Thực thi pháp luật môi trường tại huyện bình đại

64 24 0
Thực thi pháp luật môi trường tại huyện bình đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HƯƠNG LOAN THỰC THI PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HƯƠNG LOAN THỰC THI PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN PGS.TS VÕ TRÍ HẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Nguyễn Thị Hương Loan - học viên lớp Cao học Luật, khóa 27, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực thi pháp luật bảo vệ mơi trường Bình Đại” (sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Thị Hương Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN HUYỆN BÌNH ĐẠI 1.1 Khái niệm 1.2 Luật Bảo vệ môi trường 1993 2005 1.3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 1.4 Trách nhiệm quan, địa phương bảo vệ môi trường 12 1.4.1 Trách nhiệm tỉnh 12 1.4.2 Trách nhiệm huyện 15 1.4.3 Trách nhiệm xã 16 1.5 Pháp luật bảo vệ kiểm sốt mơi trường biển hải đảo 19 1.5 Quy định pháp luật môi trường nước, đất khơng khí 23 1.5.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường nước 23 1.5.2 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường đất 25 1.5.3 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường không khí 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI 30 2.1 Giới thiệu huyện Bình Đại 30 2.2 Quản lý mơi trường huyện Bình Đại 31 2.3 Tình hình nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất – nuôi trồng chế biến thủy sản 34 2.4 Các vấn đề môi trường khác 41 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI 46 3.1 Giải pháp cho bất cập pháp luật 46 3.2 Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ủy ban nhân dân cấp 48 3.3 Một số giải pháp khác môi trường địa bàn huyện 49 3.4 Giải pháp cho doanh nghiệp 51 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội gia tăng dân số với tốc độ lớn giới thời gian qua gây tác động mạnh mẽ đến môi trường trái đất, buộc người phải xem xét, đánh giá lại mối quan hệ hoạt động sống người với môi trường thiên nhiên; phát triển kinh tế-xã hội với việc bảo tồn sinh thái…Vấn đề ô nhiễm môi trường sống, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình thay đổi khí hậu tồn cầu thách thức trình phát triển kinh tế bền vững tất quốc gia giới, có Việt Nam Nhiệm vụ bảo vệ môi trường tất quốc gia giới quan tâm đượt đặt lên hàng đầu q trình hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Nhiều thỏa thuận, cam kết quốc tế, nhiều tổ chức đời nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái trái đất, bảo vệ ngơi nhà chung cho tồn thể nhân loại Các sách, thỏa thuận quốc tế quốc gia thể chế thành định chế pháp luật bảo vệ môi trường Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Chính vậy, mơi trường vấn đề tồn cầu Bảo vệ mơi trường có ý nghĩa cho tương lai quốc gia, dân tộc Nhận thực rõ điều đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách bảo vệ mơi trường, khẳng định bảo vệ mơi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững Nước ta chủ trương tăng cường bảo vệ môi trường theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa chính; kết hợp kiểm sốt, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Việt Nam thông qua hệ Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005, 2014 nhiều luật liên quan đến môi trường Tuy nhiên việc thực thi luật văn luật mơi trường nhiều bất cập, địa phương, vùng sâu vùng xa Huyện Bình Đại huyện ven biển tỉnh Bến Tre, có kinh tế mũi nhọn đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Đây huyện phát triển kinh tế nhanh so với huyện khác Quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng làm phát sinh vấn đề mơi trường, ô nhiễm nuôi trồng thủy hải sản, làng nghề chế biến cá khô, chế biến, sản xuất kinh doanh Nếu không xử lý triệt vấn đề mơi trường gây cân hệ sinh thái tự nhiên trực tiếp ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản Hoạt động nuôi trồng chế biến thủy sản gây khối lượng lớn bùn thải chất thải xả thải mơi trường Q trình quản lý bất cập, hạn chế thực thi nhiệm vụ Vì vậy, cần có giải pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường kiến nghị giải pháp tổ chức, cá nhân vấn đề bảo vệ môi trường quy định pháp luật xử lý ô nhiễm môi trường Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Thực thi pháp luật mơi trường Huyện Bình Đại” làm đề tài luận văn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật môi trường nhằm mục tiêu làm rõ, làm bật quy định pháp luật phù hợp với yêu cầu thực tiễn môi trường đồng thời hướng tới đề xuất giải pháp khắc phục điểm hạn chế, bảo đảm tính thống đồng quy định pháp luật bảo vệ môi trường với hệ thống pháp luật khác có liên quan, đảm bảo thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến sở; tăng cường trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý nhà nước cá nhân, tổ chức công tác bảo vệ môi trường Đối tượng nghiên cứu Vấn đề thực thi pháp luật môi trường huyện Bình Đại, Bến Tre Phạm vi nghiên cứu Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn huyện, quy định pháp luật trách nhiệm cá nhân, tổ chức cơng tác phòng ngừa, kiểm sốt nhiễm mơi trường Khơng gian: địa bàn huyện Bình Đại Thời gian: từ năm 2014 đến 2017 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Luận văn viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích luật học, kết hợp với phương pháp khảo sát, thống kê Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Sau nghiên cứu, luận văn góp phần ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, bất cập việc thực thi Luật bảo vệ mơi trường địa phương Từ đó, tác giả đề xuất, kiến nghị số giải pháp thực tiễn với mong muốn hồn thiện sách pháp luật, ý thức cá nhân, tổ chức bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng, lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN HUYỆN BÌNH ĐẠI 1.1 Khái niệm Môi trường khái niệm có nội hàm vơ rộng sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, môi trường hiểu mối liên hệ người tự nhiên, tức yếu tố, hoàn cảnh điều kiện tự nhiên bao quanh người Khoản điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 định nghĩa môi trường “là hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật” Như vậy, theo cách định nghĩa Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên Điều phù hợp với nguyên tắc thứ đề cập Tuyên bố Hội nghị Liên hiệp quốc môi trường phát triển : “Con người trung tâm mối quan tâm phát triển lâu dài Con người có quyền hưởng sống hữu ích lành mạnh hài hòa với thiên nhiên” Môi trường tạo thành vô số yếu tố vật chất Trong số yếu tố vật chất tự nhiên đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, hệ thực vật, hệ động vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những yếu tố coi thành phần mơi trường Chúng hình thành phát triển theo quy luật tự nhiên vốn có nằm khả định người Con người tác động tới chúng chừng mực định Bên cạnh yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường bao gồm yếu tố nhân tạo Những yếu tố người tạo ra, nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu thân mình: hệ thống đê điều, cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, cơng trình văn hóa, mà người từ hệ sang hệ khác dựng nên Các yếu tố tạo thành mơi trường tìm thấy khoản Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2014: “Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sang, sinh vật hình thái vật chất khác” Dưới tác động người, mơi trường có thay đổi bất lợi cho người, đặc biệt yếu tố mang tính tự nhiên nước, đất, khơng khí, hệ thực vật, hệ động vật Tuyên bố hội nghị Liên Hiệp Quốc tế môi trường người nhận định: “Con người ln ln tích lũy kinh nhiệm thường xuyên tìm kiếm, phát minh, sáng tạo tiến tới Trong thời đại chúng ta, lực biến đổi môi trường xung quanh người, sử dụng cách thơng minh mang lại cho dân tộc lợi ích phát triển hội làm cho chất lượng sống tốt đẹp Nếu sử dụng sai vô ý, sức mạnh gây hại cho người mơi trường người khơng ước tính Xung quanh chúng ta, ngày có nhiều chứng thiệt hại người gây nhiều khu vực trái đất; mức ô nhiễm nguy hiểm nước, khơng khí, đất sinh vật sống; xáo trộn lớn không mong muốn cân sinh thái, sinh quyển; phá hủy cạn kiệt nguồn tài nguyên thay thế…” Như tác động người đến môi trường tự nhiên khiến cho tình trạng nhiễm môi trường ngày gia tăng không phạm vi quốc gia, mà phạm vi tồn cầu Ngược lại, môi trường thay đổi theo chiều hướng xấu có tác động bất lợi trở lại người Ở Việt Nam, cụ thể hóa quy định công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 đưa số định nghĩa ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường Theo đó: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) Nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, dạng ô nhiễm mơi trường là: Ơ nhiễm khơng khí việc xả khói, bụi chất hóa học vào bầu khơng khí, tiếng ồn loại nhiễm khơng khí Ơ nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Ô nhiêm đất xảy đất bị nhiễm chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt giới hạn thông thường) hoạt động chủ động người (như khai thác khống sản, sản xuất cơng nghiệp; sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu liều lượng không bảo đảm chất lượng, bị rò rì từ thùng chứa ngầm) Phổ biến loại chất gây ô nhiễm đất Hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, chất thải phòng xạ,… Ô nhiễm đất nước có lý nguồn gốc sinh vật vi sinh… hoạt động nông nghiệp thủy sản Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (Khoản 9, Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014) Q trình suy thối mơi trường gây tác động thiên nhiên người gây Sự suy thối mơi trường gây hủy diệt lồi người Trong năm gần đây, người phải gánh chịu hậu suy thối mơi trường tượng nóng lên tồn cầu, tan chảy sông băng, tăng mực nước biển… Tất có liên quan đến suy thối mơi trường Khi trạng thái tự nhiên mơi trường bị tổn thương, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học gây hại đến sức khỏe người Sự cố môi trường cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi môi trường nghiêm trọng (Khoản 10 Điều Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014) Có nhiều ngun nhân gây cố mơi trường Trong kể đến: sóng thần, bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa a xit, mưa 46 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI 3.1 Giải pháp cho bất cập pháp luật Thứ tra môi trường: Hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp chồng chéo quan quản lý môi trường cấp lực lượng cảnh sát môi trường, dẫn đến phiền hà cho doanh nghiệp, có doanh nghiệp hàng năm tiếp nhiều đồn đến thanh, kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, hoạt động tra, kiểm tra thiếu chủ động linh hoạt Mặt khác, Luật tra 2010 chưa tháo gỡ ràng buộc mang tính thủ tục hành như: định tra, thơng báo trước vơ tình làm hạn chế phát hành vi vi phạm, đặc biệt vi phạm xả thải mơi trường, nhận định tra, kiểm tra sở có thời gian để chuẩn bị đối phó Trong đó, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP bổ sung quy định trách nhiệm chế phối hợp hoạt động kiểm tra, tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường như: việc kiểm tra, tra xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường phải bảo đảm nguyên tắc không chồng chéo; không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường cá nhân, tổ chức vi phạm Một năm có đồn kiểm tra tra lĩnh vực bảo vệ môi trường sở, doanh nghiệp, trừ trường hợp kiểm tra, tra đột xuất theo quy định pháp luật Thứ hai, quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường: theo quy định từ Điều 48 đến Điều 50 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường gồm có Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Công an nhân dân, tra chuyên ngành Thẩm quyền xử phạt lực lượng khác quy định Điều 51 Đối với hình thức xử phạt chính, hình phạt cảnh cáo thuộc thẩm quyền tất người, quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Sự khác thẩm quyền người, quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi 47 trường thể mức phạt tiền hình phạt (khác biệt ảnh hưởng đến thẩm quyền xử phạt hành vi cụ thể người quan xử phạt), áp dụng hình thức phạt bổ sung áp dụng biện pháp khắc phục hậu Thứ ba, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường: Thời hiệu khởi kiện u cầu bồi thường thiệt hại lĩnh vực bảo vệ môi trường vấn đề nhiều tranh cãi thiếu thống Luật bảo vệ môi trường năm 2014 không quy định thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại mơi trường Vì vậy, thời hiệu xác định theo quy định chung pháp luật dân sự, tố tụng dân Theo Bộ luật dân năm 2005 thời hạn năm kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm, từ ngày 01/01/2017, thời hiệu năm theo Bộ luật dân năm 2015 Trong lĩnh vực mơi trường, ngày quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm khơng hồn tồn trùng khít với ngày phát sinh thiệt hại thực tế Thiệt hại người bị nhiễm chất phóng xạ, nhiễm hóa chất độc hại ví dụ điển hình, kéo dài nhiều năm Nên chăng, pháp luật môi trường cần hướng tới việc quy định thời hiệu khởi kiện gắn với ngày mà thiệt hại thực tế xảy cần quy định thời hiệu khởi kiện phù hợp lĩnh vực Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời trở thành nguyên tắc luật định, song lĩnh vực môi trường, giá trị thiệt hại môi trường thường lớn khó xác định nên đại đa số trường hợp, việc áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn kịp thời thiệt hại điều khó thực Pháp luật cần có quy định mang tính linh hoạt lĩnh vực Chẳng hạn người gây thiệt hại mơi trường bồi thường lần nhiều lần khoảng thời gian tối đa số năm định kể từ ngày áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại Pháp luật thiếu quy định việc hỗ trợ giải bồi thường thiệt hại như: thiếu quy định hỗ trợ chuyên môn cho giải bồi thường thiệt hại 48 mơi trường Hiện chưa có quy định trợ giúp quan chuyên môn, tổ chức xã hội dân sự, đặc biệt hội nghề nghiệp việc trợ giúp bên tranh chấp Trong lĩnh vực môi trường, việc xác định thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu khó khăn, liên quan nhiều đến yếu tố kỹ thuật mơi trường, vậy, trợ giúp chuyên môn cần thiết cho người bị thiệt hại lẫn người gây thiệt hại quan có thẩm quyền giải bồi thường thiệt hại Thiếu quy định việc hình thành phát triển nguồn kinh phí hỗ trợ khắc phục thiệt hại trường hợp không xác định nguyên nhân gây thiệt hại hay thiệt hại gây tự nhiên Trong lĩnh vực mơi trường, có khơng trường hợp gây thiệt hại cho mơi trường không xác định nguyên nhân gây thiệt hại Tuy nhiên, khơng khắc phục kịp thời hậu thiệt hại tăng lên nhiều lần hiệu ứng tác động lan truyền thành phần môi trường Trong trường hợp này, chủ động tài cần thiết Do đó, việc thiếu quy định hình thành phát triển nguồn kinh phí hỗ trợ khắc phục thiệt hại lỗ hổng cần sớm khắc phục để ứng cứu kịp thời, giảm bớt hậu thiệt hại trường hợp không xác định nguyên nhân gây thiệt hại hay thiệt hại gây tự nhiên 3.2 Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân huyện Bình Đại cần quán triệt quyền nghĩa vụ Ủy ban nhân dân huyện lĩnh vực môi trường sau: Ban hành quy định, quy trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; Tổ chức thực chiến lược, kế hoạch môi trường; Kiểm tra thực kế hoạch môi trường; Báo cáo hàng năm môi trường; Truyền thông sách, pháp luật mơi trường; Kiểm tra, tra vi phạm môi trường, giải khiếu nại tố cáo môi trường; Giải vấn đề môi trường liên huyện; Chỉ đạo công tác môi trường xã; Chịu trách nhiệm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 49 Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm báo cáo cho Hội đồng nhân dân cấp môi trường Nội dung gồm: trạng, diễn biến môi trường; quy mô, tác động nguồn thải; kết tra, kiểm tra; danh mục sở gây ô nhiễm; nguồn lực bảo vệ môi trường; công tác quản lý bảo vệ môi trường; phương hướng, biện pháp bảo vệ môi trường Quyền nghĩa vụ cộng đồng dân cư: cung cấp thông tin bảo vệ môi trường, vấn đề môi trường cho quan có thẩm quyền; yêu cầu quan quản lý cung cấp kết tra, kiểm tra môi trường; Tham gia đánh giá kết bảo vệ môi trường Ngược lại, chủ sở sản xuất kinh doanh có trách nhiệm thực yêu cầu cộng động dân cư Cơ sở sản xuất kinh doanh có trách nhiệm cung cấp thơng tin mơi trường liên quan đến hoạt động cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã Nội dung bao gồm: báo cáo tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; nguồn thải, chất thải xử lý chất thải; khu vực ô nhiễm suy thoái môi trường cố môi trường; báo cáo môi trường, kết tra, kiểm tra môi trường 3.3 Một số giải pháp khác môi trường địa bàn huyện Giải pháp cho việc ni tơm biển vùng hóa: Ủy ban nhân dân huyện tập trung đạo ngành chuyên môn Ủy ban nhân dân xã nuôi tơm biển vùng hóa thực kiên đồng biện pháp ngăn chặn, xử lý tình trạng đào ao, khoan giếng nước mặn ni tơm biển vùng quy hoạch ngọt; tiếp tục phối hợp ngành chức địa phương kiểm tra, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm; kịp thời nắm bắt thông tin giếng trám lấp có tái sử dụng hay khơng tổ chức kiểm tra, rà soát giếng mặn chưa phát thời gian qua để tiếp tục tổ chức trám lấp Đối với vùng ngồi đê sơng Ba Lai, hóa hồn tồn, đặc biệt khu vực gần nhà máy nước cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân kiên không cho phát triển thêm diện tích thả ni mới, khơng cho xả thải mơi trường bên ngồi, hộ thả ni đề nghị người 50 dân cam kết khơng tiếp tục thả nuôi sau thu hoạch; tiếp tục xử lý hộ dân sử dụng điện sinh hoạt để chạy mô tơ quạt nước phục vụ nuôi tôm biển Ủy ban nhân dân xã tăng cường vai trò lãnh đạo, điều hành kịp thời phát trường hợp vi phạm; bám sát theo Kế hoạch Ủy ban nhân dân huyện để thực Tổ công tác huyện Ủy ban nhân dân xã tiếp tục tuyên truyền, vận động người dân thực tốt chủ trương Huyện ủy không phát triển nuôi tôm biển vủng nước ngọt, hướng dẫn chuyển đổi cấu trồng, vật ni thích hợp như: chuyển đổi sang ni tơm xanh, trồng cỏ ni bò, ăn trái, nuôi cá nước ngọt…, phát triển theo hướng hiệu bền vững, kiên xử lý trường hợp vi phạm Đồng thời theo dõi chặt chẽ, ngăn chặn xử lý hộ dân đưa phương tiện vào cải tạo đào ao mới; rà soát trám lấp hết tất giếng khoan lấy nước mặn ni tơm; xử lý nghiêm trường hợp thăm dò, khoan giếng mặn, cương xử lý trường hợp đào ao Đối với khai thác thủy sản: thường xuyên tổ chức tuyên truyền cho chủ tàu khai thác bất hợp pháp không theo quy định vùng biển nước ngoài, đồng thời yêu cầu ký cam kết không để thuyền trưởng thuyền viên vi phạm khai thác thủy sản trái phép vùng biển nước Giải pháp cho Dự án trạm nghiền xi măng xã Lộc Thuận: Mặc dù phía doanh nghiệp có báo cáo đánh giá tác động mơi trường tiếp tục xây dựng khu cơng nghiệp phía nhà nước cần phải xem xét, đánh giá tác động ô nhiễm môi trường ảnh hưởng khu vực dự án; Dự án phải phù hợp với quy hoạch phát triển chung việc tác động môi trường khu vực khu dân cư đô thị Lãnh đạo cấp định đầu tư dự án liên quan tác động đến mơi trường khơng lợi nhuận trước mắt (nộp thuế cho ngân sách nhà nước) mà đánh đổi môi trường, để mang lại sức khỏe, chất lượng sống cho người dân 51 3.4 Giải pháp cho doanh nghiệp Từ góc độ doanh nghiệp, sở kinh doanh, việc tuân thủ cac quy định luật pháp mơi trường khuyến khích doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Trong CSR, doanh nghiệp phải có trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm xã hội trách nhiệm mơi trường Nói khác đi, trách nhiệm môi trường trách nhiệm quan trọng doanh nghiệp CSR không hoạt động tuân thủ pháp luật mà thế, làm việc mà pháp luật khơng đòi hỏi hay thực mức pháp luật đòi hỏi Ví dụ hệ thống xử lý chất thải doanh nghiệp xả mơi trường nước có chất lượng tốt quy định luật pháp, mức vi sinh mức hóa chất thấp yêu cầu luật pháp, doanh nghiệp tự nguyện thay đổi quy trình sản xuất giảm thiểu tiêu thụ lượng nước nguyên liệu Phân loại ngành công nghiệp theo mức độ tác động môi trường Xem xét tác động môi trường ngành công nghiệp dựa việc việc so sánh quy mô, giá trị kinh tế mà ngành làm với tác động mơi trường mà ngành ảnh hưởng Về tác động mơi trường tính tác động tiêu cực, tàn phá mơi trường mà ngành gây Những tiêu chí đánh giá mức độ tác động trực tiếp lên mơi trường tiêu chí định lượng, bao gồm: 1) Gây biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính (mức độ thải CO2, metal, CFC…); 2) Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước chất thải rắn; 3) Mức độ tiêu thụ nước Những tiêu chí đánh giá tác động gián tiếp đến môi trường chủ yếu tiêu chí định tính tính đến tác động ngành công nghiệp đầu nguồn cuối nguồn, khả tái chế sản phẩm sau sử dụng Ví dụ ngành may mặc tính đến tác động môi trường ngành dệt nhuộm khả tái chế quần áo sau sử dụng Trên sở đó, Ethical Investment Research Services Ltd (EIRIS) quan nghiên cứu OECD phân loại ngành công nghiệp theo tác động môi trường chúng bảng sau: 52 Phân loại ngành công nghiệp theo mức độ tác động môi trường Tác động mạnh đến Tác động trung bình đến Tác động thấp đến mơi mơi trường mơi trường trường Sản xuất gia đình Nông, lâm, ngư đội xây dựng nhỏ nghiệp Công nghệ thông tin Vận tải hàng không Thiết bị điện điện tử Truyền thông Sân bay Phân phối nhiên liệu Giải trí (nếu khơng Vật liệu xây dựng lượng (bao gồm khai thác Chế tạo máy mỏ đá) phẩm bảng này) Xây dựng Chuỗi cung Khách sạn, nhà hàng ứng cho thuê thiết bị thức ăn nhanh Nhà máy (nếu không Thực phẩm, đồ uống, thuốc Khai thác rừng sản xuất giấy Cơ khí chế tạo máy lớn luyện kim bảng này), tập thể dục, chơi game Tài (nếu khơng Hóa chất dược phân loại chỗ khác Khai phân loại chỗ khác khoáng phân loại chỗ khác bảng này) Cảng biển cảng sông Tài cho chấp/bán lẻ Nhà đầu tư bất động sản Nghiên cứu triển khai R&D Dịch vụ hỗ trợ Viễn thông Phân phối xỉ In xuất báo ngày Bất động sản 53 Dầu khí Thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật Sản xuất điện Vận tải đường đường thủy Vận tải công cộng (xe khách) Bán lẻ (nếu không phân loại chỗ khác bảng này) Cho thuê xe Siêu thị Sản xuất ô tô Xử lý rác Sản xuất nước OECD Secretariat and EIRIS (2006) An Overview of Corporate EnvironmentalManagement Practices Truy cập 26/4/2018 https: //www.oecd.org/daf/inv/corporateresponsibility/18269204.pdf Ghi chú: Công nghiệp in đậm có nhiều Bình Đại Theo phân loại OECD Huyện Bình Đại có ngành gây tác động mạnh đến môi trường: 1) Nông nghiệp, ngư nghiệp; 2) sản xuất thức ăn cho thủy sản; 3) Thuốc cho nuôi trồng thủy sản; 4) vận tải đường sông; 5) Xử lý rác thải chế biến thủy, hải sản, đồng thời có ngành gây tác động trung bình đến mơi trường: 1) nhà máy loại; 2) cảng biển sơng Nói khác đi, mơi trường huyện Bình Đại có rủi ro đáng kể Các giải pháp đề xuất với doanh nghiệp thực thi trách nhiệm môi trường doanh nghiệp Sử dụng nguồn tài nguyên hiệu giảm thiểu rác thải 54 Tài nguyên địa bàn huyện nước, sông rạch, đất nông nghiệp, môi trường bờ biển biển Các tài nguyên có hạn có nhiều nguy suy thối nên doanh nghiệp cần có sách sử dụng hiệu nguồn tài nguyên phân bổ đảm bảo tái sinh nguồn đa dang sinh học Trong có nguồn tài nguyên tái sinh nên hạn chế: nguyên liệu hóa thạch (dầu, xăng), giống lồi bờ tuyệt chủng… Cơng ty ý thức nguồn tài nguyên tái sinh để hạn chế sử dụng, nguồn tái sinh để quản lý cách bền vững Giảm sử dụng tài ngun có nghĩa làm giảm chi phí sản xuất, góp phần làm giảm giá cho người tiêu dùng Ngăn ngừa nhiễm mơi trường: có cách: giảm lượng chất thải môi trường, bao gồm chất thải rắn, nước thải sản xuất khí thải cách thay đổi cơng nghệ Bên cạnh doanh nghiệp cần đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải, phế phẩm sinh học thủy hải sản thực vật (dừa) Phát kiến sản phẩm, quy trình dịch vụ mới: Thay đổi quy trình sản xuất để tiết kiệm tài ngun Ví dụ địa bàn Huyện có nhiều doanh nghiệp thay đổi công nghệ nuôi tôm, bán công nghiệp, organic vừa tốn nước, thức ăn, lại giảm xuống tối thiểu sử dụng hóa chất Quản lý mơi trường điều kiện biến đổi khí hậu: Là huyện ven biển, Bình Đại bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần phải tính đến biến đổi khí hậu chiến lược dài hạn mình: 1) Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính: giảm khí thải carbon (giảm sử dụng lượng, nguyên liệu hóa thạch xăng dầu, khơng sử dụng khí CFC cơng nghệ làm lạnh, thay nguồn nguyên liệu khác; 2) chuyển đổi mơ hình sản xuất, cơng nghệ sản xuất trường hợp khí hậu nóng lên nước biển dâng, tỷ lệ nước ngập mặn tăng lên, khan nước ngọt… 55 Ứng phó với thảm họa thiên nhiên: Trong điều kiện biến đổi khí hậu thảm hoa thiên nhiên ngày mạnh tần suất dầy Với Bình Đại rủi ro bão, lụt, hạn, ngập mặn… doanh nghiệp cần có biện pháp phòng ngừa Sử dụng tài ngun an toàn luật: Cần xác định người sở hữu tài nguyên người tiếp cận sử dụng chúng Đây vấn đề lớn ngành hải sản Việt Nam nay: bị EU cảnh cáo “thẻ vàng” không nhập ngư dân Việt Nam xâm phạm vùng biển quốc gia khác đánh bắt hải sản Do cần trang bị GPS cho tàu, cập nhật hải trình đánh bắt… 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề mơi trường huyện Bình Đại, phương diện trách nhiệm xă hội pháp lư thời gian qua, tác giả rút số kết luận sau: Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Bình Đại lãnh đạo huyện quan tâm quan tâm ngành, cấp nên công tác quản lý nhà nước môi trường thực theo kế hoạch đề ra, hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn huyện có chuyển biến tích cực; hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Bình Đại dần vào nề nếp với việc bố trí cán chuyên trách bảo vệ môi trường cấp huyện xã, thị trấn Công tác truyền thông, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường thực thường xuyên; tập trung giải pháp hỗ trợ xã thực tiêu chí mơi trường xây dựng xã nơng thơn mới; giải có hiệu việc cấp thủ tục bảo vệ môi trường theo yêu cầu tổ chức, cá nhân, hồn thành cơng tác lập báo cáo quan trắc để đánh giá chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí địa bàn huyện; thực kiểm tra, kiểm soát xử lý có hiệu lĩnh vực khai thác cát trái phép ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường tồn số khó khăn, hạn chế: công tác phối hợp ngành huyện, xã, thị trấn quản lý tài nguyên, môi trường đơi lúc chưa chặt chẽ thiếu tính đồng bộ; vài đơn vị, địa phương phận quần chúng nhân dân chưa thực quan tâm cao phát huy ý thức tự giác việc tham gia bảo vệ môi trường chậm thay đổi tập quán lạc hậu gây ô nhiễm môi trường; số công chức quản lý môi trường thiếu tập trung cho công tác phối hợp chưa chuyên môn làm ảnh hưởng chung đến hiêu quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên, môi trường; hoạt động bảo vệ mơi trường có chuyển biến tích cực thiếu giải pháp hữu hiệu bền vững, tình trạng tái nhiễm xảy số khu vực, tình trạng khai thác cát trái phép tuyến sơng 57 diễn với nhiều hình thức đối phó, địa bàn số xã chưa xây dựng khu xử lý rác hợp vệ sinh; cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu dừng lại việc phối hợp triển khai dự án quy mô nhỏ giải vấn đề cấp bách thiếu kinh phí đầu tư dự án mang tính lâu dài, quy mơ rộng Qua nghiên cứu, tác giả có số kiến nghị, đề xuất giải pháp bản, nhằm góp phần đưa công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện nói chung thời gian tới, đảm bảo thực quy định pháp luật đáp ứng nhu cầu người dân hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững huyện./ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ủy ban nhân dân huyện tình hình thực Nghị Hội đồng nhân dân huyện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2017 Báo cáo môi trường huyện Bình Đại năm 2017 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đường dây điện 110 KV Phú Thuận Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án “Hệ thống xử lý nước thải làng nghề Bình Thắng Báo cáo đánh giá tác động mơi trường dự án chống xói lỡ, gây bồi trồng ngập mặn bảo vệ đê biển xã Thừa Đức, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre Báo cáo UBND huyện Dự án trạm nghiền xi măng xã Lộc Thuận, huyện Bình Đại Cơng điện 732/CĐ-CP ngày 28/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ngăn chặn, giảm thiểu chấm dứt tình trạng tàu cá ngư dân Việt Nam khai thác hải sản trái phép vùng biển nước Chỉ thị 25/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ môi trường Chỉ thị 45/CT-TTg ngày 13/12/2017 Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục cảnh báo Ủy ban Châu âu chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định 10 Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/5/2010 Thủ tướng phủ số biện pháp nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng tàu cá ngư dân Việt Nam bị nước bắt giữ 11 Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Bình Đại năm 2017, 2018 12 Kế hoạch số 1081/KH-BCĐ ngày 16/3/2018 UBND tỉnh kế hoạch hoạt động Ban đạo thực Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/52017 Thủ tướng phủ 13 Kế hoạch UBND huyện bảo vệ môi trường địa bàn huyện năm 2007, 2008 14 Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 15 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 16 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 17 Luật Tài nguyên nước năm 2012 59 18 Luật Thanh tra 2010 19 Luật Đất đai năm 2013 20 Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 21 Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường 22 Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 23 Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 24 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo 25 Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, quy định tổ chức, cá nhân thực hành vi 26 Nghị định số 60/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực tài nguyên môi trường 27 Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước 28 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn trường hợp khơng phải xin phép xã nước thải vào nguồn nước 29 Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 30 Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020 31 QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 32 QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung 33 Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 34 Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Danh mục chất thải nguy hại 60 35 Quyết định số 2149/QĐ-BCĐ ngày 12/9/2017 UBND tỉnh thành lập ban đạo thực Chỉ thị 689/CT-TTg ngày 18/5/2017 Thủ tướng Chính phủ 36 Thơng báo số 268a/TB-VPCP ngày 21/8/2016 Văn phòng Chính phủ tăng cường kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường 37 Thông báo Sở Tài nguyên Môi trường kết kiểm tra công tác bảo vệ môi trường Công ty cổ phần chế biến thủy sản Trường Long, Trường Hải, nhà máy chế biến bột cá Việt Tiến, công ty TNHH Huy Phát 38 Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/01/2008 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 39 Thông tư số 10/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016 quy định chi tiết nội dung, thể thức, thời điểm báo cáo quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo 40 Thông tư 26/2016/TT-BTNMT ngày 29/9/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết tiêu chí phân cấp vùng rủi ro nhiêm mơi trường biển hải đảo 41 Thông tư 27/2016/TT-BTNMT ngày 29/9/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định tiêu chí phân cấp vùng rủi ro nhiễm mơi trường biển hải đảo; chi tiết Bộ số việc đánh giá kết hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường 42 Thông tư 40/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc hành nghề khoan giếng đất 43 Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 Bộ tài nguyên Môi trường Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn môi trường 44 Thông tư 48/2013/TT-BGTVT ngày 6/12/2013 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải ban hành quy chuẩn kỷ thuật quốc gia quản lý an tồn ngăn ngừa nhiễm khai thác tàu biển 45 Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường ... tác bảo vệ môi trường Đối tượng nghiên cứu Vấn đề thực thi pháp luật môi trường huyện Bình Đại, Bến Tre Phạm vi nghiên cứu Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn huyện, quy định pháp luật trách... THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TẠI HUYỆN BÌNH ĐẠI 30 2.1 Giới thi u huyện Bình Đại 30 2.2 Quản lý mơi trường huyện Bình Đại 31 2.3 Tình hình nhiễm mơi trường. .. hệ Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005, 2014 nhiều luật liên quan đến môi trường Tuy nhiên việc thực thi luật văn luật mơi trường nhiều bất cập, địa phương, vùng sâu vùng xa Huyện Bình Đại huyện

Ngày đăng: 12/08/2019, 23:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van - Bia - Nguyen Thi Huong Loan - Luat K27

  • Luan van - Loi cam doan - Nguyen Thi Huong Loan - Luat K27

  • Luan van - Nguyen Thi Huong Loan - Luat K27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan