GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PRA

64 338 2
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PRA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng đời sống cho các cộng đồng ở nông thôn là mục tiêu đầu tiên của các chương trình phát triển. Trong khi có nhiều sự nổ lực, như là phổ biến cho nông dân các giống ưu thế lai, kỹ thuật áp dụng phân bón, thuốc trừ sâu bịnh, hoặc xây dựng các hệ thống thủy lợi đã đem lại hiệu quả ở một số nơi, giúp ích cho người dân, nhưng thật không may mắn, những tiến bộ kỹ thuật nầy không đến được những nông dân nghèo nông thôn. Ở những vùng nông thôn sâu, áp lực về đất đai cho canh tác, thay đổi về sử dụng đất, trở ngại trong sản xuất và đời sống ngày càng gia tăng. Để giải quyết những khó khăn nầy và những yêu cầu dựa trên lợi thế nguồn tài nguyên của từng vùng, những cố gắng phát triển bền vững cho các hệ thống hổ trợ đang trở nên là những mục tiêu trước mắt của nhiều quốc gia đang phát triển. Hầu hết các quốc gia ở Châu Phi, thời kỳ thuộc địa tập trung quyền quyết định ở trung ương, và thường cưỡng bức người dân thực hiện những chính sách đó. Các cộng đồng nông thôn không có vai trò trong những quyết định (chính sách), điều đó ảnh hưởng đến các khuynh hướng quan trọng của chính trị, kinh tếxã hội, và các hệ thống sinh thái mà đã duy trì chúng. Sau độc lập, các ảnh hưởng bên ngoài lên các làng nghèo ở Phi châu trở thành tác nhân nguy cấp trong phát triển nông thôn.

PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PRA Nâng cao chất lượng đời sống cho cộng đồng nông thôn mục tiêu chương trình phát triển Trong có nhiều nổ lực, phổ biến cho nông dân giống ưu lai, kỹ thuật áp dụng phân bón, thuốc trừ sâu bịnh, xây dựng hệ thống thủy lợi đem lại hiệu số nơi, giúp ích cho người dân, thật không may mắn, tiến kỹ thuật nầy không đến nông dân nghèo nông thôn Ở vùng nông thôn sâu, áp lực đất đai cho canh tác, thay đổi sử dụng đất, trở ngại sản xuất đời sống ngày gia tăng Để giải khó khăn nầy yêu cầu dựa lợi nguồn tài nguyên vùng, cố gắng phát triển bền vững cho hệ thống hổ trợ trở nên mục tiêu trước mắt nhiều quốc gia phát triển Hầu hết quốc gia Châu Phi, thời kỳ thuộc địa tập trung quyền định trung ương, thường cưỡng người dân thực sách Các cộng đồng nơng thơn khơng có vai trò định (chính sách), điều ảnh hưởng đến khuynh hướng quan trọng trị, kinh tế-xã hội, hệ thống sinh thái mà trì chúng Sau độc lập, ảnh hưởng bên lên làng nghèo Phi châu trở thành tác nhân nguy cấp phát triển nông thôn Các tổ chức PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia thuộc phủ, phi phủ, quan quốc tế thường sử dụng phương thức áp đặt từ xuống (top-down) để thiết kế chương trình phát triển nơng thơn mà không tham khảo, lấy ý kiến từ người dân (người hưởng lợi trực tiếp) Những người định địa phương, nhà nước, tổ chức quốc tế thường sử dụng khoản viện trợ để "nhập" kỹ thuật Âu châu vào sử dụng nâng cao kiến thức địa phương phương pháp bền vững Tỉ lệ thất bại chương trình phát triển cao Kết khơng ưa thích, quan tâm đến hoạt động chương trình dự án nhiều phận người dân nơng thôn lan rộng PRA cách tiếp cận để thay phương pháp lỗi thời (áp đặt) phát triển nơng thơn Nó dựa kinh nghiệm địa phương, nơi cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên họ cách có hiệu PRA phương pháp có tham gia đồng tình người dân, thành phần việc xây dựng kế hoạch đề án; điều trì kỹ thuật địa phương trì hệ thống bền vững sinh thái, kinh tế, sách; khởi điểm phát triển bền vững thật hợp thành cách tiếp cận mà cộng đồng địa phương quản lý kiểm sốt Vào cuối năm 60 đến đầu năm 70, kỹ thuật đánh giá nhanh nông thôn - RRA (Rapid Rural Appraisal) phát triển đáp ứng yêu cầu cho phương pháp thu thập phân tích thơng tin RRA mang tính liên ngành tốn thời gian Phương pháp RRA định nghĩa tóm tắt là: “một nghiên cứu sử dụng khởi điểm để tìm hiểu tình địa phương; thực nhóm liên ngành; thực thời gian ngắn ngày, khơng q tuần; dựa thông tin thu thập từ trước, quan sát trực tiếp vấn cần thiết trường hợp câu hỏi xác định trước đó” PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia PRA có nguồn gốc từ RRA, phương pháp tiếp cận để thiết kế, thực hiện, theo dõi đánh giá nhanh phát triển nông thôn Sử dụng PRA giống RRA, Khảo sát thăm dò PRA, theo dõi PRA, đánh giá PRA, lập kế hoạch PRA PRA phương pháp tiếp cận để thiết kế, thực hiện, theo dõi đánh giá nhanh phát triển nơng thơn Khảo sát thăm dò PRA (Exploratory PRA): cung cấp thông tin tổng quát điểm khảo sát, sử dụng sơ thám để xác định điều kiện, khó khăn, hội cách tổng quát Theo dõi giám sát PRA (Monotoring PRA): thực suốt chu kỳ dự án để theo dõi, đánh giá tiến độ, quản lý, tài chánh, kết giai đoạn khác nhau, kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động Đánh giá PRA (evaluation PRA): thực cuối giai đoạn đề án, để tổng kết thành công/thất bại thiết kế thực đề án Nó sử dụng công cụ để lập kế hoạch cho giai đoạn chương trình/đề án Lập kế hoạch PRA (planning PRA): sử dụng để thiết kế đề án hay phần đề án Ở Việt Nam, từ cuối năm 80, ngày nhiều nhiều tổ chức quốc tế (như Ngân hàng giới [WB], UNDP, FAO, IFAD, FADO, IDRC, ), quan nghiên cứu, phát triển nước sử dụng PRA để xây dựng thực chương trình, đề án nhiều qui mô khác quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, việc hiểu rõ quan điểm hệ thống vận dụng thục kỹ PRA q trình tích lũy lâu dài Các cán nghiên cứu phát triển cần huấn luyện kỹ lưỡng PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia kỹ năng, quan trọng ý thức phục vụ người dân, vận dụng tự rèn luyện thực tiễn cơng việc Tài liệu nầy nhằm giới thiệu cho nhà nghiên cứu cần thiết phương pháp PRA Các kỹ thuật PRA ngày sử dụng nhiều công cụ bổ sung cho phương pháp nghiên cứu truyền thống, sử dụng nghiên cứu thăm dò, lập kế hoạch đánh giá dự án cho hàng loạt lãnh vực khác nông nghiệp, phát triển nông thôn, quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển xí nghiệp chăm sóc y tế, và.v.v Mặc dù thí dụ tài liệu nầy trích dẫn từ vài nghiên cứu địa phương, PRA áp dụng cho điều kiện văn hóa, kinh tế-xã hội vùng sinh thái khác PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia PRA - MỘT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRIỂN VỌNG “TỪ CƠ SỞ LÊN” 2.1 ĐỊNH NGHĨA PRA PRA, giống phương pháp tiền thân RRA, phương pháp hệ thống bán qui tiến hành địa điểm cụ thể nhóm liên ngành thiết kế để thu thập thông tin cần thiết giả thuyết cho phát triển nông thôn Mục tiêu phương pháp nầy xã hội chấp nhận, có hiệu kinh tế, hệ sinh thái phát triển bền vững PRA giả định tham gia tích cực cộng đồng địa phương vào suốt tiến trình chương trình/đề án phát triển nông thôn yếu tố định thành cơng 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PRA Có đặc điểm trọng tâm PRA, bỏ qua tối ưu thứ hai tính đa dạng phân tích hay tam giác PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia SỰ BỎ QUA TỐI ƯU Nhóm PRA nên tránh chi tiết độ xác khơng cần thiết, việc thu thập nhiều số liệu (như điều tra mẫu) khơng thật cần cho mục đích PRA Nhóm công tác cần phải tự hỏi: "Các thông tin cần thiết, cho mục tiêu gì, cần có độ xác nào?" TAM GIÁC Tam giác hình thức kiểm tra chéo Tính xác có thông qua thông tin đa dạng nguồn thông tin khác nhau, sử dụng thông tin thứ cấp, quan sát trực tiếp đồng, vấn, chuẩn bị biểu đồ, v.v (Tính chất nầy xác nhận xác tin cậy thông tin thu thập được, không cần thiết phải dùng phép thống kê phân tích) Tam giác xây dựng mối liên hệ với: cấu nhóm cơng tác; nguồn thông tin (con người, địa điểm, ); phối hợp kỹ thuật (Hình 2.1) Những đặc điểm khác PRA bao gồm: nhóm liên ngành, tính phối hợp kỹ thuật (công cu thu thập thông tin), tính linh hoạt khơng bắt buộc, tham gia cộng đồng, cân định kiến PRA - Đánh Giá Nơng Thơn Có Sự Tham Gia LIÊN NGÀNH NHĨM CƠNG TÁC NGƯ I TRONG & NGOÀI C NG ð NG NAM & N PH NG V N & TH O LU N S KI N & Q TRÌNH CÁC NGU N THƠNG TIN CÁC CƠNG C & K THU T QUAN SÁT BI U ð CON NGƯ I ð A ðI M Hình 2.1 Tiến trình tam giác (Trần Thanh Bé, 1999) NHĨM LIÊN NGÀNH Nhóm PRA phải gồm có thành viên có kỹ chuyên ngành khác Họ chia sẻ bổ sung kiến thức cho tạo kết toàn diện bao quát Vì cách này, nhóm tiếp cận đề tài cần xem xét từ nhiều quan điểm khác có nhìn tồn diện sâu Tất thành viên tham dự vào tất khía cạnh nghiên cứu: thiết kế, thu thập số liệu phân tích (chứ khơng thu thập số liệu cách thông thường) Nhóm PRA nên có thành viên nữ, bao gồm thành viên cộng đồng PRA q trình học tập, các thành viên học tập lẫn PHỐI HỢP CÁC KỸ THUẬT Phương pháp PRA gồm có kỹ thuật (cơng cụ) khác Các công cụ lựa chọn phối hợp cho thích hợp với đòi hỏi riêng biệt nghiên cứu TÍNH LINH HOẠT VÀ KHÔNG BẮT BUỘC Kế hoạch phương pháp nghiên cứu "bán cấu trúc" (semi-structured) chỉnh sửa, bổ sung cho thích hợp tiến hành PRA thực địa THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Điểm mấu chốt PRA SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN suốt tiến trình PRA Hầu hết hoạt động phải thực với thành viên cộng đồng, họ vấn đề họ (như lập kế hoạch, vẽ sơ đồ, phân tích) Khơng hiểu biết tốt người Vì vậy, điều quan trọng phài có tham gia cộng đồng vào tiến trình PRA Sự tham gia cộng đồng bảo đảm giá trị tin cậy thông tin thu thập giúp để diễn giải, hiểu biết phân tích thơng tin cách nhanh chóng CÂN BẰNG ĐỊNH KIẾN Nhóm PRA cần tiếp xúc đủ tầng lớp, người nghèo, phụ nữ, nhóm người chịu thiệt thòi khác vùng hẻo lánh, tránh tiếp xúc với người giả, nam giới, trí thức người giỏi "ăn nói" Từ đặc điểm nầy nói rằng, PRA khơng phải yếu vấn đề kỹ thuật Điều quan trọng cá nhân cần để thực PRA thành công thái độ thích hợp (đúng) hướng đến phương pháp tham gia thành viên cộng đồng Trong thực tế có quan điểm thái độ khác thu thập thơng tin, thí dụ tóm tắt Bảng 2.1 (Nabasa, Rutwara, Walker and Were, 1995) Bảng 2.1 Những thái độ khác thu thập thông tin Thái độ khơng thích hợp Thái độ thích hợp Nông dân miễn cưỡng áp dụng kỹ thuật, “lười biếng” “ngu xuẩn” Nơng dân có lý đáng không áp dụng kỹ thuật Chúng ta biết tốt hết Nông dân biết môi trường làm việc riêng họ Nơng dân nên học từ Học có cách từ nơng dân Chúng ta phải bảo nông dân Chúng ta phải lắng nghe nông dân Các phương pháp đại phải tốt cổ truyền Các phương pháp cổ truyền tốt phương pháp đại Chú trọng số liệu định lượng Chú trọng sử dụng số liệu định tính báo Nói chung, PRA đòi hỏi quan điểm, thái độ làm dễ dàng cho tham gia người dân, bao gồm: - tôn trọng thành viên cộng đồng quan tâm đến họ biết, họ nói kiên nhẫn, khơng vội vàng khơng ngắt lời họ lắng nghe ý kiến dạy họ khiêm tốn sử dụng phương pháp giúp cho thành viên cộng đồng có khả biểu hiện, chia sẻ, nâng cao phân tích hiểu biết họ 2.3 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PRA NHƯỢC ĐIỂM CỦA PRA Các nhân tố có tính định đến thành cơng PRA kinh nghiệm, kỹ năng, làm việc theo nhóm tầm nhìn chun mơn khác Kỹ PRA tốt phát triển thơng qua thực hành tích luỹ kinh nghiệm thực tế Có thể kể nhược điểm, giới hạn PRA (Trần Bé, 1999) sau: - khó lập nhóm PRA liên ngành thời gian thực ngắn dẫn đến hiểu biết không sâu, không đầy đủ phần lớn thơng tin định tính, khơng thể áp dụng phép thống kê khó khăn việc tìm câu hỏi để hỏi khó khăn tìm đối tượng để thực điều tra thất bại việc đưa thành viên cộng đồng tham gia vào cơng việc đòi hỏi kỹ giao tế, gợi chuyện tiếp xúc với cộng đồng thất bại việc lắng nghe dân, thiếu khiêm nhường kính trọng dân thấy phần tình huống, vấn đề mà khơng có tranh đầy đủ chúng (quan điểm hệ thống) đánh giá vấn đề theo quan điểm cá nhân khái qt hố từ q thơng tin từ q người cung cấp thơng tin dạy người khác thay lắng nghe học tập họ làm tăng hy vọng cho cộng đồng nơi thực PRA (vẽ vời, hứa hẹn, ) nhóm cơng tác gồm toàn nam giới, bỏ quên phụ nữ đòi hỏi thái độ (quan điểm) hành vi đắn điểm mấu chốt cho thành công PRA Ai tham gia? Cuộc họp để đánh giá thay đổi có ý nghĩa cộng đồng gồm từ 12 đến 15 thành viên Những người tham gia nhóm KIP (đại diện quyền địa phương, đại diện tổ chức hội đoàn cộng đồng, nông dân địa phương am hiểu cộng đồng) Các bước : Giới thiệu giải thích rõ mục đích việc xác định thay đổi có ý nghĩa cộng đồng; Phân tích sơ lược lịch sử (xem phần phân tích sơ lược lịch sử); Từ kiện quan trọng nhận phân tích sơ lược lịch sử, yêu cầu thành viên tham dự xác định thay đổi quan trọng cộng đồng, người dân cộng đồng (có thể dùng thẻ giấy màu để thành viên ghi ý kiến họ vào); Thảo luận thẻ nầy với nhóm cộng đồng xác định thay đổi quan trọng nhất; Sử dụng sơ đồ Venn để phân tích tác nhân (actors) nhân tố (factors) làm thay đổi có ý nghĩa cộng đồng; Bước viết lại câu chuyện thay đổi có ý nghĩa cộng đồng Các câu chuyện chia sẻ lại với nhóm cộng đồng để lấy ý kiến phản hồi Hình 4.11 4.12 minh họa cho tiến trình xác định thay đổi có ý nghĩa cộng đồng Photo: Nguyen Duy Can Hình 4.11 Phân tích sơ lược lịch sử barangay Victoria, Philippines Tác nhân Photo: Nguyen Duy Can Nhân tố Hình 4.12 Phân tích tác nhân nhân tố tác động đến thay đổi (Venn diagram) barangay Victoria, Philippines 4.2.5SỐ LIỆU KỸ THUẬT Trong vài trường hợp, có vấn đề trở ngại hội liên quan đến kỹ thuật, nhóm PRA cần thiết phải thu thập thêm số liệu chi tiết liên quan đến kỹ thuật trước đem vấn đề nầy thảo luận với cộng đồng để làm dễ dàng cho việc xếp hạng ưu tiên Thí dụ, suốt điều tra PRA, nhóm PRA cộng đồng xác định trở ngại quản lý hệ thống nước tưới cho xã A, đồng thời xác định hội để thiện chúng Thay chờ đến họp với cộng đồng để xếp hạng co ưu tiên nầy, nhóm PRA định làm khảo sát để thu thập thêm số liệu kỹ thuật tiềm nguồn nước Những số liệu nầy giúp nâng cao thảo luận, hiểu rõ vấn đề đến kết luận, xếp hạng dễ dàng Trong trường hợp nầy, chuyên viên quản lý nước (chuyên môn thủy lợi) nên bao gồm khảo sát Nhóm PRA chuẩn bị báo cáo tổng quát tiềm nguồn tài nguyên nước cho việc phát triển hay phục hồi với thông tin sơ ước tính kỹ thuậ, chi phí, khía cạnh xã hội (khả thi, ủng hộ cộng đồng) Dĩ nhiên, việc điều tra thu thập số liệu kỹ thuật lựa chọn thật cần thiết Mặt khác, không cần thiết phải phải khảo sát thu thập thông tin thật chi tiết đất đai, trồng, tình hình sức khỏe, nơng nghiệp, vật ni, v.v trước xếp hạng (xem phần đặc điểm PRA) Xếp hạng ưu tiên cho hội hay đánh giá chúng thường dựa kết hợp nhiều mặt: nhận thức (văn hoá-xã hội) người dân, xem xét tính bền vững, tính cơng bằng, số liệu kỹ thuật ghi nhận suốt sơ thám thực địa XẾP HẠNG KHÓ KHĂN VÀ CƠ HỘI Mục tiêu chủ yếu PRA để bắt đầu làm quen “một tiến trình phối hợp hành động” cộng đồng nhóm PRA, để chuẩn bị kế hoạch hay hướng nghiên cứu phát triển (quản lý tài nguyên nông nghiệp/phát triển nông thôn) cho địa phương Khi số liệu/thông tin thu thập, phương pháp hay cấu trúc để phân tích thơng tin phải thực Do vậy, nhóm PRA cần phải rà sốt, tổng hợp lại thơng tin thu thập Cơng việc nầy, nhóm PRA với đại diện lãnh đạo địa phương chuẩn bị danh sách sơ khởi khó khăn hội Trước tiên xem lại thơng tin thu thập được, sau sử dụng danh sách “căn bản” cho hợp để thảo luận xếp hạng với cộng đồng Xếp hạng cách xếp vấn đề hay hội theo thứ tự (quan trọng hay ưu tiên hơn) Khi vấn đề trở ngại hội liệt kê, cơng việc lại xếp hạng chúng Xếp hạng xem bước quan trọng PRA, mà lãnh đạo địa phương, đại diện tổ chức cộng đồng, nông dân, đại diện quan liên quan người khác với cán kỹ thuật, nhà đầu tư, tài trợ ngồi lại để thảo luận trí với ưu tiên Các cơng cụ phân tích xếp hạng bổ sung cho vấn bán cấu trúc thông qua việc tạo thơng tin dẫn đến nhiều câu hỏi trực tiếp Các cơng cụ sử dụng phần vấn sử dụng riêng rẽ Mục đích Với tham gia người dân nhóm PRA xác định nhiều hội hay giải pháp cho địa phương nghiên cứu Tuy nhiên, giải pháp thực lúc, có nhiều giới hạn tài chánh, lao động, nguồn tài nguyên khác nên cần phải xếp hạng ưu tiên chúng Xếp hạng ưu tiên cần dựa tiêu chuẩn địa phương tiêu chí bên ngồi (có tác động trực tiếp đến cộng đồng), chẳng hạn giải pháp cho sản xuất phải thỏa mãn việc bảo vệ môi trường, ổn định, công bằng, hiệu kinh tế xã hội chấp nhận, v.v Xếp hạng ưu tiên tạo tảng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển sau Cơng việc gì? Cơng việc chủ yếu cho xếp hạng ưu tiên nầy xếp đặt họp (có qui mơ lớn cơng cụ khác), mà trước tiên thành viên cộng đồng xếp hạng khó khăn xác định, sau xác định hội, giải pháp cho khó khăn xếp hạng chúng Ai tham gia? Nhóm PRA, cán kỹ thuật địa phương, đại diện quyền, hội đồn, phụ nữ, nơng dân (nông dân tiên tiến) nên bao gồm tiến trình nầy Thực nào? Có nhiều phương pháp xếp hạng khác nhau, tùy theo tình nội dung cơng việc mà nhóm PRA lựa chọn kỹ thuật cho phù hợp Các phương pháp xếp hạng kể là: Xếp hạng ưu tiên cách “mua” hay “bỏ phiếu” (đưa tay) Xếp hạng theo cặp (đôi) Xếp hạng theo ma trận trực tiếp Xếp hạng ưu tiên (lựa chọn giải pháp) Lưu ý: Những lưu ý chung thực xếp hạng nhóm PRA gợi ý để người dân địa phương tự làm theo cách họ; Để người dân sử dụng đơn vị đo đếm riêng họ; Sử dụng tên gọi riêng, cách định danh, cách phân hạng họ cho tất đưa xếp hạng; Kiểm tra lý để đặt thứ tự xếp hạng (hỏi lại người dân địa phương); Cần chuẩn bị trước kiên nhẫn thực XẾP HẠNG ƯU TIÊN BẰNG CÁCH “MUA” HAY “BỎ PHIẾU” Xếp hạng theo ưu tiên cho phép nhóm PRA xác định nhanh vấn đề chủ yếu, ưu tiên dân làng Bỏ phiếu hay mua cách xếp hạng theo ưu tiên Các bước xếp hạng theo ưu tiên: Nhóm PRA đưa vấn đề cần xếp hạng ưu tiên; thảo luận kỹ với cộng đồng để liệt kê tất vấn đề cần xếp hạng (ví dụ vấn đề có liên quan đến canh tác ưu tiên chọn loại trồng, ưu tiên sử dụng vốn vay, ) Dùng tờ giấy khổ lớn để liệt kê vấn đề cần xếp hạng lên (hoặc sử dụng nhà hay mặt đất dùng cây, hình ảnh, vật thị để biểu thị cho vấn đề cần xếp hạng); lập thành bảng chia ô, cột; cột vấn đề cần xếp hạng, cột lại tương ứng mức độ ưu tiên cần xếp (Xem bảng 5.1) Đề nghị người tham gia xếp hạng vấn đề một; hỏi họ cho biết họ xếp theo thứ tự ưu tiên nào: “ưu tiên nhứt, ưu tiên kế, ưu tiên thứ ba, ” (có thể bỏ phiếu đưa tay) Lặp lại với vấn đề cần xếp hạng khác hoàn tất Tổng kết kết cách cộng cột điểm lại theo hàng; hỏi lại người tham gia đồng ý với kết quả? Xếp hạng theo cách “mua” đưa cho thành viên tham gia 35 hạt đậu hay sỏi (vật dụng khác), yêu cầu họ “trả” quan trọng cho nhiều hạt đậu Xếp hạng theo cách “mua” thực cho cá nhân với diện nhiều người khác Bảng 5.1 Xếp hạng khó khăn sản xuất nơng nghiệp KHĨ KHĂN SỐ NGƯỜI TRẢ LỜI Người Người Người thứ I thứ II thứ III TỔNG SỐ ĐIỂ M XẾP HẠNG I Sâu bệnh Hột giống 10 4 19 11 Hạn hán 5 13 Chi phí đầu tư Thiếu lao động 1 2 III II IV V XẾP HẠNG THEO CẶP ĐÔI Xếp hạng theo cặp (đơi) có ưu điểm dễ dàng thực hiện, người tham gia so sánh hai vấn đề một, không phức tạp Tuy nhiên, xếp hạng theo cặp đơi thích hợp vấn đề đưa xếp hạng không nhiều, thường hay vấn đề thích hợp Các bước xếp hạng theo cặp: Nhóm PRA đưa vấn đề cần xếp hạng ưu tiên; thảo luận kỹ với cộng đồng để chọn lọc từ 3-5 vấn đề quan trọng để xếp hạng (ví dụ vấn đề có liên quan đến khó khăn canh tác ưu tiên chọn loại trồng, vật ni, v.v); Dùng tờ giấy khổ lớn (hoặc sử dụng nhà hay bảng đen) để liệt kê vấn đề cần xếp hạng lên phần (đỉnh) bên trái ma trận; ô đại diện cho cặp so sánh ứng với danh mục liệt kê đỉnh bên trái; Cho cặp so sánh, hỏi nhóm người tham gia vấn đề (ưa thích) quan trọng hơn, ghi lại câu trả lời vào thích hợp ma trận xếp hạng; hỏi lý lựa chọn đó, ghi nhận thơng tin vào ma trận tiêu chí xếp hạng; Trình bày cặp khác tiếp tục so sánh hoàn tất hết cặp so sánh ma trận; Khi hoàn tất, đếm số lần xuất vấn đề xem quan trọng khác (người tham gia xếp hạng chúng), xếp hạng theo thứ tự thích hợp Kiểm tra kết cách hỏi người tham gia đồng ý với kết xem vấn đề quan trọng bỏ sót khơng? Lặp lại việc xếp hạng cho vấn đề lựa chọn khác Bảng 5.2 Ma trận xếp hạng cặp đôi Các lựa chọn Lựa chọn (1) Lựa chọn (2) Lựa chọn (3) Lựa chọn (4) Lựa chọn (5) (1) (2) (3) (4) (5) ĐIỂM HẠNG Bảng 5.3 Xếp hạng "cách sử dụng thời gian sau làm việc" Lựa Xe Đọc chọ m sách n ti Xem ti Xem vi Ngủ Xem ti Nghe Thể nhạ thao c Xem ti Ngh vi e nhạc vi Đọc Đọc Nghe Đọc sách sách nhạc sách ti vi vi Ngủ Nghe nhạc Nghe tha nhạc o Thể Điể m Xếp hạng II III Thể V tha o Nghe I IV nhạc XẾP HẠNG MA TRẬN TRỰC TIẾP Xếp hạng ma trận trực tiếp cho phép nhóm PRA đánh giá xác đối tượng cần xếp hạng (đánh giá) theo tiêu đề Chẳng hạng kỹ thuật xếp hạng ma trận trực tiếp sử dụng để xác định vai trò phụ nữ, trẻ em, đàn ông sản xuất nông hộ; giúp xác định sử dụng loại nông sản; v.v Xếp hạng ma trận trực tiếp sử dụng cơng cụ để đánh giá xếp ưu tiên cho giải pháp kỹ thuật, lựa chọn cho kế hoạch phát triển, dựa tiêu chuẩn (chỉ tiêu) cụ thể Các bước xếp hạng ma trận trực tiếp: Nhóm PRA giải thích rõ mục đích, đưa chủ đề (đối tượng) để thảo luận xếp hạng Thí dụ, loại trồng, loại gỗ củi dùng đun nấu, loại ăn quả, vai trò giới tính sản xuất, Dùng tờ giấy khổ lớn để ghi loại quan trọng (từ đến loại); Đưa tiêu cần thiết để xếp hạng cách hỏi gợi ý "sự sử dụng (giá trị sử dụng) chúng; mục đích sản xuất; hoạt động họ; v.v ", liệt kê tất tiêu, tiếp tục thảo luận liệt kê khơng tiêu nào; Lập bảng ma trận (xem ví dụ); Xếp hạng loại “đối tượng” theo tiêu, hỏi "Loại (đối tượng) tốt nhất?", "Loại tốt nhì?", "Loại nhất?", "Loại nhì?", , "Trong loại lại, tốt hơn?", Có thể cho điểm trực tiếp ma trận (thí dụ, = quan trọng, = quan trọng; cách đánh dấu: + = quan trọng, +++ = quan trọng) Xếp hạng ma trận trực tiếp áp dụng cho cá nhân hay nhóm Bảng 5.4 Xếp hạng ma trận trực tiếp LOẠI CÂY TIÊU CHÍ Mít Xồi Bạch đàn Gỗ củi Xây dựng Quả Làm thuốc Thức ăn gia súc TỔNG SỐ ĐIỂM XẾP HẠNG = = tốt Bảng 5.5 Xếp hạng ma trận trực tiếp vai trò giới tính sản nơng hộ Các hoạt động Phụ nữ Làm đất (cày trâu/bò) Trẻ em Nam giới - + +++ ++ - + Quyết định đầu tư + - ++ + Chăm sóc gia súc + +++ + Gieo lúa - - +++ ++ + - + - +++ + ++ + Vệ sinh đồng ruộng Làm cỏ lúa Bón phân, bảo vệ thực vật cho lúa Thu hoạch + Bán lúa +++ - - - = Khơng tham gia; + = quan trọng; +++ = Rất quan trọng Bảng 5.6 Ma trận trực tiếp xếp hạng giải pháp kỹ thuật TIÊU CHÍ GIẢI PHÁ KỸ THUẬT P vụ lúa lúa-cá (5) x = 25 (5) x = 25 (10) x = 50 Ổn định (4) x = (7) x = (5) x = Bền vững (5) x = 15 (8) x = 24 (4) x = 12 Tham gia nông dân (10) x = 10 (7) x = (5) x = ĐIỂM HỆ SỐ Sức sản xuất (sản lúatôm lượng) ĐIỂM (24) 54 (27) 63 (24) 72 XẾP HẠNG III II I Ghi chú: Nhóm PRA cộng đồng thảO luận chO điểm hệ số tiêu, sau chO điểm chO “giải pháp kỹ thuật” cách thông thường ma trận trực tiếp Sau hOàn tất việc chO điểm, bước tiếp theO nhân hệ số với điểm chO ví dụ SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KỸ THUẬT PRA Các kỹ thuật sữ dụng cách phổ biến PRA bao gồm: Sơ lược lịch sử địa phương; Bản đồ mặt cắt quan sát trực tiếp; Xếp hạng giàu nghèo; Xếp hạng cặp đôi; Lịch thời vụ; Các đồ xã hội tài nguyên Tất kỹ thuật nầy đòi hỏi số công đọan vấn bán cấu trúc Những kỹ thuật khác sử dụng cho phù hợp với tình cách kết hợp hay nhiều kỹ thuật lại với Sự vận dụng nầy giúp cho nhóm PRA thu thập thơng tin cách có hệ thống, dễ dàng tổ chức tiết kiệm thời gian Thí dụ trình bày kỹ thuật kết hợp với thực PRA (Thí dụ 6) Bảng 5.7 Sự kết hợp kỹ thuật PRA Công cụ Bản đồ Lịch thời vụ Xếp hạn g Xếp giàu Mặt cắt Sơ lược Lịch sử ☺☺☺ Nghè o Phỏng vấn SSI ☺☺☺ ☺☺☺ ☺☺☺ ☺☺☺ ☺☺☺ Sơ lược ☺☺ ☺☺ ☺☺ ☺ ☺ Mặt cắt ☺☺ ☺☺ ☺ s Xếp giàu ☺☺ s ☺ Xếp hạng s ☺ Lịch ☺ Lịch sử Nghèo thời vụ Chú thích ☺☺☺ : Phổ biến sử dụng với nhau; ☺☺ : Sử dụng với nhau; ☺ : Có thể sử dụng với nhau; s : Khơng thích hợp sử dụng với TÀI LIỆU THAM KHẢO Nabasa J., G Rutwara, F Walker and C Were, 1995 Participatory Rural appraisal: Practical experiences The National Environment Secretariat, Government of Kenya, Clark University USA, Egerton University Kenya, The center for International Development and Environment of the World Resources Institute USA, 1991 Participatory Rural Appraisal Handbook Trần Thanh Bé, 1999 Đánh giá nhanh nông thôn với tham gia người dân (Tài liệu tập huấn - PRA Trà Vinh) Viện HTCT, 1996 Hiện trạng Kinh tế-xã hội xã Loan Mỹ, Tam Bình, Vĩnh Long phương pháp PRA

Ngày đăng: 13/08/2019, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

    • GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PRA

    • 2

      • PRA - MỘT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRIỂN VỌNG “TỪ CƠ SỞ LÊN”

        • 2.1 ĐỊNH NGHĨA PRA

        • 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PRA

        • 2.3 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PRA

        • 2.4 PRA SỬ DỤNG KHI NÀO VÀ AI SỬ DỤNG

        • 3

          • BẮT ĐẦU MỘT CUỘC PRA

            • 3.1 CHỌN ĐIỂM

            • 3.2 THÀNH PHẦN CỦA NHÓM PRA

            • 3.3 TIỀN TRẠM ĐIỂM VÀ CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH

            • 4

              • THU THẬP SỐ LIỆU

                • 4.1 SỐ LIỆU THỨ CẤP

                • 4.2 THU THẬP SỐ LIỆU Ở THỰC ĐỊA

                • 4.2.1 QUAN SÁT TRỰC TIẾP

                • 4.2.2 SỐ LIỆU THUỘC KHÔNG GIAN

                • 4.2.3 SỐ LIỆU LIÊN HỆ VỀ THỜI GIAN

                  • T 1965 s d ng gi ng lúa cao s n ng n ngày 1970-1975 áp d ng k thu t bón phân Sau 1975 thay ñ i quy n s h u ru ng ñ t

                  • 4.2.4 SỐ LIỆU LIÊN QUAN XÃ HỘI, CON NGƯỜI

                  • 4.2.5 SỐ LIỆU KỸ THUẬT

                  • 5

                    • XẾP HẠNG KHÓ KHĂN VÀ CƠ HỘI

                      • SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC KỸ THUẬT PRA

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan