội ngũ CBHT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế của Khoa trong giai đoạn hiện nay.

VẬN DỤNG MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TQM TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CBHT TẠI KHOA NGỮ VĂN ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV– ĐHQG TP.HCM Lê Thị Trúc Ngọc Tóm tắt Để phục vụ cho giảng viên đứng lớp, phải kèm theo đội ngũ phục vụ từ khâu lên chương trình, thời khóa biểu, chuẩn bị sở vật chất, thiết bị giảng dạy…đó đội ngũ phục vụ toàn hệ thống – đội ngũ cán hỗ trợ (CBHT) Những người có chun nghiệp, có nỗ lực lao động khơng, điều kiện làm việc họ có tốt khơng … có tác động khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo Vì vậy, cần vận dụng nguyên tắc quản lý đại – quản lý chất lượng toàn diện (TQM) để phát huy sức mạnh người nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT Bài viết trình bày: 1/ Vận dụng số nguyên tắc TQM như: tập trung vào khách hàng, cải tiến liên tục vai trò lãnh đạo việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT Khoa Trường Đại học; 2/ Thực trạng nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT Khoa Ngữ văn Anh trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM; 3/ Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng việc đội ngũ CBHT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Khoa giai đoạn Từ khóa: Quản lý chất lượng tồn diện, CBHT, chất lượng công việc Mở đầu Trước xu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa ngày mạnh mẽ đòi hỏi trường đại học, khoa/bộ mơn phải nâng cao khả cạnh tranh trọng đến vấn đề quản lý chất lượng Để thực mục tiêu cần có phối hợp, tận tâm ý thức cao công việc tất thành viên từ đội ngũ cán bộ, giảng viên đến sinh viên đặc biệt đội ngũ CBHT khoa, môn Để nâng cao lợi cạnh tranh giai đoạn đòi hỏi trường đại học phải trọng đến vấn đề thỏa mãn nhu cầu khách hàng, cải tiến liên tục hoạt động dịch vụ giáo dục đào tạo nhà trường bao gồm chất lượng chương trình đào tạo, đội ngũ nhân sự, hoạt động dạy – học chất lượng công việc đội ngũ CBHT Khoa, môn… Đội ngũ cán giảng dạy làm việc tốt thiếu đội ngũ CBHT có chất lượng Trong khoa trường đại học, vấn đề quản lý chất lượng công việc đội ngũ CBHT vấn đề cấp thiết cần quan tâm nhà quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trên thực tế, năm vừa qua đội ngũ CBHT khoa trường đại học tăng số lượng lẫn chất lượng…Tuy nhiên, với yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế hội nhập quốc tế đặt nhiều bất cập dẫn đến chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa nhiều hạn chế so với đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội Chính việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa trường đại học vấn đề quan trọng, cấp thiết cần quan tâm cán quản lý Để làm điều này, cần có mơ hình quản lý chất lượng phù hợp khả thi để quản lý chất lượng công việc đội ngũ CBHT Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) giải pháp nhiều trường đại học giới lựa chọn để cải thiện liên tục hài lòng khách hàng xuất sắc tổ chức (Michael, Sower, & Motwani, 1997) Có thể thấy TQM xem giải pháp có vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT nhằm thực nhiệm hiệu nhiệm vụ giao Chính vậy, viết nhằm để trả lời cho câu hỏi “Làm để nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa trường đại học?” Từ việc phân tích khó khăn hạn chế việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa Ngữ văn Anh trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cơ sở lý luận Trong trường Đại học phòng ban quản lý hành vụ có Khoa Bộ mơn quản lý chun mơn Trong đó, nhiệm vụ Khoa quy định rõ Điều lệ trường Đại học số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 sau: a) Quản lý giảng viên, người lao động khác người học thuộc khoa theo phân cấp hiệu trưởng; b) Lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục đào tạo theo kế hoạch chung trường; c) Lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế; hợp tác với tổ chức khoa học công nghệ, sở sản xuất, kinh doanh liên quan đến ngành nghề đào tạo huy động tham gia doanh nghiệp vào trình đào tạo khoa; d) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, ngành nghề đào tạo sở vật chất phục vụ cho đào tạo nghiên cứu khoa học, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo; đ) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho giảng viên, người lao động, người học; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên người lao động khác thuộc khoa; e) Tổ chức đánh giá cán quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên khoa tham gia đánh giá cán quản lý trường theo quy định nhà trường Theo đó, ngồi cơng tác quản lý nhân sự, quản lý đào tạo, sở vật chất khoa học công nghệ, Khoa quản lý hoạt động phục vụ đào tạo Các cơng tác giữ vai trò phụ chất kết dính, hỗ trợ tích cực cho hoạt động đào tạo hoạt động khác góp phần làm nên hình ảnh đơn vị Đội ngũ viên chức Khoa gồm đội ngũ cán bộ, giảng viên chuyên viên (hay gọi đội ngũ CBHT), phận có nhiệm vụ trách nhiệm riêng kết làm việc họ định đến thành bại tổ chức chất lượng đầu sinh viên Do vậy, quản lý chất lượng công việc đội ngũ CBHT mối quan tâm lãnh đạo đơn vị chuyên môn Đội ngũ CBHT chuyên viên chuyên viên hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học giữ chức vụ cụ thể như: giáo vụ hệ đào tạo, chuyên viên thư viện, thư ký, cán quản lý sinh viên, cán trợ giảng, cán phụ trách website, fanpage….Cơng việc đội ngũ quản lý học vụ, công việc hành chính, hỗ trợ cơng tác đào tạo, hỗ trợ sinh viên, Đoàn-Hội, câu lạc bộ, hợp tác quốc tế, tổ chức kiện khoa… Đội ngũ CBHT có chức tham mưu, giúp lãnh đạo thi hành sách, hoạt động lĩnh vực cơng tác, cầu nối đơn vị với phòng, ban trường với người học Đội ngũ có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý góp phần khơng nhỏ tạo nên hình ảnh đơn vị Bên cạnh đó, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cấp chương trình đào tạo Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA) phiên 3.0 có qui định rõ tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CBHT (Staff support) - tiêu chí Trong tiêu chí này, nêu rõ nội dung cụ thể số lượng chất lượng nội dung cụ thể tuyển dụng, phân công, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, chế độ đãi ngộ, …Điều nhấn mạnh tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBHT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Có thể hiểu, chất lượng công việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thực mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng, phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo chế thị trường Theo Subir Chowdhury (2007), Chất lượng công việc kết yếu tố “con người” kết hợp với mà chuyên gia gọi “sức mạnh tổng hợp” Nói cách khác chất lượng tạo nên từ nhân viên cách thức người lãnh đạo quản lý cơng việc Yếu tố để tạo nên thành cơng việc xây dựng nhóm nhân viên nhiệt tình, động sáng tạo Do đó, để làm nên sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng, cần có sức mạnh tổng hợp từ lãnh đạo đến nhân viên với nỗ lực đặn hàng ngày để cải tiến chất lượng, đảm bảo đạt tiêu chuẩn tốt nhất, qua xây dựng lòng tin lâu dài khách hàng sản phẩm hay dịch vụ 3 Vận dụng số nguyên tắc TQM việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT Ban đầu, mơ hình TQM phát triển ứng dụng để cải tiến chất lượng doanh nghiệp Theo phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực giáo dục phát triển theo ngày trọng đến vấn đề chất lượng Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người học xã hội, nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục áp dụng nguyên tắc TQM cho tổ chức TQM cách tiếp cận quản lý chất lượng công đoạn nhằm nâng cao suất hiệu chung tổ chức Tính phù hợp khả thi TQM việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa thể qua việc vận dụng triết lý, nguyên tắc TQM việc nâng cao ý thức, tinh thần làm việc đội ngũ CBHT nhằm nâng cao hiệu chất lượng công việc người, phận Trong đó, TQM tập trung vào nguyên tắc sau: Chú trọng khách hàng, tâm huyết hoàn toàn nhân viên, tư q trình, hệ thống tích hợp, cách tiếp cận chiến lược hệ thống, cải tiến liên tục, định dựa liệu truyền thông - giao tiếp Theo Shea and Howell (1998), trọng tâm đảm bảo thực thành cơng TQM là: Lãnh đạo, môi trường hợp tác công cụ chất lượng Ba thành tố giúp triển khai thực thành cơng hệ thống TQM, góp phần giúp tổ chức đạt mục tiêu cuối cùng, hài lòng khách hàng Các nguyên tắc TQM nhấn mạnh nhiều yếu tố quan trọng để làm nên thành công TQM Nhưng công việc hành chính, vự - cơng việc phục vụ cần trọng vào nguyên tắc tập trung vào khách hàng, cải tiến liên tục vai trò lãnh đạo Ba yếu tố đóng vai trò quan trọng định thành công TQM việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa trường đại học Đối với nguyên tắc “chú trọng vào khách hàng”, khẳng định nhận thức khách hàng quan tòa chất lượng nên việc hiểu nhu cầu khách hàng tương lai yêu cầu tất yếu người, phận Theo Trần Kiểm (2016), thành viên tổ chức vừa khách hàng vừa nhà cung ứng trực tiếp gián gián tiếp sản phẩm/dịch vụ cho nhiều khách hàng Mỗi sản phẩm tạo phải đáp ứng tiêu chuẩn sách chất lượng đề Do đó, phận phải tìm hiểu khách hàng nhằm tạo sản phẩm/dịch vụ thõa mãn nhu cầu khách hàng, đáp ứng tiêu chuẩn sách chất lượng Khoa đề Trong đó, cán quản lý (CBQL), Giảng viên (GV) người học khách hàng mà người CBHT cần hướng đến Một nguyên tắc quan trọng khác TQM áp dụng trường đại học nguyên tắc cải tiến liên tục (Bonstingl, 1992) Đối với đội ngũ CBHT, cán quản lý tự thân thành viên phải rà sốt đánh giá lại q trình làm việc để phát vấn đề sai sót, hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng từ đưa giải pháp khắc phục cải tiến chất lượng Để làm điều đòi hỏi nỗ lực phối hợp toàn khoa từ cấp lãnh đạo đến thành viên để thực hoạt động tự đánh giá cam kết cải tiến thường xuyên Do đó, để nâng cao chất lượng cơng việc cần phân tích tồn hệ thống để vấn đề hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng công việc đưa kế hoạch cải tiến liên tục Yếu tố quan trọng cuối TQM vai trò lãnh đạo người quản lý đơn vị QLCL trách nhiệm CBQL khoa, hoạt động tạo định hướng khách hàng, xây dựng sách chất lượng, quan tâm đến nhu cầu bên liên quan gắn chúng vào nhiệm vụ với quy trình tác nghiệp khoa Quá trình quản lý đòi hỏi mềm dẽo, linh hoạt hoạt động điều hành, phát huy tính dân chủ thực chủ trương quản lý hướng chất lượng Thể qua việc thực chức quản lý, phương thức xử lý cơng việc theo chu trình Deming khả định hướng, thuyết phục, hướng dẫn làm việc nhóm thành viên đơn vị Để quản lý hiệu đòi hỏi nghệ thuật điều hành, tổ chức xử lý công việc lực lãnh đạo đối nhân xử hoạch định chiến lược TQM xác định rõ phong cách lãnh đạo phải người vạch hướng, đầu phong trào chất lượng, đồng thời hướng dẫn giúp đỡ thành viên nhận thức rõ ý nghĩa tầm quan trọng chất lượng hoạt động cải tiến chất lượng liên tục cơng việc phát triển bền vững khoa Vì vậy, lãnh đạo xem yếu tố chủ đạo định yếu tố khác đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT Như vậy, để quản lý chất lượng công việc đội ngũ CBHT theo nguyên tắc TQM trọng vào khách hàng, cải tiến liên tục phát huy vai trò người lãnh phải nguyên tắc đặt lên hàng đầu Trong đó, cần lưu tâm đến chất lượng tất hoạt động đòi hỏi hiểu biết, cam kết, hợp tác toàn thể thành viên Khoa, cấp lãnh đạo Người lãnh đạo không hỗ trợ lời nói mà phải hành động Qua đó, tất thành viên đơn vị phát huy tính tự chủ, sáng tạo, tự quản lý cơng việc mình, thường xuyên tự đánh giá cam kết cải tiến liên tục cơng việc nhằm nâng cao chất lượng công việc đáp ứng nhu cầu khách hàng hạn chế sai sót từ đầu Người lãnh đạo sử dụng hợp lý chức quản lý giúp ngăn ngừa sai sót tất cấp, giai đoạn, phận thành viên tổ chức để quản lý hiệu tất giai đoạn q trình quản lý Quản lí chất lượng tổng thể giáo dục không nhờ đến chuyên gia mà trách nhiệm chung thành viên tổ chức Vì vậy, người lãnh đạo cần khuyến khích tự kiểm tra bên cạnh kiểm tra từ bên ngồi nâng lên thành văn hóa chất lượng tổ chức Thực trạng chất lượng công việc đội ngũ CBHT Khoa Ngữ văn Anh, trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM Theo kế hoạch chiến lược Khoa Ngữ văn Anh giai đoạn 2016-2020, Khoa có đội ngũ gồm có 56 cán bộ, viên chức, giảng viên; có 12 CBHT đào tạo Khoa có nhiều hệ đào tạo như: Chính quy văn 1, Văn quy, văn – vừa làm vừa học, vừa làm vừa học, liên thông, chất lượng cao Khoa đảm nhiệm đào tạo 1.200 SV hệ quy tập trung khoảng 3.500 SV hệ đào tạo khác Trung bình, có 5000 SV HV hệ theo học Khoa Với số lượng SV đông nhiều hệ đào tạo làm cho khối lượng công việc lớn yêu cầu chất lượng cơng việc ngày cao Điều đòi hỏi đội ngũ CBHT cần nâng cao lực phục vụ chất lượng công việc để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Khoa Ngữ văn Anh thức tiếp đồn Đánh giá ngồi Tổ chức Kiểm định chất lượng giáo dục Mạng lưới trường Đại học Đông Nam Á (AUN-QA) đánh giá chương trình đào tạo cử nhân ngành Ngữ văn Anh công nhận đạt chuẩn khu vực vào năm 2013 Kết phản ánh nổ lực lớn toàn thể CBQL, giảng viên, sinh viên đội ngũ CBHT Khoa, Trường ĐHQG-HCM việc nâng cao chất lượng; đồng thời điểm yếu cần khắc phục cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo có số vấn đề hạn chế đội ngũ CBHT Do đó, cần có giải pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT nhằm góp phần tăng hiệu cơng việc chất lượng dịch vụ đào tạo Khoa Trong phạm vi viết này, tác giả đưa số thực trạng chất lượng công việc khó khăn chủ yếu việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT đúc kết qua trình làm việc trực tiếp khoa Ngữ văn Anh, qua trao đổi với cán quản lý đội ngũ CBHT quan sát hoạt động đảm bảo chất lượng thực tế diễn Khoa sau: Hiện nay, đội ngũ CBHT Khoa gồm: 12 cán (bao gồm: chuyên viên hành chính, chuyên hỗ trợ đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyên viên thư viện số giảng viên làm công tác kiêm nhiệm hỗ trợ đào tạo) Tất CBHT có trình độ từ cử nhân trở lên đào tạo bồi dưỡng theo kế hoạch nhà trường Chẳng hạn đào tạo nghiệp vụ thư ký Tuy nhiên, việc đào tạo bồi dưỡng chưa thực thường xuyên mang tính hình thức chung chung, chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế CBHT nhiều vị trí cơng việc khác Theo Lê Hồng Dũng (2012), khoa/bộ môn trực thuộc trường chịu tình trạng q tải cơng việc, thơng tin, kế hoạch từ phòng ban, hạn chót phải nộp báo cáo loại theo yêu cầu khác nhau, …Mỗi kế hoạch lại mảng riêng lẻ, gây khơng khó khăn cho khoa/bộ mơn q trình thực cách bị động Đây nguyên nhân làm giảm chất lượng công việc đội ngũ CBHT Khoa NVA Do áp lực từ việc tải công việc nên CBHT khơng có thời gian để tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, tiếp thu tiến khoa học công nghệ nâng cao chất lượng công việc Trong quản lý đội ngũ CBHT, để tránh chồng chéo công việc xét thi đua khen thưởng, phận có bảng mơ tả cơng việc rõ ràng Trong đó, quy định cụ thể việc phải làm kèm theo hướng dẫn yêu cầu cơng việc Bên cạnh đó, Khoa đưa quy trình làm việc mảng cơng việc phận theo yêu cầu Trường Tuy nhiên, mơ tả cơng việc quy trình làm việc chưa chi tiết chưa cập nhật thường xuyên Khoa chưa có tiêu chuẩn chất lượng dành cho cơng việc để dựa vào đánh giá chất lượng cơng việc đưa sách đãi ngộ phù hợp nhằm khích lệ nỗ lực làm việc đồng thời đưa kế hoạch cải tiến công việc đội ngũ CBHT Khoa cách hiệu thiết thực Bên cạnh đó, CBHT chưa quen với việc đề áp dụng tiêu chuẩn, tiêu chí để tự đánh giá chất lượng cơng việc Vì vậy, yêu cầu tất công việc hướng chất lượng, tập trung vào khách hàng, cải tiến liên tục vấn đề căng thẳng, gò bó cho thân CBHT Khoa Quy trình làm việc phòng ban Trường chưa cập nhật thường xuyên đồng phòng ban khoa, mơn, chưa có mơ tả công việc hướng dẫn cụ thể văn cho công việc kèm theo để giảm bớt thời gian thực công việc cho cán hỗ trợ Khoa, tối ưu nguồn lực thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, theo Lê Hồng Dũng (2015), khơng GV nòng cốt, CBQL chưa thực hiểu đầy đủ công tác Đảm bảo chất lượng (ĐBCL) diễn trường hay khoa/bộ môn họ; khơng GV, NV hữu mở hồ nghe cụm từ “tự đánh giá”, “đảm bảo chất lượng” hay “kiểm định chất lượng” Nguyên nhân cá nhân cá nhân thiếu quan tâm nhà trường chưa chuyển tải hết nội dung quan trọng công tác đến thành viên trường Bên cạnh đó, Khoa có số lượng SV đơng với nhiều hệ đào tạo nên CBQL Khoa vừa đảm nhiệm nhiều công tác lúc Đây khó khăn mà Khoa NVA gặp phải cần có giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng công việc thành viên Khoa đội ngũ CBHT Vì vậy, cần xây dựng tổ chất lượng để tham mưu cho lãnh đạo Khoa việc nâng cao chất lượng công việc tất phận Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT Khoa Ngữ văn Anh thuộc trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM Để nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT đáp ứng mục tiêu phát triển khoa Ngữ văn Anh trước yêu cầu ngày cao xã hội, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Cấp Khoa: Chia hoạt động thành nhiệm vụ nhỏ Phân công cho phận phụ trách thực phải xác định sản phẩm điều quan trọng phải có tiêu chuẩn/hệ tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm có chất lượng Mỗi phận phải xác định khách hàng khách hàng Xây dựng sách chất lượng bao gồm tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng cụ thể cho sản phẩm đội ngũ CBHT Để thực điều cần xây dựng tổ chất lượng bao gồm thành viên am hiểu, nhiệt huyết tận tâm công tác đảm bảo chất lượng theo tinh thần TQM Tổ chất lượng có chức tham mưu cho lãnh đạo Khoa Nhiệm vụ tổ chất lượng sau: a          Xác định phân tích nhu cầu Khách hàng (bao gồm Khách hàng bên Khách hàng bên ngoài) Xác định khả (nguồn lực: nhân lực, vật lực tài lực) Khoa Trường đáp ứng nhu cầu khách hàng cách kinh tế Hình thành khơng ngừng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Định kỳ khảo sát mức độ đạt tiêu chuẩn quy định cho loại sản phẩm mức độ tin cậy sản phẩm đối đội ngũ CBHT với khách hàng họ Định kỳ xem xét, cập nhật lại quy trình mơ tả cơng việc,… cho vị trí cơng việc Định kỳ đào tạo bồi dưỡng, đưa có chế độ thưởng phạt rõ ràng để tăng cường lực thành viên, phận Tăng cường công tác truyền thông chia sẻ tổ chức từ lãnh đạo đến nhóm phận để người hiểu mục tiêu phát triển tổ chức khó khăn chung tổ chức Ví dụ: tổ chức sinh hoạt ngoại khóa cho đội ngũ CBHT để gắn kết chia sẻ ý tưởng cho công việc; tổ chức buổi họp cho nhóm cơng việc để cải tiến chất lượng cơng việc….Từ đó, tập thể chung sức nghĩ sáng kiến để khắc phục khó khăn đưa tổ chức đạt mục tiêu cách chủ động hiệu Bên cạnh đó, CBQL cần phải tích cực bồi dưỡng tự bồi dưỡng, không ngừng đổi công tác quản lý, quản trị đại học…Bản thân nhà quản lý khách hàng Đồng thời, CBQL cần phải xây dựng mối quan hệ cởi mở, thân mật, phát huy tinh thần sáng tạo thành viên Tạo bầu khơng khí vui tươi, hợp tác chia sẻ công việc tất phận để tạo hiệu ứng dây chuyền đến người nhằm nâng cao hiệu cơng việc tạo tâm lí thoải mái sẵn sàng thực công việc hồn cảnh khó khăn hay chia sẻ cơng việc có người gặp cố hay khó khăn khơng thể hồn thành tốt cơng việc b Cấp trường Trường cần đầu tư mức có chiến lược phát triển điều kiện phục vụ đảm bảo chất lượng Đầu tư, thay trang thiết bị cũ, lỗi thời, gây nhiều thời gian công sức thực công việc Định kỳ phối hợp với Khoa rà sốt lực chun mơn nghiệp vụ đội ngũ CBHT để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu lực cho đội ngũ CBHT như: bồi dưỡng nghiệp vụ đảm bảo chất lượng, tiếng Anh giao tiếp nơi công sở, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, nghiệp vụ quản trị văn phòng, kỹ quản lý thời gian, kỹ giao tiếp công việc, kỹ tổ chức kiện, quản trị truyền thông website, fanpage… Cần rà sốt lại quy trình, biễu mẫu có hướng dẫn cụ thể cho cơng việc liên quan văn rõ ràng để phối hợp tốt chuyên viên phòng ban đội ngũ CBHT Khoa thuận lợi tiết kiệm thời gian thực công việc Cần xây dựng sở liệu hệ thống thơng tin liên kết phòng ban khoa/bộ môn để chia sẻ hay truy suất liệu cách dễ dàng Chẳng hạn như: xây dựng sở liệu NCKH GV phòng Quản lý khoa học dự án Trong đó, thơng tin cập nhật từ khoa/bộ môn thông qua đội ngũ CBHT Khi đó, phòng TCCB truy xuất vào liệu để lấy thông tin thống kê NCKH GV để đánh giá thi đua khen thưởng cách dễ dàng, xác kèm theo minh chứng rõ ràng Điều này, giúp đội ngũ CBHT khoa cập nhật nhiều lần thơng tin cho nhiều phòng Giúp quản lý dễ dàng giảm tải công việc cho đội ngũ CBHT Kết luận Nhìn chung, nâng cao chất lượng cơng việc đội ngũ CBHT khoa trường Đại học theo tiếp cận TQM quan điểm quản lý đại, mang tính nhân văn sâu sắc nhằm tăng khả cống hiến, đồng thời đáp ứng thõa mãn nhu cầu nghề nghiệp CBHT Trong xu Khoa Trường đại học phải trọng nâng cao chất lượng đào tạo, việc lựa chọn TQM giải pháp phù hợp, khả thi mang lại hiệu lâu dài cho tổ chức Tuy nhiên, để triển khai TQM hay hoạt động nâng cao chất lượng nói chung thành cơng đòi hỏi nhà quản lý phải lựa chọn yếu tố có vai trò quan trọng, chủ đạo để tập trung phát triển cho phù hợp với đặc trưng hoạt động tổ chức Từ sở lý luận TQM, viết phân tích vai trò yếu tố trọng vào khách hàng, cải tiến liên tục vai trò người lãnh đạo việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Khoa Đồng thời cần có kết hợp hỗ trợ từ cấp trường cấp khoa việc thực chiến lược đầu tư, quản lý kế hoạch cải tiến chất lượng Khoa tạo điều kiện thuận lợi hai mặt vật chất tinh thần nâng cao chất lượng cơng việc đội ngũ CBHT xây dựng văn hóa chất lượng thành cơng Tài liệu tham khảo Trần Kiểm (2016) “Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục” NXB Đại học Sư phạm Điều lệ trường đại học Số: 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Khoa Ngữ văn Anh (2016) Kế hoạch chiến lược Khoa Ngữ văn Anh giai đoạn 2016-2020 Trường ĐH KHXH-ĐHQG TP.HCM (2016) Kế hoạch chiến lược Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến 2030 Theo Subir Chowdhury (2007) Nghệ thuật nâng cao chất lượng công việc NXB Tổng hợp TP.HCM Michael, R., Sower, V., & Motwani, J (1997) “A comprehensive model for implementing total quality management in higher education.” Benchmarking for Quality Management and Technology, 4(2): 104-120 Shea, C & Howell, J M (1998) “Organizational Antecedents to the Successful Implementation of Total Quality Management: A Social Cognitive Perspective,” Journal of Quality Management, 3(1): 3-24 Bonstingl, J J (1992) “The quality revolution in education,” Educational Leadership, 50(3): 4-9 AUN (2015) Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level (Version 3.0), Bangkok: Chulalongkorn University Publishing House Lê Hoàng Dũng (2012) Kỷ yếu Hội thảo đảm bảo chất lượng cấp Trường năm 2012 Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 10 ... TQM việc nâng cao chất lượng công việc đội ngũ CBHT khoa thể qua việc vận dụng triết lý, nguyên tắc TQM việc nâng cao ý thức, tinh thần làm việc đội ngũ CBHT nhằm nâng cao hiệu chất lượng công việc. .. để nâng cao chất lượng công việc thành viên Khoa đội ngũ CBHT Vì vậy, cần xây dựng tổ chất lượng để tham mưu cho lãnh đạo Khoa việc nâng cao chất lượng công việc tất phận Đề xuất giải pháp nâng. .. Khoa Với số lượng SV đông nhiều hệ đào tạo làm cho khối lượng công việc lớn yêu cầu chất lượng công việc ngày cao Điều đòi hỏi đội ngũ CBHT cần nâng cao lực phục vụ chất lượng công việc để đáp

Ngày đăng: 15/08/2019, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan