Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật và thành phần hóa học của lá cây Bao tử trồng ở tỉnh Nam Định Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong

57 515 3
Nghiên cứu đặc điểm hình thái thực vật và thành phần hóa học của lá cây Bao tử trồng ở tỉnh Nam Định Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY BAO TỬ TRỒNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH [Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG Mã sinh viên: 1502027 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY BAO TỬ TRỒNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH [Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong] KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Vũ Đức Lợi TS Hà Vân Oanh Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc học cổ truyền, ĐH Dƣợc HN Khoa Y Dƣợc, ĐHQGHN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Hà Vân Oanh - Giảng viên Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường đại học Dược Hà Nội TS Vũ Đức Lợi - Chủ nhiệm Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giảng viên, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cổ truyền, Trường đại học Dược HN Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô trường dạy dỗ, trang bị kiến thức cho em suốt năm theo học trường Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ĐH Dược Hà Nội Ban Chủ nhiệm Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người ln theo sát động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Mai Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Ký hiệu, viết tắt APG Angiosperm Phylogeny Group CCl4 Cacbon tetraclorua iNOS Inducible nitric oxide synthase EC50 Half maximal effective concentration NMR Nuclear Magnetic Resonance ESI-MS AST Aspartate transaminase ALT Alanine transaminase TLC Thin layer chromatography 10 CC Column chromatography 11 pTLC High performance thin layer chromatography 12 EtOH Ethanol 13 EtOAC Electrospray ionization - Mass Spectrometry Ethyl acetat DANH MỤC BẢNG STT Bảng 3.1 Tên bảng Kết định tính nhóm chất hữu phương pháp hóa học Trang 23 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất BF1 chất tham khảo 26 Bảng 3.3 Số liệu phổ NMR hợp chất BF2 chất tham khảo 28 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Murdannia burchellii Hình 1.2 Murdannia engelsii Hình 1.3 Murdannia gardneri Hình 1.4 Murdannia nudiflora Hình 1.5 Murdannia paraguayensis Hình 1.6 Murdannia aff triquetrum Hình 1.7 Murdannia schomburgkiana Hình 1.8 Murdannia semifoliata Hình 1.9 Murdannia bracteata Hình 1.10 Cấu trúc số flavonoid phân lập từ chi Murdannia Hình 1.11 Cấu trúc hợp chất nhóm alcaloid Hình 1.12 Cấu trúc số terpenoid Hình 1.13 Cấu trúc hợp chất Gratiogenin Hình 1.14 Cấu trúc hydroxy butenolid phân lập từ chi Murdannia Hình 1.15 Cấu trúc acid phân lập từ chi Murdannia Hình 1.16 Cấu trúc hợp chất lipid phân lập từ chi Murdannia Hình 1.17 Sản phẩm Compound Murdannia loriformis Capsule 12 Hình 1.18 Sản phẩm Compound Ya – Pak – King Capule 12 Sản phẩm Beijing Grass supplement Murdannia 13 Hình 1.19 loriformis Hình 1.20 Sản phẩm Abhaibhubejhr Murdannia loriformis 13 Hình 1.21 13 Hình 1.22 Sản phẩm Compound Murdannia loriformis Infusion Beijing Angel Grass Tea Sản phẩm Beijing Grass: Anti-Cancer Hình 3.1 Đặc điểm quan sinh dưỡng Bao tử 22 Hình 3.2 Đặc điểm quan sinh sản Bao tử 22 Hình 3.3 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Bao tử 25 Hình 3.4 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat 26 13 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học hợp chất BF1 26 Hình 3.6 Cấu trúc hóa học hợp chất BF2 29 Hình 3.7 Hoa số lồi thuộc chi Murdannia 31 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Vị trí phân loại chi Murdannia 1.2 Số lượng loài phân bố loài thuộc chi Murdannia 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Đặc điểm thực vật chi Murdannia 1.4 Thành phần hóa học chi Murdannia 1.4.1 Flavonoid 1.4.2 Alcaloid 1.4.3.Terpenoid 1.4.5 Một số hợp chất khác 1.5 Tác dụng công dụng 10 1.5.1 Công dụng dân gian 10 1.5.2 Một số tác dụng dược lý nghiên cứu chi Murdannia 10 1.6 Một số sản phẩm chứa thành phần thuốc thuộc chi Murdannia 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất, trang thiết bị 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Giám định tên khoa học mẫu Bao tử 15 2.2.2 Định tính nhóm chất hữu có Bao tử 15 2.2.3 Phương pháp chiết xuất, phân lập nhận dạng cấu trúc số hợp chất có Bao tử 15 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết xác định tên khoa học mẫu Bao tử thu hái tỉnh Nam Định 21 3.1.1 Mô tả đặc điểm Bao tử 21 3.2 Kết định tính nhóm chất phương pháp hóa học 23 3.3 Kết chiết xuất, phân lập số hợp chất Bao tử 24 3.3.1 Chiết phân đoạn từ Bao tử 24 3.3.2 Phân lập hợp chất sắc ký cột 25 3.3.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 26 3.4 Bàn luận 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, Việt Nam có hệ sinh thái phong phú đa dạng, tiềm lớn tài nguyên dược liệu nói riêng tài nguyên dược liệu (thực vật, động vật, khống vật) nói chung Trong số 12.000 lồi thực vật Việt Nam có 4.000 lồi cho cơng dụng làm thuốc, điều thể đa dạng chủng loại dược liệu với phân bố rộng khắp nước [1], [3] Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cha ông cha ta phát hiện, tích lũy kho tri thức khổng lồ dược liệu y học cổ truyền với gần 1.300 thuốc dân gian [2] Ngày nay, nhà khoa học, tập đoàn dược phẩm lớn trọng vào sàng lọc từ thiên nhiên để tìm hoạt chất sinh học có dược tính mạnh hơn, độc với chi phí cho nghiên cứu phát triển thấp so với tổng hợp hóa học Chi Murdannia chi lớn thuộc họ Commelinaceae, gồm 60 loài phân bố rộng khắp giới, tập trung chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc Châu Á, Châu Phi, Trung Nam Mỹ [24], phát Châu Phi có 11 lồi [9], Ấn Độ có 27 lồi [16], [20] Chi Murdannia Việt Nam có 15 lồi, tác giả Phạm Hồng Hộ mơ tả sách “Cây cỏ Việt Nam” [5] Cây Bao tử thuộc chi Murdannia, họ Thài lài (Commelinaceae) Một số công bố nghiên cứu nước cho thấy Bao tử có tác dụng chống viêm tác dụng bảo vệ dày cách ức chế hình thành vết loét dày, giúp tăng chất nhày niêm mạc dày, giảm tiết acid dày [29], [30] Tại Việt Nam, theo kinh nghiệm dân gian, dùng để chữa bệnh đau dày [5] Tuy nhiên, Việt Nam đến nghiên cứu cụ thể đặc điểm thực vật thành phần hóa học Bao tử cịn hạn chế Để góp phần cung cấp sở tiền đề cho việc ứng dụng nguyên liệu Bao tử chăm sóc sức khỏe, chúng tơi lựa chọn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học Bao tử trồng tỉnh Nam Định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Đã mơ tả đặc điểm hình thái thực vật Bao tử trồng tỉnh Nam Định - Đã định tính nhóm chất có Bao tử [Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong] là: flavonoid, saponin, tanin, acid hữu cơ, alcaloid, đường khử, sterol caroten - Đã sử dụng phương pháp chiết siêu âm với dung môi EtOH phương pháp sắc ký cột để chiết xuất phân lập hợp chất từ Bao tử - Đã xác định cấu trúc hợp chất phân lập được: Thơng qua kết đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối, phổ cộng hưởng hạt nhân, xác định cấu trúc hợp chất vừa phân lập là: apigenin 7-O-β-D-glucopyranosid luteolin-7-O-β-D-glucopyranosid Kiến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu phân lập hợp chất để xác định thêm thành phần khác Bao tử - Nghiên cứu đánh giá tác dụng sinh học phân đoạn dịch chiết chất phân lập theo hướng chống viêm loét dày 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Thực vật học, NXB Y học, tr 10-15 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học I , NXB Y học, tr.124-128 Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, tập I NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.211-215 Võ Văn Chi (2003), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, tập II, NXB Y học, tr.116-119 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, tập III, NXB Trẻ, tr.234-235 Nguyễn Thượng Dong (2006), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 126-131 Tài liệu tiếng Anh Beyer J, Drummer OH, Maurer HH, (2009) Analysis of toxic alkaloid in body samples Forensic Sci Int 185(1-3):1-9 Bhargab Patwari, Trishna Das, Dipankar Saha, Dr Bhabesh Das (2014), “Phytochemical Standardization and Analgesic Activity of Murdannia nudiflora (L) Brenan”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6(7), 512-515 Chase Mark W.(2009), "An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III", Botanical Journal of the Linnean Society, 161(2), 105-121 10 Deyuan Hong, Robert A DeFilipps (2000), Commelinaceae R Brown, in: Wu, Z Y & P H Raven (eds.), Flora of China Vol 24 (Flagellariaceae through Marantaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis 11 E Panigo, J Ramos, L Lucero, M Perreta, A Vegetti (2011), “The inflorescence in Commelinaceae”, Flora - Morphology, Distribution, Functional Ecology of Plants, 206(4), 294-299 12 Fairouz Moussaoui, Amar Zellagui, Narimane Segueni, Ahmed Touil and Salah Rhouati (2010), “Flavonoid constituents from algerian Launaea resedifolia (O.K.) and their antimicrobial activity”, Rec Nat Prod 4(1) 91-95 13 Gaimei She, Zhiqin Guo, Haining Lv and Dongmei She (2009), “New Flavonoid Glycosides from Elsholtzia rugulosa Hemsl”, Molecules, 14, 41904196 14 G Odontuya, J R S Hoult and P J Houghton (2005), “Structure-activity relationship for antiinflammatory effect of luteolin and its derived glycosides” Phytother Res 19, 782–786 15 Guei Jane Wang, Shih Ming Chen, Wei Chou Chen, Yu Min Chang, Tzong Huei Lee (2007), “Selective inducible nitric oxide synthase suppression by new bracteanolides from Murdannia bracteata”, Journal of Ethnopharmacology, 112, 221–227 16 Govaerts R, Faden RB (2016), World checklist of selected plant families The board of trustees of the Royal botanical gardens, Kew 156-158 17 Intiyot Y, Kinouchi T, Kataoka K, Arimochi H, Kuwahara T, Vinitketkumnuen U, Ohnishi Y (2002), “Antimutagenicity of Murdannia loriformis in the Salmonella mutation assay and its inhibitory effects on azoxymethane-induced DNA methylation and aberrant crypt focus formation in male F344 rats”, The Journal of Medical Investigation, 49(1-2), 25-34 18 Kelly E.H., Anthony R.T and Dennis J.B., 2002 Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationship Journ Nutr Biochem 13 (10): 572-584 19 Kheng Leong Ooi, Suh In Loh, Mei Lan Tan, Tengku Sifzizul Tengku Muhammad, Shaida Fariza Sulaiman (2015), “Growth inhibition of human liver carcinoma HepG2 cells and α-glucosidase inhibitory activity of Murdannia bracteata (C.B Clarke) Kuntze ex J.K Morton extracts”, Journal of Ethnopharmacology, 162, 55-60 20 Klaus Kubitzki (1998), The family and genera of vascular plants flowering plants volume IV monocotyledons: Alismatanae and commelinanae (except Gramineae), Springer, 113 21.K.Subramani1, R.Karnan2, M.Sajitha1, P.M.Anbarasan (2013), “New and rare acylated flavone glycosides from the aerial parts of chrozophora rottleri” Biochemistry, 7(3), 102-106 22 M Khalid Saeed, M Naeem Khan, IJaz Ahmad, Naqi Hussin, (2015), “Isolation, identification and antioxidant potential of major flavonoids from ethyl acetate fraction of Torreya grandis” Asian Journal of Chemistry; Vol 25, No 5, 2459-2464 23.Manivannan R., Aeganathan R., Prabakaran K (2015), “Anti-microbial and antiinflammatory flavonoid constituents from the leaves of Lawsonia inermis”, The Journal of Phytopharmacology 4(4): 212-21 24 Mayur D Nandikar & Rajaram V Gurav (2015), “Revision of the genus Murdannia (Commelinaceae) in India”, Phytodiversity, 2(1), 56-112 25 M.D.Dassanayake& W.D Clayton (2000), A revised handbook to the flora of ceylon Vol XIV, Oxford & IBH Publising Co., 116-196 26 Marco Octávio de Oliveira Pellegrini, Robert B Faden, Rafael Felipe de Almeida (2016), “Taxonomic revision of Neotropical Murdannia Royle (Commelinaceae)”, PhytoKeys, 74, 35-78 27 Mitra S., Dangan S.R., 1997 Micellar properties of Quillaja saponins Effects of temperature, salt and pH on solution properties Journ Agric Food Chem 45 (5): 1587-15 28 Rabi T, Bishayee A, (2009) Terpenoids and breast cancer chemoprevention Breast Cancer Res Treat, 115: 223-239 29 Phraepakaporn Kunnaja, Somsakul Pop Wongpalee, Ampai Panthong (2014), “Evaluation of anti-inflammatory, analgesic, and antipyretic activities of the ethanol extract from Murdannia loriformis (Hassk.) Rolla Rao et Kammathy”, Bioimpacts, 4(4), 183-189 30 Phraepakaporn Kunnaja, Natthakarn Chiranthanut, Poungtip Kunanusorn, Parirat Khonsung, Ariyaphong Wongnoppavich, Ampai Panthong (2008), “Evaluation of gastroprotective potential of the ethanol extract from Murdannia loriformis in rats”, International Journal of Applied Research in Natural Products, 8(1), 34-41 31.V K Saxena and Aprajita Goutam (2008), “Isolation and study of the flavone glycoside; luteolin-7-O-β-D-Glucopyranosid from the seeds of the capparis decidua”, Int J Chem Sci.: 6(1), 7-10 (1) 32 Weena Jiratchariyakul, Molvibha Vongsakul, Leena Sunthornsuk, Primchanien Moongkarndi, Ammararat Narintorn, Aimon Somanabandhu, Hikaru Okabe, August Wilhelm Frahm (2006), “Immunomodulatory effect and quantitation of a cytotoxic glycosphingolipid from Murdannia loriformis”, Journal of Natural Medicines, 210-216 33.Yam MF, Ang LF, Lim CP, Ameer OZ, Salman IM, Ahmad M, Mohammed MA, Asmawi MZ, Abdulkarim MF, Abdullah GZ (2010), “Antioxidant and hepatoprotective effects of Murdannia bracteata methanol extract”, Journal of Acupuncture and Meridian Studies, 3(3), 197-202 34.Yu-Lan Li, Jun Li, Nai-Li Wang and Xin-Sheng Yao (2008), “Flavonoids and a new polyacetylene from bidens parviflora Willd”, Molecules, 13, 1931-1941 Trang web: 35 https://www.herbsthaitham.com/herbs-in-capsule-m/compound-murdannialoriformis-capsule ngày truy cập 18/4/2019 36.https://thai-voyage.com/en/celebnye-tovary/kapsuly-i-lechebnyesredstva/kapsuly-ya-pak-king-tv000318.html ngày truy cập 18/4/2019 37.https://www.ebay.com/p/Beijing-Grass-Supplement-Murdannia-LoriformisHerbal-100-Capsules/848033180 ngày truy cập 18/4/2019 38.https://mistine.ecrater.com/p/21871686/100x-healthy-tea-compound-murdannia ngày truy cập 18/4/2019 39.http://www.healthandwellbeingtips.net/medication-and-treatment/angel-grassin-cancer-treatment ngày truy cập 18/4/2019 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên Khoa học mẫu Bao tử giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục 2: Phổ hợp chất BF1 Phụ lục 3: Phổ hợp chất BF2 Phụ lục 1: Phiếu giám định tên Khoa học mẫu Bao tử Phụ lục 2: Phổ hợp chất BF1 Phụ lục 3: Phổ hợp chất BF2 ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học Bao tử trồng tỉnh Nam Định [Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong] ” với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình thái thực vật Bao tử Định. .. HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG Mã sinh viên: 1502027 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LÁ CÂY BAO TỬ TRỒNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH [Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton. .. NGHỊ Kết luận: - Đã mô tả đặc điểm hình thái thực vật Bao tử trồng tỉnh Nam Định - Đã định tính nhóm chất có Bao tử [Murdannia bracteata (C.B.Clarke) J.K.Morton ex D.Y.Hong] là: flavonoid, saponin,

Ngày đăng: 14/08/2019, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan