Khuôn khổ pháp lý triển khai chính quyền điện tử thực trạng và giải pháp tại bến tre

54 104 1
Khuôn khổ pháp lý triển khai chính quyền điện tử thực trạng và giải pháp tại bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐĂNG HUY KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐĂNG HUY KHN KHỔ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trí Hảo TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Đăng Huy, mã số học viên: 7701270051A, học viên lớp Cao học Luật Kinh tế Khóa 27 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Khn khổ pháp lý triển khai Chính quyền điện tử: Thực trạng giải pháp Bến Tre” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Đăng Huy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu .2 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu luận văn Chương 2: Thực trạng giải pháp phát triển Chính quyền điện tử Bến Tre CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ .5 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1.1 Sự phát triển quan điểm Đảng Nhà nước ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước 1.1.3 Sự khác Chính phủ điện tử Chính phủ truyền thống 1.2 CÁC KÊNH CUNG CẤP DỊCH VỤ CHỦ YẾU TRONG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ .10 1.2.1 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Chính phủ - G2G (Government to Government) .10 1.2.2 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Doanh nghiệp - G2B (Government to Business) 11 1.2.3 Hình thức cung cấp dịch vụ từ Chính phủ đến Cơng dân - G2C (Government to Citizen) .11 1.3 LỢI ÍCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 11 1.3.1 Lợi ích dịch vụ Chính phủ 11 1.3.2 Lợi ích quản lý hành nhà nước 12 1.3.3 Tạo mối quan hệ hợp tác phủ với phủ, phủ với doanh nghiệp phủ với công dân 13 1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM .13 1.4.1 Mục tiêu triển khai Chính phủ điện tử Đảng, Nhà nước Việt Nam .13 1.4.2 Cơ sở pháp lý liệu mở phủ 14 1.4.3 Cơ sở pháp lý bảo vệ bí mật, bảo vệ riêng tư 16 1.4.3.1 Bảo vệ bí mật đời tư lĩnh vực dân 17 1.4.3.2 Bảo vệ bí mật đời tư lĩnh vực hình .18 1.4.3.3 Bảo vệ bí mật đời tư lĩnh vực khác 18 1.4.4 Cơ sở pháp lý sử dụng liệu điện tử quan nhà nước 19 1.4.5 Cơ sở pháp lý ngân sách đầu tư xây dựng Chính phủ điện tử 22 1.5 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 23 1.5.1 Phát triển Chính phủ điện tử Estonia 23 1.5.2 Phát triển Chính phủ điện tử Hàn Quốc 24 1.5.3 Phát triển Chính phủ điện tử Singapore 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE 29 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE .29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE 30 2.2.1 Dịch vụ công trực tuyến 31 2.2.2 Hạ tầng viễn thông 33 2.2.3 Nguồn nhân lực 34 2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin 35 2.3 HẠN CHẾ, KHĨ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE 36 2.3.1 Vấn đề bảo mật thông tin .36 2.3.2 Năng lực tiếp cận dịch vụ Chính quyền điện tử người dân 37 2.3.3 Khó khăn hạ tầng sở nguồn kinh phí đầu tư cơng nghệ 37 2.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ CỦA TỈNH BẾN TRE .39 2.4.1 Mục tiêu triển khai Chính quyền điện tử Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bến Tre 39 2.4.2 Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin 40 2.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin 41 2.4.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước 41 2.4.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp .42 2.4.4 Phát triển nguồn nhân lực 42 2.5 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 42 2.5.1 Đối với Chính phủ 42 2.5.2 Đối với địa phương 43 KẾT LUẬN: 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CQNN Cơ quan nhà nước UBND Ủy ban nhân dân CPĐT Chính phủ điện tử DVCTT Dịch vụ cơng trực tuyến TTHC Thủ tục hành QPPL Quy phạm pháp luật GDĐT Giao dịch điện tử BLDS Bộ luật dân LAN Mạng nội WAN Mạng diện rộng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hội nhập quốc tế phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, hầu nhận thức Chính phủ điện tử mang lại nhiều lợi ích cho phủ, người dân doanh nghiệp Ứng dụng công nghệ thông tin phát triển Chính phủ điện tử đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước Công nghệ thông tin coi công cụ hữu hiệu tạo lập phương thức phát triển bảo vệ Tổ quốc; động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh bền vững đất nước Việc ứng dụng công nghệ thông tin giải thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ, giảm chi phí hoạt động; tăng tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, tạo thuận tiện cho người dân doanh nghiệp Cơng nghệ thơng tin góp phần khơng nhỏ vào công tác quản lý nhà nước bộ, ngành, địa phương, xử lý hồ sơ hành chính, quản lý ngân sách, thuế, kho bạc, hải quan, bảo hiểm xã hội, thành lập doanh nghiệp Việc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực góp phần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, q trình triển khai phủ điện tử nước ta nói chung Bến Tre nói riêng nhiều vướng mắc sở pháp lý liệu mở chia liệu; nhận thức người dân doanh nghiệp Chính phủ điện tử thấp Vì vậy, nghiên cứu phát triển Chính phủ điện tử việc cần thiết để giúp đất nước nhanh chóng phát triển hội nhập Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Khuôn khổ pháp lý triển khai Chính quyền điện tử: Thực trạng giải pháp Bến Tre" với hy vọng phần nâng cao nhận thức vấn đề đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển Chính quyền điện tử Bến Tre thời gian tới 2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi thứ nhất: Để triển khai Chính quyền điện tử Bến Tre thành cơng cần khn khổ pháp lý nào? - Câu hỏi thứ hai: Bến Tre phát triển Chính quyền điện tử nào? 2.2 Giả thuyết nghiên cứu - Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến Chính phủ điện tử Việt Nam chưa đầy đủ nhiều bất cập - Nguồn nhân lực, hạ tầng viễn thông địa phương chưa đáp ứng yêu cầu triển khai Chính quyền điện tử Tình hình nghiên cứu Sự đời Chính phủ điện tử cách mạng tiến trình phát triển hành cơng Tiềm lớn Chính phủ điện tử có khả thách thức làm thay đổi lý thuyết tổ chức máy truyền thống, thay đổi phương thức sản xuất cung ứng dịch vụ cơng Tuy giai đoạn hồn thiện cần nhiều thời gian chứng minh mơ hình tương lai Chính phủ Chính phủ điện tử cho thấy kết ban đầu việc đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Chính phủ nhằm phục vụ người dân tốt Thời gian gần có nhiều viết nhà nghiên cứu quan tâm đến phát triển Chính phủ điện tử, cụ thể: - Chính phủ điện tử hướng tới phủ số kinh tế số tác giả Mai Tiến Dũng - Cổng thơng tin Chính phủ - Giải pháp Chính phủ điện tử - tác giả Nhật Minh - đăng báo Nhân dân ngày 11/8/2018 - Thực trạng giải pháp xây dựng Chính phủ điện tử - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc - đăng trang tin điện tử Thủ tướng Chính phủ ngày 30/7/2018 - nhiệm vụ ưu tiên xây dựng Chính phủ điện tử - tác giả Viết Tuân – đăng Vnexpress – ngày 09/8/2018 Mục đích nghiên cứu Qua hệ thống sở lý luận, quy định pháp luật Chính phủ điện tử thực trạng triển khai toàn lãnh thổ nước Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng, luận văn hướng tới làm rõ vấn đề sau: - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến q trình hình thành, phát triển Chính phủ điện tử Từ nêu lên thực trạng hiệu đạt Chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre tình hình - Phân tích, đánh giá vướng mắc trình triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre Qua nêu số kiến nghị khắc phục trở lực, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lộ trình phát triển Chính quyền điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu đảng nhà nước công cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động Chính quyền điện tử Bến Tre với việc giao dịch cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu thực trạng triển khai Chính quyền điện tử Bến Tre sở phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động xây dựng Chính quyền điện tử nhằm tìm phương hướng giải pháp phát triển Chính quyền điện tử Bến Tre thời gian tới Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết Để thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Cơ sở lý luận luận văn quan điểm Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng hồn thiện quyền điện tử Luận văn thực sở áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp phân tích để làm rõ quy định pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước quản lý thông tin 33 thành phố 40 dịch vụ công, huyện 08 dịch vụ công xã 05 dịch vụ công Theo Công văn số 2779/VPCP-KGVX ngày 22/4/2016 Văn phòng Chính phủ dịch vụ cơng mức độ phải thực năm 2016 tỉnh, bao gồm 05 dịch vụ liện quan đến đất đai, xây dựng; 13 dịch vụ liên quan đến doanh nghiệp; 12 dịch vụ liên quan đến người dân; 06 dịch vụ liên quan đến cấp giấy phép Ở cấp huyện phải triển khai 04 dịch vụ công mức độ cấp xã phải triển khai 04 dịch vụ công mức độ Với yêu cầu tỉnh Bến Tre chưa đáp ứng yêu cầu theo Cơng văn số 2779/VPCP-KGVX Văn phòng Chính phủ Để triển khai đáp ứng yêu cầu trên, tỉnh Bến Tre phải có kế hoạch chiến lược nguồn lực để triển khai từ đến năm 2020 2.2.2 Hạ tầng viễn thông - Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin CQNN cấp tỉnh, huyện, thành phố đầu tư xây dựng đồng bộ, phù hợp với mục tiêu tỉnh quy hoạch đề ra, đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho việc tin học hóa hoạt động CQNN Tuy nhiên hạ tầng mạng thiết bị CNTT Trung tâm tích hợp liệu tỉnh trang bị từ lâu (năm 2006), hàng năm bổ sung theo dự án nên chưa đạt tiêu chuẩn quốc gia, khơng đáp ứng cấu hình tiềm ẩn nguy an toàn an ninh Để phù hợp với khung kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh phải đầu tư xây dựng Trung tâm tích hợp liệu đạt chuẩn quốc gia, Trung tâm hoạt động chuyển thành Trung tâm liệu dự phòng - Về hạ tầng máy tính: Đạt 100% quan, đơn vị Nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xã trang bị máy tính Trong tỷ lệ cán có máy tính sử dụng công việc cấp quan Nhà nước sau: + Cấp sở, ngành: đạt tỷ lệ trung bình 98% cán có máy tính sử dụng cơng việc + Cấp huyện: đạt tỷ lệ trung bình 93% cán có máy tính sử dụng cơng việc + Cấp xã: đạt tỷ lệ trung bình 46% cán có máy tính sử dụng cơng việc 34 - Nhìn chung hạ tầng máy tính quan cấp tỉnh, huyện, thành phố đầu tư tương đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu hoạt động, công tác chuyên môn cán bộ, cơng chức Tuy nhiên, nhiều máy tính trang bị từ lâu, tốc độ xử lý chậm Đối với quan cấp xã, hạ tầng máy tính đầu tư thiếu ít, chưa đáp ứng nhiều cho việc ứng dụng CNTT Hạ tầng mạng LAN, WAN internet quan Nhà nước tỉnh đầu tư tương đối đầy đủ đạt 100% quan, đơn vị cấp tỉnh, sở, ngành, huyện kết nối mạng LAN internet đáp ứng nhu cầu trao đổi liệu nội quan Về hạ tầng mạng truyền số liệu chuyên dùng CQNN Cục Bưu điện Trung ương xây dựng tỉnh chưa đưa vào vận hành sử dụng 2.2.3 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan Nhà nước cấp tỉnh huyện, thành phố chưa đáp ứng nhu cầu, chưa đạt kết so với quy hoạch đề Vẫn thiếu cán lãnh đạo cán chuyên trách công nghệ thông tin Nguồn nhân lực công nghệ thông tin quan Nhà nước cấp xã yếu, chưa có khả triển khai hệ thống ứng dụng tác nghiệp, chưa có nhân lực chun trách cơng nghệ thông tin Theo số liệu khảo sát năm 2017, quan cấp tỉnh đến cấp xã trung bình có khoảng 78% đơn vị có cán cơng chức biết sử dụng cơng nghệ thơng tin (máy tính) Tại quan, đơn vị Nhà nước cấp tỉnh, sở, ngành, huyện, thành phố: đạt 100% quan, đơn vị có cán biết sử dụng cơng nghệ thơng tin công việc, với 78% cán công chức biết sử dụng máy tính cơng việc (đạt 78% quy hoạch, tiệm cạn với trung bình nước – 81%); 100% quan đơn vị cấp tỉnh, sở, ngành, huyện, thành phố có cán chun trách cơng nghệ thơng tin (chiếm 0,6%) Tại quan cấp tỉnh, sở, ngành: có tổng số 734 cán bộ, cơng chức, 98% cán biết sử dụng máy tính Tại quan cấp huyện, thành phố; có tổng số 919 cán bộ, cơng chức 89% cán biết sử dụng máy tính 35 Số cán chuyên trách công nghệ thông tin quan chuyên mơn 56 người, trung bình quan có cán chuyên trách công nghệ thông tin Số cán chuyên trách công nghệ thông tin huyện tương đương cán bộ, trung bình huyện có cán Việc đào tạo, tập huấn cho cán công nghệ thông tin UBND tỉnh Bến Tre trọng đề cao để tăng chất lượng nguồn cán bộ, công chức, viên chức tỉnh 2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin Hệ thống thư điện tử tỉnh với tên miền (http://mail.bentre.gov.vn), triển khai từ tỉnh đến xã 100% cán bộ, công chức, viên chức tỉnh cấp hộp thư điện tử Ngoài ra, Sở Thông tin Truyền thông cấp thêm tài khoản thư điện tử theo yêu cầu quan thuộc khối đảng, đồn thể, cơng an, qn nhằm đảm bảo an tồn thơng tin Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức sử dụng thường xuyên đạt 65%; tỷ lệ quan sử dụng thường xuyên đạt 80% Hệ thống quản lý văn điều hành tỉnh thực chức liên thông văn 04 cấp theo yêu cầu Nghị 36a/NQ-CP Trong đó, tổng số đơn vị sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành VNPT-iOffice 686 đơn vị (khối nhà nước 449 đơn vị; khối Đảng, đoàn thể 237 đơn vị), với 8.153 tài khoản người dùng19 Bên cạnh đó, việc kết nối liên thông gủi nhận văn cấp tỉnh với cấp huyện, cấp xã trục liên thông tỉnh theo Quyết định số 379/QĐ-UBND ngày 27/02/2017 UBND tỉnh việc ban hành danh sách mã định danh đơn vị hành nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre Thông báo số 271/TB-STTTT ngày 15/3/2018 Sở Thông tin Truyền thông việc cập nhật danh sách mã định danh phục vụ liên thông văn điện tử, đến nay, tỷ lệ trao đổi văn liên 19 Báo cáo 226/BC-UBND ngày 21/6/2018 UBND tỷnh kết triển khai thực Nghị 36a/NQ-CP Chính phủ Chính phủ điện tử quý II năm 2018 36 thông quan hành nhà nước địa bàn tỉnh hồn tồn dạng điện tử 41,1%20 Mặc dù, hệ thống quản lý văn điều hành dùng chung tỉnh chưa tích hợp dịch vụ chứng thực chữ ký số Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp sở, ban, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố sử dụng chữ ký số chuyên dùng Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp để ký số văn điện tử theo Quyết định số 31/2017/QĐ-UBND ngày 22/6/2017 UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý sử dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng quan nhà nước địa bàn tỉnh Bến Tre Hiện có nhiều hệ thống thơng tin triển khai đồng từ Trung ương xuống địa phương bao gồm: Cơ sở liệu đăng ký xe; hệ thống cấp, quản lý chứng minh thư nhân dân; sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp; sở liệu quốc gia thủ tục hành chính, Những hệ thống kết nối đến hệ thống chủ quản Những liệu lưu trữ hệ thống quan trọng với quốc gia mà với tỉnh Bến Tre 2.3 HẠN CHẾ, KHÓ KHĂN TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE 2.3.1 Vấn đề bảo mật thông tin Hiện tỉnh Bến Tre chưa có giải pháp chung cho đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin mà có giải pháp riêng lẻ cho quan, đơn vị việc thiết lập hạ tầng phần cứng phần mềm bảo mật Đa số quan trọng đến công tác đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin cách cài đặt phần mềm diệt virus có quyền, trang bị hệ thống tường lửa – Firewall, với 67% máy tính trang bị cơng cụ bảo đảm an tồn (thấp so với trung bình nước – 73,5%); 51,85% mạng LAN trang bị hệ thống bảo đảm an tồn thơng tin liệu, đạt mức thấp so với nước (xếp thứ 53/63 tỉnh, thành phố) 20 Báo cáo 226/BC-UBND ngày 21/6/2018 UBND tỉnh kết triển khai thực Nghị 36a/NQ-CP Chính phủ Chính phủ điện tử quý II năm 2018 37 2.3.2 Năng lực tiếp cận dịch vụ Chính quyền điện tử người dân Mặc dù Việt Nam có gần 50 triệu người sử dụng internet, đạt tỷ lệ 53% dân số, cao mức trung bình giới 46,64%, tỷ lệ hộ gia đình có máy tính cá nhân đạt 21,3% Số máy tính cá nhân 100 hộ gia đình 23 chiếc21, hiểu biết tin học hội tiếp cận internet người dân, người dân vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa hạn chế Do khả tiếp cận dịch vụ cơng Chính phủ thấp Đối tượng sử dụng chủ yếu doanh nghiệp, tất doanh nghiệp Việt Nam sử dụng loại dịch vụ Chính phủ điện tử Còn người dân có số sử dụng, người quen thuộc với internet Ở Bến Tre, đa phần người dân làm nơng (chiếm 70% dân số tỉnh) nên trình độ CNTT khả tiếp cận DVCTT phận người dân không đồng đều, không thường xuyên tiếp xúc với mạng internet Bên cạnh đó, nhiều người tâm lý muốn đến làm việc trực tiếp với quan Nhà nước gửi hồ sơ qua mạng, với suy nghĩ khơng biết hồ sơ gửi qua mạng có giải hay khơng, liệu hồ sơ đầy đủ hay chưa, có vấn đề xảy với hồ sơ khơng Ngồi ra, hệ thống mạng khơng phải lúc thơng suốt, đơi gặp trục trặc việc truyền tải liệu nên việc cập nhật vào hệ thống để gửi hồ sơ gặp số khó khăn 2.3.3 Khó khăn hạ tầng sở nguồn kinh phí đầu tư cơng nghệ - Công tác phát triển ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh chưa thực bền vững; hạ tầng CNTT chưa phát triển đồng bộ, chủ yếu tập trung quan cấp tỉnh - Việc triển khai, thực DVCTT địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn trình độ nhận thức người sử dụng hạn chế; việc chuẩn hóa thực quy trình thủ tục hành chính, quy trình quản lý, điều hành CQNN 21 Bộ Thông tin Truyền thông: Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017, Nxb Thông tin Truyền thơng 2017 38 nhiều bất cập; chưa có văn thống nhất, hướng dẫn, kiểm sốt việc áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO kết hợp ứng dụng CNTT - Nguồn kinh phí tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu cho việc triển khai ứng dụng CNTT theo đạo Trung ương để tạo phương thức vận hành thông suốt, hiệu máy công quyền, thông qua việc sử dụng thệ thống thông tin điện tử - Nguồn nhân lực chuyên trách CNTT yếu; chưa có chế, sách thu hút người giỏi CNTT vào làm việc CQNN nên công tác tham mưu, đề xuất giải pháp ứng dụng phát triển CNTT nhiều hạn chế - Việc gửi nhận văn điện tử liên thông sở, ban, ngành tỉnh với Bộ, ngành Trung ương chưa thực hiện, tỉnh thực gửi nhận văn liên thơng Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh với Văn phòng Chính phủ - Về triển khai thực Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước tỉnh Bến Tre gặp nhiều khó khăn q trình lập kế hoạch, thẩm định dự toán thuê dịch vụ, lựa chọn nhà cung cấp triển khai thực cung cấp dịch vụ CNTT - Ngoài ra, Bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều hệ thống thông tin lớn phạm vi toàn quốc, hệ thống thông tin liên quan tới nhiều cấp, nhiều ngành khác nhau, chẳng hạn hệ thống thông tin đất đai, đăng ký kinh doanh, quản lý cấp giấy phép lái xe,… Nhưng hệ thống thông tin thường triển khai cách độc lập, chưa có kết nối, trao đổi chia sẻ liệu để giảm bớt trùng lặp thông tin Một số hệ thống thông tin địa phương triển khai, sau quan Trung ương lại triển khai hệ thống tương tự, ví dụ việc cung cấp DVCTT ngành tư pháp, ngành y tế, quản lý hành chính,… dẫn tới đầu tư trùng lắp, lãng phí gây áp lực cho cán bộ, công chức tuyến sở 39 2.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ CỦA TỈNH BẾN TRE 2.4.1 Mục tiêu triển khai Chính quyền điện tử Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Bến Tre Xây dựng hình điện tử đồng bộ, đại từ cấp tỉnh đến sở, hoàn thiện hệ thống thông tin, sở liệu dùng chung tỉnh, tạo môi trường làm việc điện tử ổn định, an tồn, an ninh thơng tin, nâng cao suất, hiệu làm việc; giảm thời gian, chi phí nâng cao tính minh bạch hoạt động quan nhà nước Cung cấp DVCTT đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác Mục tiêu tổng quát: - Phát triển hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin tạo tảng phát triển Chính quyền điện tử bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin - Xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phù hợp với Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam nhằm kết nối hệ thống thông tin quan nhà nước địa bàn tỉnh, đồng thời sẵn sàng liên thông, chia sẻ, kết nối với hệ thống thơng tin Văn phòng Chính phủ, tỉnh thành, ngành khác thông qua trục kết nối quốc gia - Ứng dụng hiệu CNTT hoạt động CQNN nhằm tăng tốc độ xử lý cơng việc, giảm chi phí hoạt động - Cung cấp DVCTT đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác Mục tiêu cụ thể: - Đảm bảo hạ tầng CNTT phục vụ ứng dụng phát triển CNTT, đưa vào vận hành mạng truyền số liệu chuyên dụng kết nối 100% sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố; đến năm 2020 tỷ lệ máy tính cán bộ, cơng chức cấp tỉnh, cấp huyện đạt 100% cấp xã đạt tối thiểu 80%22 22 Kế hoạch số 904/KH-UBND ngày 03/3/2016 UBND tỉnh ứng dụng CNTT CQNN tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020 40 - Đầu tư tảng chung để kết nối, chia sẻ hệ thống thông tin quy mô cấp tỉnh - Xây dựng hệ thống điện tử xuyên suốt, kết nối liên thông văn điện tử, liệu điện tử Chính phủ từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, UBND tỉnh đơn vị có hệ thống quản lý văn kết nối liên thông với trục liên thông quốc gia Văn phòng Chính phủ chủ trì - 100% sở, ngành tỉnh, UBND cấp huyện, cấp xã sử dụng có hiệu hệ thống quản lý văn điều hành 80% văn trao đổi quan nhà nước dạng điện tử (bao gồm văn gủi song song văn giấy) 100% cán bộ, công chức tỉnh cấp địa thư điện tử với tên miền @bentre.gov.vn Tỷ lệ cán bộ, công chức thường xuyên sử dụng thư điện tử công vụ công việc đạt 90% Phấn đấu đến năm 2020, cung cấp trực tuyến 30% thủ tục hành đạt mức độ tối thiểu 05 thủ tục hành đạt mức độ 423 - Đảm bảo 100% sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố có cán bộ, cơng chức chun trách kiêm nhiệm CNTT Hàng năm, cán bộ, công chức chuyên trách kiêm nhiệm CNTT đội phản ứng nhanh cơng tác an tồn, an ninh thơng tin tập huấn nghiệp vụ nâng cao trình độ; cán bộ, công chức, viên chức đào đạo kỹ ứng dụng CNTT phục vụ nhu cầu công việc Để thực mục tiêu trên, Chính quyền tỉnh Bến Tre đề giải pháp chủ yếu sau: 2.4.2 Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin Đưa vào khai thác, vận hành truyền số liệu chuyên dụng kết nối từ UBND tỉnh đến sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố; đồng thời nâng cấp, sửa chữa trang thiết bị CNTT sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố đảm bảo thiết bị CNTT, hệ thống mạng nội hoạt động thông suốt, ổn định 23 Kế hoạch số 904/KH-UBND ngày 03/3/2016 UBND tỉnh ứng dụng CNTT CQNN tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020 41 Triển khai dự án nâng cấp Trung tâm tích hợp liệu tỉnh phục vụ nhu cầu triển khai ứng dụng CNTT; dự án nâng cấp hệ thống mạng nội bộ, máy tính phục vụ ứng dụng CNTT cho UBND xã, phường, thị trấn Xây dựng hệ thống điện toán đám mây để quản lý hạ tầng CNTT CQNN địa bàn tỉnh Xây dựng hệ thống cửa điện tử triển khai toàn tỉnh Kết nối với DVCTT để cung cấp DVCTT đạt mức độ 4, đồng thời tích hợp với dịch vụ toán điện tử Xây dựng hệ thống đảm bảo an tồn, an ninh thơng tin cho Trung tâm tích hợp liệu tỉnh hệ thống mạng tin học UBND tỉnh Bến Tre 2.4.3 Ứng dụng công nghệ thông tin 2.4.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước Xây dựng Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên 2.0 Tiếp tục triển khai hệ thống quản lý văn điều hành theo hướng tăng cường chức đạo, điều hành, mở rộng kết nối liên thông đến cấp xã, phường, thị trấn đảm bảo kết nối liên thông với hệ thống quản lý văn điều hành quy mơ quốc gia Hồn thiện hệ thống thư điện tử @bentre.gov.vn để đảm bảo cán bộ, công chức, viên chức tỉnh cấp sử dụng thường xuyên thư điện tử công vụ Triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên dùng quan nhà nước địa bàn tỉnh Xây dựng trục liên thông kết nối cho hệ thống quản lý văn tỉnh, hướng tới kết nối với trục liên thơng quốc gia Văn phòng Chính phủ; hệ thống tài khoản tỉnh, sẵn sàng tích hợp với quốc gia Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ đạo điều hành thường trực UBND tỉnh Triển khai ứng dụng CNTT nâng cao hiệu quản lý nội quản lý cán bộ, công chức, công chứng, phần mềm quản lý hộ tịch, khiếu nại – tố cáo, tài 42 – kế tốn, khoa học cơng nghệ đảm bảo kết nối đồng bộ, liên thông với hệ thống thông tin quốc gia 2.4.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp Hồn thiện cổng thơng tin điện tử tỉnh cổng thông tin điện tử thành phần tất sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố nhằm đảm bảo cung cấp đẩy đủ thông tin theo quy định Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ quy định việc cung cấp thông tin DVCTT trang thông tin điện tử cổng thơng tin điện tử CQNN Tích hợp hệ thống cổng thông tin điện tử tỉnh vào hệ thống cổng thông tin điện tử quốc gia Triển khai hệ thống cửa điện tử sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố để cung cấp DVCTT đạt mức độ 2, 2.4.4 Phát triển nguồn nhân lực Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ, kỹ quản trị mạng, an ninh thông tin an tồn hệ thống mạng cho cán bộ, cơng chức phụ trách CNTT sở, ngành tỉnh, UBND huyện, thành phố Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ ứng dụng CNTT cho lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh 2.5 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ Để thúc đẩy xây dựng Chính quyền điện tử hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ, hài lòng người dân, doanh nghiệp hiệu qủa hoạt động, quản lý, điều hành quan hệ thống hành nhà nước, trước mắt phải tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nêu phần Đồng thời thực số nội dung trọng tâm xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử Trong đó: 2.5.1 Đối với Chính phủ - Sớm xây dựng Nghị định chia sẻ liệu văn pháp lý bảo vệ liệu cá nhân, xác thực cá nhân, tổ chức giao dịch môi trường mạng - Xây dựng Nghị định thay Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 Chính phủ Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 43 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đặc thù dự án CNTT 2.5.2 Đối với địa phương - Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chế, sách miễn, giảm phí, lệ phí nộp hồ sơ trực tuyến để khuyến khích người dân doanh nghiệp nộp hồ sơ qua mạng - Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tư Pháp cần tuyên truyền, phổ biến cho doanh nghiệp người dân nhận thức, hiểu biết sử dụng DVCTT; tình hình ứng dụng phát triển CNTT tỉnh Bến Tre; thông qua hệ thống quyền xã, ấp, thơng báo cho người dân biết vòng tuần có dịch vụ cơng số hố… - Sớm kiện tồn Ban Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh thành Ban Chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ 44 KẾT LUẬN: Cuộc cách mạng CNTT truyền thông với q trình tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện đến mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tồn quốc nói chung địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng, tạo hội cho biến đổi thành công to lớn Nhiều địa phương nước nắm bắt hội ứng dụng, phát huy mạnh, tăng cường lực kinh tế xã hội tạo biến đổi vượt bậc đưa đất nước tiến mạnh lên phía trước hội nhập quốc tế Một nhiệm vụ trọng tâm chiến lược quyền địa phương phát triển Chính quyền điện tử theo lộ trình mà trung ương đề Trong năm qua, Chính quyền điện tử Bến Tre bước phát triển khoảng cách xa với tỉnh, thành nước, Chính quyền điện tử địa bàn tỉnh triển khai chậm so với tiến độ cần có; hệ thống thơng tin liệu cục bộ, chưa có kết nối, chia sẻ liệu hệ thống thông tin; chất lượng liệu thông tin chưa cập nhật kịp thời, xác; nhiều hệ thống thơng tin triển khai chưa bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, mức độ tin cậy địa phương giao dịch điện tử thấp, từ thành tựu đạt hạn chế khó khăn trình chương 2, người viết thu thập, nắm bắt chiến lược phát triển quyền điện tử thời gian tới quyền địa phương Nhân dân quyền Bến Tre hướng tới hồn thiện Chính phủ điện tử, phủ số tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết khái niệm CPĐT - tác giả Liễu Thư - tạp chí cơng nghệ thơng tin truyền thông - ngày 10/4/2016 Bộ Thông tin Truyền thông: Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam 2017, Nxb Thông tin Truyền thông, 2017 Chính quyền điện tửhướng tới phủ số kinh tế số tác giả Mai Tiến Dũng - Cổng thơng tin phủ http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1946) http://tiasang.com.vn/-doi-moi-sang-tao/eEstonia mo-hinh-mau-cuachinh-phu-dien-tu-12528 http://www.taichinhdientu.vn/tap-chi-efinance/han-quoc-se-xay-dungchinh-phu-thong-minh-30-132869.html https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dan-su/gia-tri-phap-ly-cua-chung-cugiao-dich-dien-tu.aspx https://quantrimang.com/khai-niem-ve-chinh-phu-dien-tu-143068 https://sites.google.com/site/web20vachinhphudientu/chinh-phu-dientu/chinh-phu-dien-tu-la-gi 10 https://vtv.vn/the-gioi/quy-dinh-bao-ve-du-lieu-ca-nhan-tai-eu-co-hieuluc-20180525072117023.htm 11 https://www.thesaigontimes.vn/279920/Chia-se-du-lieu-Nhung-van-de-vechia-se-du-lieu-cong-dan.html 12 Trích viết: "Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình" PGS.TS Phùng Trung Tập, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát số 02/2018 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân năm 2015; Bộ Luật Hình năm 2015; Hiến pháp năm 2013; Kế hoạch số 109/KH-UBND ngày 12 tháng 01 năm 2015 UBND tỉnh cung cấp DVCTT cổng thông tin điện tử quan nhà nước địa bàn tỉnh Bến Tre; Kế hoạch số 6711/KH-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2016 UBND tỉnh triển khai phần mềm quản lý văn điều hành VNPT-IOffice địa bàn tỉnh Bến Tre năm 2017 năm tiếp theo; Kế hoạch số 6906/KH-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2015 xây dựng CPĐT tỉnh Bến Tre; Kế hoạch số 904/KH-UBND ngày 03 tháng năm 2016 UBND tỉnh ứng dụng CNTT CQNN tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 – 2020; Luật Công nghệ thông tin năm 2006; Luật Đầu tư năm 2014; 10 Luật Giao dịch điện tử năm 2005; 11 Luật Ngân sách nhà nước năm 2015; 12 Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ quy định việc cung cấp thông tin DVCTT trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; 13 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2007 Chính Phủ Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; 14 Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; 15 Quyết định 57/2017/QĐ-UBND ngày 06 tháng 11 năm 2017 UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý, sử dụng dịch vụ công trực tuyến địa bàn tỉnh Bến Tre 16 Quyết định số 17/2017/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2017 UBND tỉnh ban hành Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước địa bàn tỉnh Bến Tre 17 Quyết định số 1700/QĐ-UBND ngày 28 tháng tháng 2017 UBND tỉnh ban hành danh mục lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an tồn thơng tin mạng hệ thống thông tin quan trọng địa bàn tỉnh Bến Tre 18 Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020; 19 Quyết định số 31/2017/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2017 UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý sử dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng CQNN địa bàn tỉnh Bến Tre 20 Quyết định số 3187/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2016 UBND tỉnh việc phê duyệt kiến trúc quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên 1.0; 21 Quyết định số 379/QĐ-UBND ngày 27 tháng 02 năm 2017 UBND tỉnh ban hành mã định danh đơn vị hành nghiệp địa bàn tỉnh Bến Tre 22 Quyết định số 44/2017/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2017 UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý, sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành địa bàn tỉnh Bến Tre 23 Quyết định số 80/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm th dịch vụ cơng nghệ thông tin quan nhà nước; ... TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE 29 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ TRIỂN KHAI CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE .29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TẠI BẾN TRE ... tài: "Khuôn khổ pháp lý triển khai Chính quyền điện tử: Thực trạng giải pháp Bến Tre" với hy vọng phần nâng cao nhận thức vấn đề đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển Chính quyền điện tử Bến Tre. .. cứu thực trạng triển khai Chính quyền điện tử Bến Tre sở phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động xây dựng Chính quyền điện tử nhằm tìm phương hướng giải pháp phát triển Chính quyền điện tử Bến Tre

Ngày đăng: 12/08/2019, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan