ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 CKY 2 2019

13 142 0
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 CKY 2 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KT TV5 THEO TT22 VỀ IN LUÔNRGFDDGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGFGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGFDDDDĐGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGGG

Ma trận đề kiểm tra cuối học kì II, lớp Môn: Tiếng việt Năm học 2018 – 2019 Mạch kiến thức, kĩ Kiến thức tiếng Việt, văn học a) Đọc thành tiếng 2.Đọc 3.Viết b) Đọc hiểu a) Chính tả b) Đoạn, Mức Mức Mức TN KQ Số câu Số điểm 0,5 1,0 0,5 TL HT c TN KQ Số câu Số điểm TL HT c TN KQ TL HT c TN KQ TL Số điểm 0,5 1,0 0,5 2,0 1,5 TL HT khác 0,5 1,0 Số điểm TN KQ 1,0 1 HT c Số câu Số câu Tổng Số câu 1,5 0,5 Số điểm 3,0 (viết văn) Nghe nói Kết hợp đọc viết tả Số câu Tổng Mức Số câu số điểm 1 1,0 2,0 2,0 1,0 3,0 1,0 3,0 4,0 3,0 Số điểm TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KHỐI: KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Tiếng Việt - Lớp (Thời gian làm …… phút) ĐỀ ĐỌC THÀNH TIẾNG Giáo viên gọi học sinh bốc đọc đoạn tập đọc sau: Bài 1: Út vịnh (Tài liệu HDH TV5 trang 49 tập 2B) Bài 2: Tranh làng hồ (Tài liệu HDH TV5 trang 144 tập 2A) PHIẾU BỐC THĂM BÀI ĐỌC Út vịnh Nhà Út Vịnh bên đường sắt Mấy năm nay, đoạn đường thường có cố Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Lắm khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu Tháng trước, trường Út Vịnh phát động phong trào Em yêu đường sắt quê em Học sinh cam kết không chơi đường tàu, không ném đá lên tàu đường tàu, bảo vệ an toàn cho chuyến tàu qua Vịnh nhận việc khó thuyết phục Sơn - bạn nghịch, thường chạy đường tàu thả diều Thuyết phục mãi, Sơn hiểu hứa không chơi dại Út vịnh Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sơng Cái thổi vào mát rượi Vịnh ngồi học , nghe thấy tiếng còi tàu vang lên hồi dài giục giã Chưa tiếng còi tàu lại kéo dài Thấy lạ, Vịnh nhìn đường tàu Thì hai bé Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ Vịnh lao tên bắn, la lớn : - Hoa, Lan, tàu hỏa đến ! Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, bé Lan đứng ngây người, khóc thét Đồn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới Không chút dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước chết gang tất Biết tin, cha mẹ Lan chạy đến Cả hai cô ôm chầm lấy Vịnh, xúc động khơng nói nên lời Tranh làng Hồ Từ ngày tuổi, tơi thích tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh dừa, tranh tố nữ làng Hồ Mỗi lần tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ giải đề phố Hà Nội, lòng tơi thấm thía nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Họ đem vào sống cách nhìn, phác, ngắm thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi khắc tranh lợn ráy có khốy âm dương có dun, vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ Tranh làng Hồ Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt tới trang trí tinh tế : Những tranh tố nữ áo màu, quần hoa tranh đen lĩnh thứ màu đen Việt Nam Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước : chất rơm bếp, than cói chiếu than tre mùa thu rụng Cái màu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa Màu trắng ngắm ưa nhìn ; hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người tranh TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KIỂM TRA CUỐI NĂM KHỐI: NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Tiếng Việt - Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Đọc thành tiếng (1 điểm) Giáo viên đánh giá ghi điểm dựa vào u cầu sau: - HS đọc trơi chảy, lưu lốt đoạn văn; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn: điểm - Căn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, mức độ đọc học sinh giáo viên chấm điểm theo thang điểm: 0,75; 0,5; 0,25 TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ Họ tên: Lớp: 5…… Phòng kiểm tra số: .;Số báo danh: … Giám thị số 1: BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018-2019 Môn: Tiếng Việt (Thời gian làm bài: 30 phút) Giám thị số 2:………………………….Số phách… Giám khảo số 1: Giám khảo số 2:……………………….Số phách… Điểm kiểm tra Nhận xét làm Bằng số: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bằng chữ:……………… …………………………………………………………………………………………………… MÃ ĐỀ SỐ 01 BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU I Đọc thầm: Tà áo dài Việt Nam Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức mặc nhiều áo cánh lồng vào Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc áo dài thẫm màu bên ngồi, lấp ló bên lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh,hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy, ) Từ đầu kỉ XIX đến sau năm 1945, số vùng, người ta mặc áo dài kể lao động nặng nhọc Áo dài phụ nữ có hai loại : áo tứ thân áo năm thân Phổ biến áo tứ thân, may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng Đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ buông buộc thắt vào Áo năm thân may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời Chiếc áo dài tân thời dự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây đại, trẻ trung Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tư nhiên, mềm mại thoát Theo TRẦN NGỌC THÊM II Dựa vào nội dung đọc, em khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi làm tập đây: Câu 1( 0,5 điểm) Dấu hai chấm câu “Áo dài phụ nữ có hai loại : áo tứ thân áo năm thân.” Có tác dụng gì? A Để dẫn lời nói trực tiếp B Báo hiệu phận đứng sau giải C Ngăn cách câu nhân vật thích cho phận đứng trước Câu 2( 0,5 điểm) Loại áo dài thường phổ biến cả? A Áo hai thân B Áo tứ thân C Áo năm thân Không viết vào phần gạch chéo Câu 3( 0,5 điểm) “Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tư nhiên, mềm mại thoát ” liên kết với cách nào? A Bằng cách lặp từ ngữ B Băng cách thay từ ngữ C Bằng cách dùng từ nối Câu 4( 0,5 điểm) Dấu phẩy câu “Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời.” có tác dụng gì? A Ngăn cách vế câu B Ngăn cách trạng ngữ với C Ngăn cách phận câu ghép chủ ngữ vị ngữ chức vụ câu Câu 5( 0,5 điểm) Chiếc áo dài có vai trò trang phục phụ nữ Việt Nam xưa? A Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo với hình ảnh dun dáng thướt tha cho người phụ nữ Việt B Tạo nên phong cách cho người phụ nữ Việt C Tạo nên phong cách đại Câu 6( 0,5 điểm) Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống phụ nữ Việt Nam? A Vì áo dài đại B Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt Nam C Vì áo dài bó sát người phụ nữ có hai tà áo bay bay trước gió Câu 7( 0,5 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm câu ghép sau Chiếc áo dài .tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt Nam … tạo nên hình ảnh duyên dáng , thướt tha cho phụ nữ Câu 8( 0,5 điểm) Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điềm gì? TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KHỐI: MÃ ĐỀ SỐ 01 KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Tiếng Việt-Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Đọc hiểu: (4 điểm) Câu Điểm Câu Nội Dung B Báo hiệu phận đứng sau giải thích cho phận đứng trước Câu B Áo tứ thân 0,5 đ Câu A Bằng cách lặp từ ngữ 0,5 đ Câu B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ 0,5 đ Câu A Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo với hình ảnh dun dáng thướt tha cho người phụ nữ Việt 0,5 đ Câu B Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt Nam 0,5 đ Câu Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điểm là: Chiếc áo dài tân thời áo dài cổ truyền cải tiến gồm hai thân vải phía trước phía sau Chiếc áo dài tân thời dự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây đại, trẻ trung 0,5 đ Câu Cặp quan hệ từ: Không … mà….; không những….mà… 0,5 đ 0,5 đ TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ Họ tên: Lớp: 5…… Phòng kiểm tra số: .;Số báo danh: … Giám thị số 1: BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018-2019 Môn: Tiếng Việt (Thời gian làm bài: 30 phút) Giám thị số 2:………………………….Số phách… Giám khảo số 1: Giám khảo số 2:……………………….Số phách… Điểm kiểm tra Nhận xét làm Bằng số: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bằng chữ:……………… …………………………………………………………………………………………………… MÃ ĐỀ SỐ 02 BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU I Đọc thầm: Tà áo dài Việt Nam Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức mặc nhiều áo cánh lồng vào Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc áo dài thẫm màu bên ngồi, lấp ló bên lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh,hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy, ) Từ đầu kỉ XIX đến sau năm 1945, số vùng, người ta mặc áo dài kể lao động nặng nhọc Áo dài phụ nữ có hai loại : áo tứ thân áo năm thân Phổ biến áo tứ thân, may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền sống lưng Đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ buông buộc thắt vào Áo năm thân may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời Chiếc áo dài tân thời dự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây đại, trẻ trung Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tư nhiên, mềm mại thoát Theo TRẦN NGỌC THÊM II Dựa vào nội dung đọc, em khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi làm tập đây: Câu 1( 0,5 điểm) Loại áo dài thường phổ biến cả? A Áo hai thân B Áo tứ thân C Áo năm thân Câu 2( 0,5 điểm) Dấu hai chấm câu “Áo dài phụ nữ có hai loại : áo tứ thân áo năm thân.” Có tác dụng gì? A Để dẫn lời nói trực tiếp B Báo hiệu phận đứng sau giải C Ngăn cách câu nhân vật thích cho phận đứng trước Không viết vào phần gạch chéo Câu 3( 0,5 điểm) Dấu phẩy câu “Từ năm 30 kỉ XX, áo dài cổ truyền cải tiến dần thành áo dài tân thời.” có tác dụng gì? A Ngăn cách vế câu B Ngăn cách trạng ngữ với C Ngăn cách phận câu ghép chủ ngữ vị ngữ chức vụ câu Câu 4( 0,5 điểm) “Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tư nhiên, mềm mại thoát ” liên kết với cách nào? A Bằng cách lặp từ ngữ B Băng cách thay từ ngữ C Bằng cách dùng từ nối Câu 5( 0,5 điểm) Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống phụ nữ Việt Nam? A Vì áo dài đại B Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt Nam C Vì áo dài bó sát người phụ nữ có hai tà áo bay bay trước gió Câu 6( 0,5 điểm) Chiếc áo dài có vai trò trang phục phụ nữ Việt Nam xưa? A Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo với hình ảnh duyên dáng thướt tha cho người phụ nữ Việt B Tạo nên phong cách cho người phụ nữ Việt C Tạo nên phong cách đại Câu 7( 0,5 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm câu ghép sau Chiếc áo dài .tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt Nam … tạo nên hình ảnh duyên dáng , thướt tha cho phụ nữ Câu 8( 0,5 điểm) Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điềm gì? TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KHỐI: MÃ ĐỀ SỐ 02 KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Tiếng Việt-Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Đọc hiểu: (4 điểm) Câu Nội Dung Điểm Câu B Áo tứ thân 0,5 đ Câu B Báo hiệu phận đứng sau giải thích cho phận đứng trước 0,5 đ Câu B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ 0,5 đ Câu A Bằng cách lặp từ ngữ 0,5 đ Câu B Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ Việt Nam 0,5 đ Câu A Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo với hình ảnh dun dáng thướt tha cho người phụ nữ Việt 0,5 đ Câu Chiếc áo dài tân thời tân thời có đặc điểm là: Chiếc áo dài tân thời áo dài cổ truyền cải tiến gồm hai thân vải phía trước phía sau Chiếc áo dài tân thời dự kết hợp hài hòa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây đại, trẻ trung 0,5 đ Câu Cặp quan hệ từ: Không … mà….; không những….mà… 0,5 đ TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KHỐI: KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Tiếng Việt-Lớp Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I Chính tả: Nghe viết (15 phút) Phong cảnh đền hùng Đền thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa lĩnh Tước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề hồnh phi treo Lăng vua Hùng kề bên đền thượng, ẩn rừng xanh xanh Đứng đây, nhìn xa, phong cảnh thật đẹp Bên phải đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao II Tập làm văn: (35 phút) Đề bài: Tả quang cảnh quê hương theo cảm nhận em TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KHỐI: KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018 - 2019 Môn: Tiếng Việt-Lớp Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Chính tả - Tập làm văn B KIỂM TRA KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN(5 điểm) I Chính tả: (2 điểm) - - Bài viết không mắc lỗi tả, chữ viết rõ ràng, đẹp, mẫu chữ, khoảng cách, trình bày đoạn văn (2 điểm) - Bài viết rõ ràng, tương đối đẹp, trình bày đoạn văn; không mắc lỗi (1 điểm) (Nếu viết có lỗi giống tính lỗi) * Căn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, nội dung viết học sinh giáo viên chấm điểm theo thang điểm: 1,5; 1; 0,5 II Tập làm văn (3 điểm) Yêu cầu 1.1 Hình thức + Viết văn tả cảnh đủ phần mở bài, thân bài, kết yêu cầu + Bố cục rõ ràng, cân đối, chặt chẽ + Viết câu ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi tả + Chữ viết rõ ràng, trình bày viết + Bài viết thể cảm xúc, gợi hình ảnh 1.2 Nội dung - cách cho điểm + Nội dung viết thể ý sau: a Mở (tối đa 0,5 điểm) - Giới thiệu cảnh tả cách tự nhiên có sáng tạo ( 0,5 điểm) - Giới thiệu sơ lược cảnh mưa tả ( 0,25 điểm) - Không làm làm sai yêu cầu ( CĐ) b Thân ( tối đa điểm) - Viết – chi tiết đặc sắc không gian,thời gian, vật, cảnh vật tả; biết phát triển ý thành câu văn có hình ảnh, cảm xúc làm cho người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể Có câu văn nêu nhận xét bày tỏ cảm xúc suy nghĩ riêng cảnh vật tả.( điểm) - Viết – chi tiết đặc sắc về không gian,thời gian, vật, cảnh vật tả; biết phát triển ý thành câu văn ,bước đầu có hình ảnh, cảm xúc Có câu văn nêu nhận xét bày tỏ cảm xúc suy nghĩ riêng cảnh vật tả.( điểm) - Viết – chi tiết đặc sắc không gian,thời gian, vật, cảnh vật tả; song câu văn chưa có hình ảnh, cảm xúc Có câu văn nêu nhận xét bày tỏ cảm xúc suy nghĩ riêng cảnh vật tả.( 0,5 điểm) - Không tả chi tiết không gian,thời gian, vật, cảnh vật tả, viết chưa thành câu Khơng có câu văn bày tỏ cảm xúc riêng cảnh vật tả ( CĐ) c Kết ( tối đa 0,5 điểm) - Kết nêu tình cảm, suy nghĩ cảnh vật tả (0,5 điểm) - Kết nêu sơ lược tình cảm, suy nghĩ cảnh vật tả (0,25 điểm) - Không làm làm sai yêu cầu (CĐ) * Căn theo nội dung viết cách diễn đạt học sinh, giáo viên chấm điểm theo thang điểm: 2,5; 2; 1,5; 1; 0,5 ... PHÌNH SỐ KHỐI: MÃ ĐỀ SỐ 02 KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 20 18 - 20 19 Mơn: Tiếng Việt- Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Đọc hiểu: (4 điểm) Câu Nội Dung Điểm Câu B Áo tứ thân 0 ,5 đ Câu B Báo hiệu... tên: Lớp: 5 … Phòng kiểm tra số: .;Số báo danh: … Giám thị số 1: BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 20 18 -20 19 Môn: Tiếng Việt (Thời gian làm bài: 30 phút) Giám thị số 2: ………………………….Số... sống động cho dáng người tranh TRƯỜNG TIỂU HỌC SÍNH PHÌNH SỐ KIỂM TRA CUỐI NĂM KHỐI: NĂM HỌC: 20 18 - 20 19 Mơn: Tiếng Việt - Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Đọc thành tiếng (1 điểm) Giáo viên

Ngày đăng: 14/08/2019, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên gọi lần lượt từng học sinh bốc và đọc một đoạn trong bài tập đọc sau:

  • PHIẾU BỐC THĂM BÀI ĐỌC

  • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

  • Giáo viên đánh giá ghi điểm dựa vào yêu cầu sau:

  • I. Đọc thầm:

  • II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi và làm bài tập dưới đây:

  • B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

  • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

  • I. Đọc thầm:

  • II. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi và làm bài tập dưới đây:

  • B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước.

  • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

  • ĐỀ BÀI

  • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5

  • B. KIỂM TRA KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ VÀ VIẾT VĂN(5 điểm)

  • I. Chính tả: (2 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan