CHUYÊN ĐỀ LỚP 5 CHUẨN

10 60 0
CHUYÊN ĐỀ LỚP 5 CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TẬP LÀM VĂN CHUẦNERGEEEEEGFDSNRHYUDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDVVVVVBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBBRĐGT6Y65TAREFDREFRVEWYU6YRTTTTT

TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ Tổ khối: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH VIẾT VĂN TẢ CẢNH LỚP THEO ĐỀ MỞ I.MỞ ĐẦU Dạy học Tập làm văn nói chung, dạy học văn tả cảnh nói riêng vấn đề vơ quan trọng khó khăn đòi hỏi nỗ lực người dạy người học Việc dạy học sinh viết văn đúng, tả cảnh trường tiểu học khó khăn dạy học sinh viết văn hay, viết văn có cảm xúc lại khó khăn Qua thực tế giảng dạy, cho thấy viết em, kể học sinh giỏi khơ khan, sơ sài Nhiều viết mang tính chắp vá , gần giống văn mẫu, câu văn mang tính chất thơng báo, chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc Nhiều viết chung chung khơng nhận rõ kể tả gì, tả lẫn sang Điều dễ hiểu lứa tuổi vốn sống vốn kiến thức em hạn hẹp, mặt khác cho thấy việc dạy bồi dưỡng tập làm văn cho học sinh chưa quan tâm mức Giáo viên ngại dạy bồi dưỡng văn tả cảnh Khi giảng dạy hay bồi dưỡng thường cho học sinh học văn mẫu.Vì vậy, học sinh gặp đề khác lạ thường không viết Đứng trước thực tế đó, chúng tơi băn khoăn trăn trở: “ Làm để giúp em u thích mơn văn, u thích văn ? Giúp em có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp thiên nhiên đất nước? Giúp em có hội bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn phát triển nhân cách cho em?”Chính lí trên, chúng tơi thực chuyên đề đổi chuyên đề: “ Hướng dẫn học sinh viết văn tả cảnh lớp theo đề mở ” II.NỘI DUNG 1.Mục tiêu thể loại văn tả cảnh Mục tiêu việc dạy văn tả cảnh lớp thông qua hệ thống tập rèn kĩ phân tích đề, quan sát đối tượng miêu tả, lập dàn ý văn tả cảnh, xây dựng đoạn văn liên kết đoạn văn thành văn hoàn chỉnh Nội dung dạy văn tả cảnh Nội dung học phân môn Tập làm văn lớp tiếp nối nâng cao, mở rộng Các em học tiếp văn miêu tả tả cảnh chiếm 14 tiết.Tập làm văn tả cảnh lớp có dạng bản: + Bài hình thành kiến thức + Bài thực hành luyện tập Với hình thành kiến thức, hướng dẫn theo phần nhận xét văn miêu tả Đồng thời em hướng dẫn, nhận xét văn miêu tả -1- dài để học sinh rút ghi nhớ tiếp tục vận dụng ghi nhớ để nhận xét cấu tạo văn tả cảnh Đây điều kiện khó khăn học sinh thời gian mà em phải tìm hiểu để nắm nội dung, phương pháp miêu tả văn Với thực hành luyện tập trình bày theo thứ tự hướng dẫn chuẩn bị, hướng dẫn làm bài, hướng dẫn hoàn chỉnh Hầu hết tiết luyện tập tả cảnh phần hướng dẫn chuẩn bị tả cảnh yêu cầu học sinh tìm hiểu theo mục tiêu làm sở chuẩn bị cho nửa tiết lại lập dàn ý viết Đây điều kiện thuận lợi cho học sinh làm văn tả cảnh Và đặc biệt học sinh giỏi, em chuẩn bị lập dàn ý cuối tiết học này, đến cuối tiết học sau viết Nhưng học sinh khó khăn học em lại mau quên, không chăm học nên kết làm khó đạt yêu cầu Tuy có vài tiết thực hành hoàn chỉnh tiết học III PHÂN TÍCH SƯ PHẠM KHÁI QT HĨA VÀ ĐỊNH HƯỚNG KINH NGHIỆM Biện pháp 1: Dạy học sinh nắm vững thể loại cấu tạo Giáo viên cần giúp cho học sinh nắm vững văn tả cảnh gồm cấu trúc phần Học sinh dựa vào cấu trúc phần để xây dựng nội dung đoạn văn, văn Văn tả cảnh lớp thường yêu cầu học sinh tả cảnh nhỏ gần nơi em sống: Ngôi nhà em ở, quang cảnh trường em, đường đưa em tới trường, dòng sơng với nhiều kỉ niệm… Điều quan trọng giúp học sinh xác định được: Đối tượng miêu tả gì? Trọng tâm miêu tả cảnh? Khi xác định em miêu tả trọng tâm không bị lạc đề miêu tả Biện pháp 2: Dạy kĩ quan sát Một yêu cầu để viết tốt văn tả cảnh học sinh phải có kĩ quan sát Học sinh phải biết cách quan sát chọn lọc chi tiết quan sát Mọi kết quan sát thể văn tả cảnh em Quan sát tinh vi, thấu đáo viết đặc sắc hấp dẫn Quan sát hời hợt phiến diện viết khơ khan Khi quan sát quan sát trực tiếp cảnh vật hồi tưởng lại cảnh vật mà quan sát Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh lựa chọn trình tự quan sát Tốt em tự tìm trình tự quan sát thích hợp Trường hợp học sinh yếu gặp khó khăn giáo viên gợi ý trình tự quan sát Thơng thường có số trình tự quan sát cảnh vật tương ứng với trình tự miêu tả: Trình tự khơng gian: Từ quan sát toàn đến quan sát phận ngược lại, từ trái sang phải, từ xuống , từ ngồi vào Trình tự thời gian: Quan sát theo diễn biến thời gian từ bắt đầu đến kết thúc, từ mùa sang mùa khác, tháng sang tháng khác, tuần sang tuần khác… -2- Dù quan sát theo trình tự học sinh phải biết dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm cảnh để quan sát kĩ lưỡng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng giác quan để quan sát Đây thao tác quan trọng có tính chất định Thơng thường em dùng mắt để quan sát giáo viên cần hướng dẫn em dùng mũi để ngửi hương thơm cỏ, dùng tai để nghe âm vật, dùng da để cảm nhận thở, cảm nhận gió thổi, khơng khí Khi quan sát học sinh cần phải biết thu nhận đặc điểm đặc sắc hay độc đáo cảnh vật giác quan mang lại Học sinh thu nhận cảm xúc, liên tưởng, hồi tưởng, so sánh đặc điểm cảnh vật mang lại Học sinh tìm tòi từ ngữ thích hợp để diễn đạt điều thu nhận Biện pháp 3: Dạy kĩ lập dàn ý Kĩ lập dàn ý có vai trò quan trọng khâu định việc xây dựng nội dung văn Muốn lập dàn ý giáo viên phải hướng dẫn học sinh hai công việc chọn lọc ý xếp thành dàn ý Những điều em quan sát thu thập bao gồm thô lẫn tinh Điều quan trọng lập dàn ý em biết lựa chọn tinh loại bỏ thô Dựa vào đâu để lựa chọn? giáo viên cần định hướng cho em đâu trọng tâm đâu thứ yếu Ví dụ: Khi tả hồ sen trọng tâm tả hồ, tả sen cảnh bầu trời, cảnh vật quanh hồ phụ Các em cần biết xếp nội dung theo phần dàn ý theo thứ tự không gian thứ thự thời gian Với học sinh yếu giáo viên cho học sinh lập dàn ý theo mức độ từ dễ đến khó Mức độ 1: Lập dàn ý dựa kết quan sát câu hỏi định hướng Mức độ 2: Lập dàn ý dựa kết quan sát Biện pháp 4: Dạy học sinh kĩ dựng đoạn tả cảnh Từ dàn ý lập học sinh sử dụng ngôn ngữ phát triển ý để dựng thành đoạn Giáo viên nên hướng dẫn học sinh viết văn tả cảnh thành nhiều đoạn, đoạn tả phận cảnh Như đoạn có nội dung tập trung miêu tả cảnh định tả Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn, giáo viên phải hướng dẫn em đảm bảo có liên kết chặt chẽ ý nghĩa câu đoạn để tả đối tượng có quan hệ mật thiết với cảnh Sự liên hệ câu mặt ngôn ngữ -3- nhờ biện pháp liên kết phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng… Đoạn không đảm bảo yêu cầu trở nên lộn xộn Các đoạn văn liên kết với thành văn hồn chỉnh Có nhiều cách liên kết đoạn văn dùng từ ngữ thay thế, dùng câu nối… Trong đoạn văn ln có câu chủ đề câu kết đoạn Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn diễn dịch tóm tắt tồn nội dung đoạn Câu kết đoạn thường đứng cuối đoạn quy nạp Thường văn tả cảnh miêu tả theo trình tự thời gian người ta hay dùng từ thời gian để liên kết đoạn Còn miêu tả theo thứ tự khơng gian dùng từ vị trí Khi xây dựng đoạn văn văn tả cảnh giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung dàn ý phát triển đoạn nội dung đoạn không bị lặp dàn ý, đồng thời nội dung phong phú xúc tích Biện pháp 5: Dạy kĩ sử dụng từ ngữ, hình ảnh văn tả cảnh Khi hướng dẫn học sinh sử dụng ngôn ngữ tả cảnh giáo viên cần hướng dẫn em sử dụng tính từ màu sắc, hình khối, tính chất… từ tượng tượng hình, phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Nếu học sinh biết sử dụng khéo phối hợp với nhau, đan cài vào dệt nên tranh phong cảnh ngơn từ nhiều màu sắc, có góc cạnh Sự sống văn nằm hình ảnh Khi sử dụng hợp lí biện pháp tu từ giúp cho hình ảnh trở nên sống động gợi cảm, gợi hình Thơng qua việc sử dụng ngơn từ hình ảnh học sinh bộc lộ cảm xúc viết khiến văn chân thực đặc trưng riêng cá nhân học sinh Quy trình dạy tiết Tập làm văn tả cảnh Về bản, quy trình giảng dạy học văn tả cảnh quy trình hướng dẫn học sinh thực hành tự tìm kiến thức luyện tập trau dồi kỹ phục vụ cho việc sản sinh ngôn Tuy nhiên, vào cấu trúc nội dung hai loại học, hoạt động dạy tiến hành sau: I Kiếm tra cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ làm tập thực hành tiêt trước (hoặc giáo viên nhận xét kết chấm tập làm văn có) II Dạy : Giới thiệu : Dựa vào nội dung mục đích yêu cầu dạy cụ thể, giáo viên dẫn dắt giới thiệu cách khác nhau, cho thích hợp Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức luyện tập * Đối với loại hình thành kiến thức : a Hướng dẫn học sinh nhận xét : Dựa theo câu hỏi, tập gợi ý mục I (nhận xét) SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm loại văn thông qua việc khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tìm điểm cần ghi nhớ (được diễn đạt ngắn -4- gọn, súc tích mục II SGK) b Hướng dẫn học sinh ghi nhớ : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ nội dung mục II (ghi nhớ) SGK, sau nhắc lại (khơng nhìn SGK) để học thuộc nắm vững c Hướng dẫn học sinh luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập mục III (luyện tập) SGK theo trình tự : – Đọc nhận hiểu yêu cầu tập (GV gợi ý thêm câu hỏi lời giải thích) – Thực hành luyện tập theo yêu cầu tập (có thể làm thử phần tập hướng dẫn GV, sau trao đổi, thảo luận theo cặp nhóm) – Nêu kết trước lớp để GV nhận xét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức hình thành kỹ theo yêu cầu học * Đối với loại luyện tập thực hành : Đây loại chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện kỹ làm văn Nội dung học thường gồm 2, tập nhỏ đề tập làm văn Dựa vào mục đích yêu cầu dạy, GV hướng dẫn học sinh thực tập SGK theo trình tự thao tác nêu mục tiêu loại hình thành kiến thức hướng dẫn học sinh thực nội dung gợi ý SGK để luyện tập kỹ tập làm văn hình thức nói – viết theo đề cho trước Củng cố, dặn dò : GV giúp học sinh nhắc lại điểm nội dung học yêu cầu luyện tập thực hành, nhận xét đánh giá chung kết tiết học (biểu dương làm hay, động viên học sinh học tốt,…) Dặn học sinh thực công việc (học cũ, chuẩn bị cho mới) IV KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ Tổ chức nghiên cứu chuyên đề triển khai thực - BGH với chuyên môn nhà trường triển khai chuyên đề theo kế hoạch, theo dõi đạo, tổ chức rút kinh nghiệm tổ (khối), toàn trường - Mọi giáo viên nghiên cứu để nắm vững cách xây dựng chuyên đề, vấn đề thu hoạch bước đầu - Tổ chuyên mơn khối có nhiệm vụ xây dựng dạy lên lớp, tổ chức dự giờ, xác định mục tiêu chuyên đề, học trao đổi rút kinh nghiệm Lịch triển khai Tên chuyên đề: “ Hướng dẫn học sinh viết văn tả cảnh lớp theo đề mở ” Người thực hiện: Tòng Văn Sinh - Khối Người phụ trách: Đặng Kim Nhung - Phó hiệu trưởng -5- Thời gian: Từ tuần 01 tháng 11/ 2018 đến tuần 02 tháng 01/ 2019 Hoạt động Thời gian Cơng việc Người thực 1.Nghiên cứu Tháng 11 Nhóm/ cá nhân, phân tích sư phân tích sư phạm phạm GV khối Tháng 12 Thống PTSP kế hoạch triển khai chuyên đề GV khối Tháng: 01+02 Soạn dạy thể nghiệm, dự thảo luận 3.Thảo luận chung, KLSP Họp thông qua báo cáo khoa học chuyên đề Tuần Bài 25C: Chúng Tháng 03 sáng tạo (T2) Tuần Họp thảo luận Sản phẩm Văn báo cáo (mục I- IV) theo mẫu Tổ trưởng CM Các tiết dạy phải Bản thiết kế thể nghiệm ý tiết dạy, phiếu tưởng phân tích dự 1-2 tiết/ CĐ BGH Biên thảo luận Tháng Thơngqua KLSP Hồn chỉnh KLSP Hồn chỉnh chun đề Tuần Tháng Viết tổng kết chuyên đề Tổ trưởng chuyên môn Văn tổng hợp Tuần Báo cáo tổng kết Ban giám hiệu Tháng chuyên đề, thảo luận góp ý bổ sung Tháng Hồn chỉnh toàn Ban giám hiệu báo cáo CĐ Xem biên tập lại V KẾT QUẢ THU HOẠCH QUA CÁC TIẾT DẠY MINH HỌA -6- - Dạy học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Để trình dạy học đạt hiệu phải có nỗ lực lớn từ giáo viên học sinh - Đối với học sinh lớp - Qua thời gian áp dụng chuyên đề từ tháng 8/2018 đến tháng năm 2019 Sau dạy xong tập làm văn giáo viên cho học sinh làm kiểm tra với thời gian phù hợp tính tốn trước Tơi thấy: Với việc dạy theo chuyên đề nghiên cứu thấy kết đạt cao cách dạy thông thường Do việc ý khắc sâu trọng tâm dạy dạng đưa tình khác để học sinh làm quen sử dụng thành thạo, rèn cho học sinh có kĩ tả cảnh theo hướng mở bộc lộ cảm xúc riêng em VI KẾT LUẬN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM- KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Trên số biện pháp thực trình giảng dạy nhằm bồi dưỡng niềm say mê, yêu thích văn tả cảnh cho học sinh lớp Trong q trình thực tơi đạt số kết đáng khích lệ song khơng tránh thiếu sót Vậy chúng tơi mong nhận quan tâm, giúp đỡ đóng góp chân thành cấp lãnh đạo, đồng chí Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp để giảng dạy ngày tốt hơn, góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng học sinh TIẾT DẠY MINH HỌA BÀI 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO (T2) TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI) I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết văn tả cảnh - HS biết cách viết kiểu mở bài, kết cho văn tả cảnh II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: Trước vào cô kiểm tra cũ: Cô mời em đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phương mà em làm tiết trước? - GV nhận xét 2.Bài mới: a Giới thiệu -7- Các em biết, mở bài, kết không đơn đoạn mở đầu đoạn kết thúc văn mà ln gắn bó chặt chẽ với phần thân Vậy - HS nghe văn tả cảnh mở kết viết nào? Để trả lời câu hỏi này, hôm cô em luyện tập dựng đoạn mở kết cho văn tả cảnh b Bài tập Bài tập - Gọi đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì? - HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu xác định mở cho, mở trực tiếp, - Ở lớp học kiểu mở gián tiếp? Sau nêu cách viết kiểu mở mở nào? - HS trả lời: Có cách mở bài: mở trực tiếp mở gián tiếp - Mở trực tiếp: Kể vào việc giới thiệu đối tượng tả - Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện đối tượng đinh tả - Để trả lời cho câu hỏi tập cô cho em thảo luận nhóm đơi thời - Thảo luận nhóm gian phút Thời gian suy nghĩ bắt đầu - Gọi trình bày - GV nhận xét - Học sinh trình bày a, Là kiểu mở trực tiếp - Như vậy, văn tả cảnh có cách mở bài:Trực tiếp gián tiếp….Mở b, Là kiểu mở gián tiếp trực tiếp giới thiệu cảnh định tả, mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào cảnh định tả -8- - Cô mời bạn nhắc lại? - Vậy qua tập số em cần nắm điều cho ? - Chuyển ý: - Mở văn tả cảnh vậy, viết kết văn tả cảnh nào, chuyển - HS trả lời sang tập số để nắm rõ Bài tập - Gọi đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm gì? - Ở lớp học kiểu kết mở rộng không mở rộng, - HS đọc yêu cầu nêu lại cho cô loại kết này? - Dựa hiểu biết kiến thức học - Yêu cầu xác định đoạn kết em so sánh giống khác kiểu không mở rộng (a) kết kiểu mở rộng (b) giống khác điểm hai cách kết nào? - Bây em suy nghĩ trả lời? - HS nêu - Gọi trả lời - GV chữa - GV kết luận: Giống nhau: Hai cách kết nói tình cảm u q, gắn bó bạn HS đường… - Học sinh so sánh giống khác - Chuyển: Vậy để xem em vận hai cách kết dụng cách viết kiểu mở kết văn tả cảnh trò chuyển sang - HS lắng nghe tập Bài tập - HS trả lời - Gọi đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập - Em có biết cảnh đẹp thiên nhiên đất nước ta không, chia sẻ cho thầy cô bạn biết? -9- - Vậy địa phương em có cảnh đẹp nào? - Đúng rồi, đất nước ta nói chung địa phương e nói riêng có cảnh đẹp tuyệt vời nên thơ Sau cô em chiêm ngưỡng số ảnh thiên nhiên đẹp đất nước địa phương - Giáo viên hướng dẫn HS cách viết - Yêu cầu HS tự viết - Gọi đọc nối tiếp trước lớp - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS - HS trả lời Hoạt động ứng dụng - Nhắc lại kiểu mở trực tiếp gián tiếp? - Trả lời - Khi viết văn em thích viết kết theo - Học sinh viết mở bài, kết theo yêu kiểu hơn? Vì sao? cầu - Nhận xét học - HS đọc trước lớp - HS nhắc lại - HS trả lời - HS nghe - 10 - ... thực công việc (học cũ, chuẩn bị cho mới) IV KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ Tổ chức nghiên cứu chuyên đề triển khai thực - BGH với chuyên môn nhà trường triển khai chuyên đề theo kế hoạch, theo... dựng chuyên đề, vấn đề thu hoạch bước đầu - Tổ chun mơn khối có nhiệm vụ xây dựng dạy lên lớp, tổ chức dự giờ, xác định mục tiêu chuyên đề, học trao đổi rút kinh nghiệm Lịch triển khai Tên chuyên. .. KLSP Hồn chỉnh KLSP Hoàn chỉnh chuyên đề Tuần Tháng Viết tổng kết chuyên đề Tổ trưởng chuyên môn Văn tổng hợp Tuần Báo cáo tổng kết Ban giám hiệu Tháng chuyên đề, thảo luận góp ý bổ sung Tháng

Ngày đăng: 14/08/2019, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan