ky nang cong tac xa hoi ca nhan voi tre em mo coi cua can bo xa hoi 8148

27 153 1
ky nang cong tac xa hoi ca nhan voi tre em mo coi cua can bo xa hoi 8148

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Kỹ năng có vai trò quan trọng trong hoạt động. Đối với mỗi cá nhân, kỹ năng giúp người ta có thể giải quyết các nhiệm vụ cụ thể, giúp con người hoạt động một cách có hiệu quả. Vì vậy, việc hình thành kỹ năng là nhiệm vụ quan trọng trong đào tạo. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em bao giờ cũng là một nội dung hoạt động cơ bản trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Không có quốc gia văn minh và tiến bộ nào lại không chăm lo cho thế hệ trẻ. Bởi lẽ, trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, đầu tư cho trẻ em cũng chính là đầu tư cho sự phát triển của xã hội. Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói riêng đang là một trong những quan tâm chính của Đảng và Nhà nước. Điều này được thể hiện qua việc Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở Châu Á cùng phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Các chương trình dịch vụ an sinh của công tác xã hội nhằm giúp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng xâm hại trẻ em và cung cấp các dịch vụ trực tiếp chăm sóc cho trẻ em, tạo cho các em, đặc biệt là nhóm trẻ em mồ côi có môi trường sống lành mạnh, đảm bảo trẻ em được phát triển và thực hiện đầy đủ các quyền. Để thực hiện hiệu quả mục tiêu này, đòi hỏi cán bộ làm công tác xã hội có các kỹ năng công tác xã hội cá nhân (kỹ năng thiết lập mối quan hệ, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng tham vấn, kỹ năng biện hộ, kỹ năng hướng dẫn tài hòa nhập cộng đồng…). Trong thực tế, cả nước hiện có hơn 400 cơ sở bảo trợ xã hội. Theo Đề án 32, hiện số người cần trợ giúp của các dịch vụ CTXH chiếm khoảng 40% dân số. Cả nước có hơn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU HÙNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH Mã số: 62 31 04 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2016 Cơng trình hồn thành tại: Khoa tâm lý học – Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: 1.GS TS Trần Hữu Luyến PGS TS Bùi Thị Xuân Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viên tại: Học Viện Khoa học xã hội Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỹ có vai trò quan trọng hoạt động Đối với cá nhân, kỹ giúp người ta giải nhiệm vụ cụ thể, giúp người hoạt động cách có hiệu Vì vậy, việc hình thành kỹ nhiệm vụ quan trọng đào tạo Bảo vệ chăm sóc trẻ em nội dung hoạt động chiến lược phát triển quốc gia Khơng có quốc gia văn minh tiến lại không chăm lo cho hệ trẻ Bởi lẽ, trẻ em hôm giới ngày mai, đầu tư cho trẻ em đầu tư cho phát triển xã hội Cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng quan tâm Đảng Nhà nước Điều thể qua việc Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước quốc tế Quyền trẻ em Các chương trình dịch vụ an sinh cơng tác xã hội nhằm giúp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng xâm hại trẻ em cung cấp dịch vụ trực tiếp chăm sóc cho trẻ em, tạo cho em, đặc biệt nhóm trẻ em mồ cơi có mơi trường sống lành mạnh, đảm bảo trẻ em phát triển thực đầy đủ quyền Để thực hiệu mục tiêu này, đòi hỏi cán làm cơng tác xã hội có kỹ công tác xã hội cá nhân (kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ thấu cảm, kỹ tham vấn, kỹ biện hộ, kỹ hướng dẫn tài hòa nhập cộng đồng…) Trong thực tế, nước có 400 sở bảo trợ xã hội Theo Đề án 32, số người cần trợ giúp dịch vụ CTXH chiếm khoảng 40% dân số Cả nước có 32.000 cán bộ, nhân viên, cộng tác viên làm việc lĩnh vực CTXH, nhiên phần lớn (81,5%) chưa qua đào tạo, thiếu kỹ cơng tác xã hội, có kỹ cơng tác xã hội cá nhân [Chính Phủ (2010), Quyết định 32/2010/QĐ-TTg Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020, gọi Đề án 32] Ở trung tâm bảo trợ xã hội, phận cán xã hội chưa bồi dưỡng kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi, điều ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc ni dạy trẻ mồ cơi Vấn đề nghiên cứu kỹ nghề công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc trẻ em cần thiết thực tiễn Tuy nhiên, đến cơng trình tâm lý học nghiên cứu cách có hệ thống kỹ nghề công tác xã hội, kỹ công tác xã hội cá nhân trẻ mồ côi cán xã hội Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu “Kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi cán xã hội” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Trên sở đó, đề xuất bước đầu làm rõ tính hiệu số biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở lý luận nghiên cứu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Làm rõ thực trạng mức độ biểu kỹ công tác xã hội cá nhân cán xã hội với trẻ em mồ côi yếu tố ảnh hưởng đến kỹ nghiên cứu Phân tích số chân dung tâm lý điển hình kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội 2.3 Giả thuyết nghiên cứu: Kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội gồm nhóm kỹ thành phần (thiết lập mối quan hệ, chia sẻ cảm xúc, biện hộ hướng dẫn trẻ mồ cơi tái hòa nhập cộng đồng) Những nhóm kỹ thành phần có mức độ khác nhau, nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ đánh giá cao nhất, nhóm kỹ biện hộ đánh giá mức thấp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội như: chế độ sách, điều kiện làm việc, áp lực công việc, tâm lý xã hội/ dư luận xã hội, hứng thú với nghề, lòng u trẻ, trách nhiệm với cơng việc trình độ đào tạo cán xã hội Trong yếu tố nhận thức thái độ nghề nghiệp có ảnh hưởng mạnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu mức độ kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Trong luận án cụm từ “cán xã hội” dùng “nhân viên công tác xã hội” 3.2.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu - Luận án tập trung nghiên cứu công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội thông qua kỹ thành phần: kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ chia sẻ cảm xúc, kỹ biện hộ kỹ hướng dẫn tái hòa nhập cộng đồng - Đề tài nghiên cứu thực trạng kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội (mức độ thực kỹ năng) phân tích chân dung tâm lý điển hình, khơng tiến hành thực nghiệm 3.2.3 Phạm vi khách thể nghiên cứu - 94 cán xã hội 03 Trung tâm bảo trợ xã hội thuộc địa bàn Hà Nội Việt Trì - 30 trẻ mồ cơi (trong độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi) sống 03 Trung tâm bảo trợ xã hội thuộc địa bàn Hà Nội Việt Trì 3.2.4 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Tại 03 Trung tâm bảo trợ xã hội thuộc địa bàn Hà Nội Việt Trì, cụ thể là: Làng trẻ em SOS Hà Nội; Làng trẻ em Birla Hà Nội Làng trẻ em SOS Việt Trì Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu - Nguyên tắc tiếp cận tâm lý học xã hội: - Nguyên tắc hoạt động: - Nguyên tắc hệ thống: 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp thống kê toán học s dụng phần mềm SPSS phiên 21.0 Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án hệ thống hóa bổ sung số vấn đề lý luận kỹ công tác xã hội kỹ công tác xã hội cá nhân cán xã hội với trẻ em mồ cơi; Chỉ nhóm kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội gồm: kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ chia sẻ cảm xúc, kỹ biện hộ kỹ hướng dẫn tái hòa nhập cộng đồng; Chỉ số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Những kết góp phần làm sáng tỏ lý luận kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Luận án thực trạng mức độ kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi cán xã hội nói chung mức độ nhóm kỹ thành phần nói riêng Kết nghiên cứu cho thấy kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội đạt mức trung bình Luận án phát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội, yếu tố có ảnh hưởng mạnh thái độ nghề nghiệp cán xã hội, nhận thức nghề nghiệp cán xã hội yếu tố có ảnh hưởng yếu hoạt động đào tạo điều kiện thực hành Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kỹ kỹ công tác xã hội cá nhân vấn đề phổ biến lĩnh vực Tâm lý học Công tác xã hội Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung làm phong phú hệ thống lý thuyết kỹ lĩnh vực Tâm lý học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ thực trạng mức độ yếu tố ảnh hưởng đến kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Các nhà nghiên cứu, thực hành lĩnh vực Tâm lý học Cơng tác xã hội s dụng luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho trình nghiên cứu, can thiệp hoạch định sách cho cán làm cơng tác xã hội trẻ em mồ côi Kết nghiên cứu có ý nghĩa việc xây dựng nội dung phương pháp giáo dục kỹ công tác xã hội cá nhân cho cán xã hội sở bảo trợ xã hội ni dưỡng chăm sóc trẻ em mồ cơi bối cảnh yêu cầu tính chuyên nghiệp lĩnh vực Việt Nam mà công tác xã hội phát triển nghề Điều có ý nghĩa cho lĩnh vực đào tạo xây dựng hồn thiện sách bảo trợ xã hội với trẻ em mồ côi Cơ cấu luận án Ngồi phần mở đầu, danh mục cơng trình cơng bố tác giả, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội - Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội - Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội - Chương 4: Kết nghiên cứu thực trạng kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Hà Nội Việt Trì CH NG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Những nghiên cứu sở lý luận biểu kỹ CTXHCN kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi CBXH Một người có đóng góp lớn cho việc can thiệp khủng hoảng Naomi GoL, nhà công tác xã hội người Mỹ Cuốn sách “can thiệp khủng hoảng tình huống” xuất năm 1978 đặt tảng cho mơ hình can thiệp khủng hoảng công tác xã hội Đến năm 1980, mơ hình can thiệp khủng khoảng can thiệp ngắn hạn có kế hoạch đưa vào thành trường phái công tác xã hội 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá kỹ CTXHCN kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi dành cho cán xã hội Để minh chứng công tác xã hội nghề, Mary Richmond viết sách “Social Diagnosis- Chuẩn đoán xã hội” năm 1917 Cuốn sách có ảnh hưởng mạnh mẽ đến công tác xã hội cá nhân theo quan niệm y học Trong sách bà mơ tả tiến trình cơng tác xã hội theo giai đoạn sau: 1) Thu thập chứng cứ, liệu xã hội truyền thống gia đình thơng tin vấn đề tại; 2) Xem xét yếu tố dẫn đến chuẩn đoán 3) Xây dựng kế hoạch giúp đỡ có tham gia đối tượng 1.1.3.Nghiên cứu đề xuất chương trình đào tạo rèn luyện kỹ CTXHCN kỹ với trẻ mồ côi dành cho cán xã hội Năm 1952, thành lập Hội đồng Đào tạo Công tác xã hội, với Hiệp hội trường đào tạo công tác xã hội xây dựng tiêu chuẩn cho trường đào tạo công tác xã hội Tiêu chuẩn đào tạo sau đóng vai trò quan trọng việc kiểm định chương trình đào tạo thạc sĩ cơng tác xã hội Năm 1956 Hiệp đoàn Quốc tế Nhân viên xã hội thành lập tạo điều kiện mở rộng tầm hoạt động ảnh hưởng công tác xã hội, có phương pháp cơng tác xã hội cá nhân với nhiều nước giới .2.Các nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu sở lý luận biểu kỹ CTXHCN kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi cán xã hội Tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2007) với đề tài “Một số kỹ tham vấn cán xã hội” thành công việc đánh giá khái quát thực trạng tham vấn Việt Nam thực trạng kỹ tham vấn (kỹ lắng nghe, kỹ hỏi, kỹ phản hồi, kỹ thấu hiểu) cán xã hội 1.2.2 Nghiên cứu xây dựng công cụ đánh giá kỹ CTXHCN CTXHCN kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi dành cho CBXHi Để nghiên cứu kỹ cán xã hội, tác giả Bùi Thị Xuân Mai xây dựng công cụ đánh giá kỹ tạo lập mối quan hệ, kỹ lắng nghe, đặt câu hỏi, khai thác cảm xúc hành vi đối tượng, kĩ thấu cảm với hình thức phiếu trưng cầu ý kiến, dàn ý vấn sâu dành cho cán xã hội 1.2.3 Nghiên cứu đề xuất chương trình đào tạo rèn luyện kỹ CTXHCN kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi dành cho CBXHi Công tác xã hội cơng nhận thức nghề chun nghiệp Việt Nam từ năm 2010 Bên cạnh chương trình đào tạo quy trường, trường trọng đến diễn đàn, hội thảo khoa học liên quan đến phương pháp, kỹ công tác xã hội cá nhân Tiểu kết chương Kỹ CTXHCN với trẻ em mồ côi cán xã hội nghiên cứu theo hướng: Thứ sở lý luận biểu kỹ công tác xã hội cá nhân kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi CBXH; Thứ hai xây dựng công cụ đánh giá kỹ CTXHCN kỹ CTXHCN với trẻ mồ côi dành cho CBXH; Thứ ba đề xuất chương trình đào tạo rèn luyện kỹ công tác xã hội cá nhân kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ mồ côi dành cho cán xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ CTXHCN với trẻ em mồ côi cán xã hội cho thấy đề tài mởi Việt Nam, bối cảnh nghề CTXH cơng nhận thức vào năm 2010 Các nghiên cứu kỹ nhiều 11 công tác xã hội cá nhân; Công tác xã hội cá nhân có tính động mối quan hệ giúp cá nhân đối tượng thay đổi thái độ, suy nghĩ hành vi Từ nghiên cứu trên, xem: ỹ công tác xã hội cá nhân vận dụng ki n thức kinh nghiệm hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp vào việc tổ chức hoạt động trợ giúp cá nhân phục hồi hay tăng cường chức xã hội họ cách c hiệu qu thông qua quan hệ làm việc – 2.4 Kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Theo pháp luật Việt Nam trẻ mồ côi trẻ em bị bỏ rơi trẻ em 16 tuổi mà cha mẹ qua đời bị cha mẹ bỏ rơi không c họ hàng hay người c thể nuôi dưỡng cha mẹ qua đời hay bị tích khơng c kh ni dưỡng Các em trẻ em cần quan tâm chăm s c không vật chất mà c tinh thần tình c m Hơn h t em chịu đựng cô đơn mát khơng cha mẹ Theo Hiệp hội nhà công tác xã hội chuyên nghiệp Quốc tế (IASW) định nghĩa: “ Cán xã hội người đào tạo trang bị ki n thức kỹ công tác xã hội họ c nhiệm vụ trợ giúp đối tượng nâng cao kh gi i quy t đối ph với vấn đề sống tạo hội để đối tượng ti p cận nguồn lực cần thi t; thúc đẩy tương tác cá nhân cá nhân với mơi trường tạo nh hướng tới sách xã hội quan tổ chức lợi ích cá nhân gia đình nh m cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu hoạt động thực tiễn” * Vai trò, chức cán xã hội công tác xã hội cá nhân (a Vai trò chức nhà giáo dục; b Vai trò chức nhà tham vấn; c Vai trò chức người k t nối; d Vai 12 trò chức người biện hộ; e Vai trò chức người qu n lý ca/trường hợp; f Vai trò chức nhà chun mơn chun nghiệp) ỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội vận dụng kinh nghiệm ki n thức hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp việc tổ chức hoạt động trợ giúp trẻ mồ côi phục hồi hay tăng cường chức xã hội trẻ thi t lập mối quan hệ với trẻ chia sẻ c m xúc biện hộ hướng dẫn trẻ tái hồ nhập cộng đồng cách c hiệu qu thơng quan hệ làm việc – * Biểu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội - ỹ thi t lập mối quan hệ với trẻ em mồ côi cán xã hội Đối với kỹ thiết lập mối quan hệ với trẻ, tập trung vào hành vi, c chỉ, biểu cảm lời nói, cách nói để biểu thị khả thân thiện, gần gũi với trẻ, động viên, hỏi thăm kịp thời trẻ buồn thiếu tập trung; mặc trang phục phù hợp hồn cảnh; lắng nghe phân tích ý; thừa nhận tự khẳng định trẻ; tôn trọng lựa chọn cách thức giải vấn đề trẻ; bỏ qua thói quen xấu trẻ - Kỹ chia sẻ c m xúc với trẻ mồ côi cán xã hội Đối với kỹ chia sẻ cảm xúc, tập trung vào việc cán xã hội dùng ngôn từ dễ hiểu, gần gũi phù hợp; lắng nghe, tôn trọng cảm xúc, quan niệm trẻ; khích lệ trẻ chia sẻ trải nghiệm thân; chấp nhận suy nghĩ bên hành vi thể bên trẻ; ý đến cảm xúc bên trẻ; ghi nhận giá trị, niềm tin, suy nghĩ trẻ dù điều khơng phù hợp với quan điểm cá nhân - Kỹ biện hộ với trẻ mồ côi cán xã hội Đối với kỹ biện hộ, tập trung vào hành vi dùng ngôn ngữ phi ngơn ngữ để giúp trẻ; x lý tình cho trẻ; thiết lập 13 mạng lưới quan hệ xã hội hiệu cá nhân khác nhau; s dụng biện pháp tiếp cận, chăm sóc cá nhân để giải tỏa căng thẳng - Kỹ hướng dẫn trẻ em mồ cơi tái hòa nhập cộng đồng cán xã hội Đối với kỹ hướng dẫn trẻ mồ cơi tái hòa nhập cộng đồng, tập trung vào việc phân công việc cụ thể, phù hợp sức khỏe, khả trẻ; giúp trẻ thực nhiệm vụ chung; hỗ trợ vốn từ ngân hàng sách xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện cho trẻ; tạo điều kiện cho trẻ có hội thể để phát triển lực; x lý kịp thời mâu thuẫn phát sinh gia đình địa phương với trẻ; đưa biện pháp kịp thời để giải xung đột trẻ; phối hợp với quan chức để giới thiệu giải việc làm cho trẻ; gợi ý cho trẻ thực quyền nghĩa vụ công dân khác theo quy định pháp luật * Mức độ kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội - Tiêu chí đánh giá + Tính đầy đủ biểu thao tác, hành động thực không thiếu thời điểm thích hợp + Tính thục biểu thao tác, hành động thực nhanh chóng, khơng lúng túng, nhuần nhuyễn + Tính linh hoạt: biểu việc chuyển thao tác, hành động tình sang tình khác có tính sáng tạo - Mức độ biểu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội B ng 2.1 Mức độ biểu kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Mức độ Biểu Thực bỏ s t nhiều thao tác lúng túng Yu dập khn 14 Kém Trung bình Tốt Rất tốt Thực khơng xác thi u thao tác lúng túng thi u tính sáng tạo Thực gần đầy đủ thao tác kỹ lúng túng c tính sáng tạo Thực đầy đủ xác thao tác kỹ khơng bị lúng túng sáng tạo Thực đầy đủ xác thao tác kỹ khơng lúng túng mang tính sáng tạo cao 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội - Nhóm yếu tố chủ quan: Trong phạm vị luận án này, yếu tố đặc điểm cá nhân đề cập đến như: định hướng nghề nghiệp, kiến thức nền, động nghề nghiệp yếu tố tảng cho hình thành phát triển kỹ - Nhóm yếu tố khách quan: Trong nghiên cứu này, đề cập đến trình đào tạo bồi dưỡng, điều kiện làm việc; chế sách cán xã hội; phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam yếu tố tâm lý xã hội, … Tiểu kết Chương CH NG TỔ CHỨC VÀ PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ MỒ CÔI CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI Tổ chức nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 4/2013 đến tháng 4/2016, việc tổ chức nghiên cứu chia làm giai đoạn chủ yếu: GĐ1: Nghiên cứu lý luận chuẩn bị phương pháp, công cụ nghiên cứu; GĐ2: Nghiên cứu thực tiễn; GĐ3: Nghiên cứu đề xuất số 15 kiến nghị góp phần nâng cao trình độ kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Việt Nam 3.2 Các phương pháp nghiên cứu s dụng phương pháp nêu phần Trong phương pháp quan sát, vấn sâu điều tra phương pháp Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội tiêu chí: tính đầy đủ, tính thục, tính linh hoạt Chúng đánh giá kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội theo mức độ thực kỹ (theo thang lirket) Thang đánh giá: Trên sở tổng điểm tất biểu kỹ CTXHCN với TEMC CBXH thang đo, đánh giá biểu kỹ CTXHCN với TEMC CBXH gồm mức Việc phân loại mức biểu kỹ CTXHCN với trẻ em mồ côi CBXH xác định vào kết điểm trung bình cộng độ lệch chuẩn phân bố kết thu * Thang điểm đánh giá mức độ thực nhóm kỹ cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Mức độ Kỹ Kỹ Kỹ Kỹ Đánh giá thiết lập chia sẻ biện hộ hướng chung mối cảm xúc dẫn trẻ quan hệ tái hòa nhập cộng đồng < 3,02 < 3,08 < 2,88 < 2,93 Yếu < 3,08 Kém Từ 3,02 Từ 3,08 Từ 2,88 Từ 2,93 Từ 3,08 < đến < đến < đến < đến < đến 3,51 3,48 3,31 3,38 3,46 16 Trung bình Tốt Rất tốt Từ 3,51 < đến 4,29 Từ 4,29 < đến 4,68 ≥ 4,68 Từ 3,48 < đến 4,28 Từ 4,28 < đến 4,68 ≥ 4,68 Từ 3,31 < đến 4,16 Từ 4,16 < đến 4,60 ≥ 4,60 Từ 3,38 < đến 4,28 Từ 4,28 < đến 4,73 ≥ 4,73 Từ 3,46 < đến 4,22 Từ 4,22 đến

Ngày đăng: 14/08/2019, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

  • Khoa tâm lý học – Học viện Khoa học xã hội

  • 2. PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp mới của luận án

      • 5.1. Đóng góp về mặt lý luận

      • 5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn:

      • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

      • 7. Cơ cấu của luận án

      • CH NG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI

      • .2.Các nghiên cứu ở Việt Nam

      • Tiểu kết chương

      • CH NG 2 C SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI TRẺ EM MỒ CÔI CỦA CÁN BỘ XÃ HỘI

      • 2.2. Kỹ năng công tác xã hội

      • 2.3. Kỹ năng công tác xã hội cá nhân

      • 2.4. Kỹ năng công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi của cán bộ xã hội

        • Biểu hiện kỹ năng công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi của cán bộ xã hội

        • Mức độ kỹ năng công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi của cán bộ xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan