PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC THCS

32 1.1K 17
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học s phạm i hà nội Khoa sinh -ktnn bài tập tốt nghiệp " XÂY DựNG CÂU HỏI THEO hớng phát huy năng lực của học sinh trong dạy học các bàI 12, 13, 14, 16 - sinh học 6 ở trờng t rung học cơ sở. " Họ và Tên : TRầN anh công ngời hớng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đức Thành Trờng đại học s phạm I - Hà Nội Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS HảI dơng, tháng 10 - 2005 Lời cảm ơn Bài tập tốt nghiệp Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn nhiệt tình trực tiếp của thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , sự cộng tác nhiệt thành của các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học trong huyện Kim Thành, các anh chị em sinh viên lớp đai học Sinh-KTNN khoá 2 Hải Dơng và các đồng nghiệp khác. Tác giả của bài tập xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học, các anh chị em sinh viên và các đồng nghiệp khác đã tạo điều kiện giúp đỡ. Tuy nhiên do giới hạn về thời gian, năng lực của bản thân và những điều kiện khách quan khác nên không trành khỏi những thiếu xót trong bài tập, Kính mong thầy giáo PGS-TS Nguyễn Đức Thành , các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn sinh học, các đồng nghiệp khác tiếp tục giúp đỡ , đóng góp ý kiến để bài tập ngày càng hoàn thiện hơn nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nớc "Nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài", thực hiện hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hải Dơng, Ngày 03 tháng 10 năm 2005 Sinh viên Trần Anh Công Trần anh công - lớp sinh - k2 2 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Bảng chữ viết tắt: + Phát huy năng lực tự lực: PHNLTL. + Học sinh: HS. + Giáo viên: GV. + Sinh học 6: SH6. + Trung học cơ sở: THCS. + Nội dung: ND. + Xây dựng: XD. + S phạm: SP. + Câu hỏi: CH. Trần anh công - lớp sinh - k2 3 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Mục lục Lời cảm ơn .2 Mục lục 4 Phần I - mở đầu .5 1. Lí do chọn đề tài .5 2. Mục đích nghiên cứu .7 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7 4. Phơng pháp nghiên cứu 8 Phần II: Kết quả nghiên cứu .9 1. Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh .9 1.1 Khái niệm về Câu hỏi .9 1.2 Vai trò của câu hỏi 10 1.3 Các loại câu hỏi 10 1.4 Các loại CH phát huy năng lực tự lực. 13 2. Phân tích tiềm năng xây dựng CH theo hớng PHNLTL trong các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 .14 3. Thực trạng xây dựng câu hỏi. .16 3.1 Cách tiến hành điều tra. 16 3.2 Kết quả 16 3.3 Nhận xét kết quả: 17 3.4 Nguyên nhân của thực trạng trên. .17 4. Xây dựng câu hỏi 18 4.1 Cấu trúc của câu hỏi 18 4.2 Yêu cầu s phạm của Câu hỏi 19 4.3 Quy trình xây dựng câu hỏi theo hớng PHNLTL của HS 19 5. Xây dựng Câu hỏi để dạy bài 12, 13, 14, 16 .22 5.1 Các câu hỏi để dạy bài 12 - Biến dạng của rễ .22 5.2 Xây dựng các Câu hỏi để dạy bài 13: Cấu tạo ngoài của thân. .23 5.3 Các Câu hỏi để dạy bài 14 - Thân dài do đâu ? 24 5.4 Các Câu hỏi để dạy bài 16 - Thân to ra do đâu ? 25 6. Xác định hiệu quả của những Câu hỏi đã đề xuất 26 6.1 Phơng pháp xác định. 26 6.2 Kết quả sau khi điều tra 27 6.3 Lời bình .28 Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị 29 1. Kết luận: .29 2. Kiến nghị. .29 TàI liệu tham khảo .31 Trần anh công - lớp sinh - k2 4 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh trong dạy học bài 12, 13, 14, 16 Sinh học 6 ở Tr ờng Trung học cơ sở . Phần I - mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 1.1 Xuất phát từ chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học. Trong tình hình xã hội hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, khoa học phát triển nh vũ bão đã tác động mạnh mẽ và làm thay đổi lớn lao đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trớc yêu cầu đổi mới của thời đại, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu, phơng pháp dạy học để giải quyết vấn đề cấp bách đặt ra. Việc cải tiến và đổi mới phơng pháp dạy học luôn luôn đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm. Cụ thể đợc khẳng định trong nghị quyết trung ơng 4 khóa II, nghị quyết trung ơng 2 khóa III và đợc pháp chế trong Điều 24.2 - luật Giáo dục Thực hiện chủ trơng đổi mới của Đảng, ngành giáo dục và đào tạo nớc ta đang tiến hành cuộc cách mạng cải cách giáo dục trên cả ba mặt: mục tiêu, nội dung và phơng pháp. Mục tiêu của giáo dục đã thay đổi phù hợp với yêu cầu của thời đại. Nội dung và chơng trình trong SGK cũng đã và đang tiếp tục đợc thay đổi. Trớc đây luật giáo dục coi SGK là pháp lệnh, điều đó đã buộc giáo viên không pháp huy đợc tính tích cực, tự lực của học sinh. Hiện nay SGK, SGV là phơng tiện dạy học, giáo viên có thể thay đổi thông tin một cách hợp lí, kết hợp với phơng pháp dạy học để pháp huy, năng lực t duy sáng tạo, tích cực của học sinh, làm cho học sinh làm việc nhiều hơn, suy nghĩ tập trung hơn. Đồng thời phải tác động đến tâm t, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy nh thế nào. Phải dạy cho học sinh ph- ơng pháp tự học, phát huy cao độ năng lực tự học của học sinh đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đề ra. Vì vậy đổi mới phơng pháp dạy học theo h- Trần anh công - lớp sinh - k2 5 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS ớng đề cao vai trò chủ thể hoạt động của học sinh trong học tập là một vấn đề cấp thiết và hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. 1.2 Xuất phát từ vai trò của việc xây dựng CH. Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ và phát huy năng lực tự lực (PHNLTL) tích cực của học sinh có nhiều phơng pháp dạy học khác nhau và có nhiều biện pháp thực hiện. Một trong những biện pháp có hiệu quả là giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh. Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi đ- ợc giáo viên thờng xuyên tiến hành và tiến hành ở hầu hết các chơng, bài với nhiều môn học khác nhau. Mang lại kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu của mỗi phần, mỗi bài, mỗi chơngViệc xây dựng câu hỏi trong mỗi nội dung là công cụ đắc lực, là phơng tiện s phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để bài dạy thành công. Việc thờng xuyên xây dựng và sử dụng câu hỏi sẽ đa học sinh vào những tình huống có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải quyết đợc những vấn đề đó học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã có để trả lời. Vì vậy tăng cờng xây dựng câu hỏi là việc làm cần thiết và cấp bách đối với mỗi giáo viên hiện nay. 1.3 Xuất phát từ tiềm năng xây dựng CH đối với các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 Nội dung chơng trình sinh học 6 nói chung. Đặc biệt là các bài12, 13, 14, 16 đợc trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học tăng cờng hoạt động tích cực của học sinh, cấu trúc bài rất chặt chẽ vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính kế thừa, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Với hệ thống kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ nh vậy giáo viên có thể xây dựng đợc hệ thống câu hỏi một cách phù hợp, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của nhiều đối tợng học sinh. Vì vậy để nâng cao chất lợng dạy học thì biện pháp xây dựng câu hỏi là rất phù hợp và có tiềm năng lớn, có tính khả thi cao. Trần anh công - lớp sinh - k2 6 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS 1.4 Xuất phát từ thực tiễn xây dựng CH của giáo viên hiện nay. Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự giờ của đồng nghiệp tôi nhận thấy hiện nay giáo viên đã và đang đổi mới phơng pháp dạy học thể hiện ở cả khâu soạn bài và lên lớp. Tuy vậy muốn đổi mới phơng pháp thì cần có những biện pháp cụ thể thì giáo viên còn lúng túng đặc biệt là biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thờng sử dụng những câu hỏi có sẵn, nhiều khi cha sát với đối tợng học sinh, không kích thích phát huy đợc năng lực tự lực sáng tạo của học sinh, cha định hớng vào giải quyết các vấn đề hay, khó mới làm cho học sinh thụ động trong việc lĩnh hội kiến thức. Từ thực tế đó với mong muốn nhỏ bé và việc tìm tòi các biện pháp thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, năng lực tự lực, sáng tạo của học sinh là lí do tôi chọn đề tài "Xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH6 - Trung học cơ sở" 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là xác định biện pháp (quy trình) để xây dựng câu hỏi theo hớng tự lực trong dạy các bài 12, 13, 14, 16 -SH6-trung học cơ sở 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1- Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh. 3.2 Phân tích nội dung các bài 12, 13, 14, 16- SH6 - trung học cơ sở làm cơ sở cho việc xây dựng câu hỏi. 3.3 Xác định thực trạng việc xây dựng câu hỏi trong dạy các bài 12, 13, 14, 16-SH6 - trung học cơ sở 3.4 Xây dựng các câu hỏi để dạy các bài 12, 13, 14, 16 - SH 6 3.5 Lấy ý kiến của các đồng nghiệp về giá trị của câu hỏi đã xây dựng cho từng bài phù hợp về kỹ thuật, chính xác về mặt khoa học cha, có vừa Trần anh công - lớp sinh - k2 7 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS sức học sinh và phát huy năng lực tự lực của học sinh không? Có đạt đợc những mục tiêu giáo dục đã đề ra không? 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết. - Nghiên cứu các đề tài có liên quan đến vấn đề xây dựng câu hỏi - Đọc những tài liệu về đổi mới phơng pháp dạy học - Đọc thêm các loại sách tham khảo, sách hớng dẫn, sách nâng cao về bộ môn sinh học. 4.2 Điều tra - Sử dụng phiếu để điều tra gián tiếp hoặc trực tiếp trao đổi với giáo viên về việc xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh. 4.3 Phơng pháp chuyên gia. - Lấy ý kiến của đồng nghiệp về việc xác định quy trình xây dựng câu hỏi thành công ở mức độ nào? (tốt, khá, hay cha đạt) - Giá trị của câu hỏi: Bao nhiêu những câu hỏi sử dụng đợc, bao nhiêu những câu hỏi không sử dụng đợc. Trần anh công - lớp sinh - k2 8 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Phần II: Kết quả nghiên cứu 1. Hệ thống hoá những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng CH theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh 1.1 Khái niệm về Câu hỏi Khái niệm về câu hỏi đã xuất hiện từ thời triết học cổ Hy Lạp Arixtot là ngời đầu tiên đã phân tích câu hỏi dới góc độ logic ông cho rằng đặc trng của câu hỏi là buộc ngời bị hỏi phải lựa chọn cách hiểu này hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn) Nghiên cứu của Arixtot đợc cụ thể hoá theo công thức sau: Câu hỏi = cái đã biết + cái cha biết (cần tìm) Câu hỏi thuộc phạm trù khả năng chứa đựng cả hai yếu tố: sự có mặt của cái không rõ và nguyện vọng nhu cầu của ngời muốn hỏi. Câu hỏi là một dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một yêu cầu, một đòi hỏi, một mệnh đề diễn đạt bằng ngôn từ nhằm yêu cầu đợc giải quyết. Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm câu hỏi nhng đều có điểm chung làm thành đặc trng của câu hỏi: Sự xuất hiện cái không rõ và một yêu cầu phải giải quyết. Sự tơng quan giữa cái đã biết và cha biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết của con ngời. Để hiểu biết thêm về vấn đề nào đó con ngời phải xác định rõ cái mình đã biết và cái mình cha biết từ đó mới đặt câu hỏi: cái gì ? nh thế nào ? vì sao?. . . lúc này câu hỏi thực sự trở thành nhiệm vụ của quá trình nhận thức. Câu hỏi chịu ảnh hởng của động cơ, nhu cầu hiểu biết của con ngời ngày càng lớn thì việc đặt ra câu hỏi ngày càng nhiều. Vì vậy trong câu hỏi luôn chứa đựng động cơ, nhu cầu của con ngời muốn hỏi. Trong dạy học việc xác định những điều đã biết, Trần anh công - lớp sinh - k2 9 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS cha biết hoặc còn đang nghi ngờ để đặt ra những câu hỏi phù hợp là điều không thể thiếu. 1.2 Vai trò của câu hỏi Câu hỏi là phơng tiện dùng trong dạy và học, là nguồn để hình thành kiến thức, kỹ năng cho học sinh. Khi tìm đợc câu trả lời là ngời học đã tìm ra đợc kiến thức mới, rèn đợc kỹ năng xác định mối quan hệ, đồng thời sử dụng đợc những điều kiện đã cho, nh vậy là vừa củng cố kiến thức, vừa nắm vững và mở rộng kiến thức. Câu hỏi là phơng tiện để rèn luyện và phát triển t duy. Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh, đối chiếu những điều đã cho và những điều cần tìm đòi hỏi phải suy nghĩ logic. Ngời học phải luôn luôn suy nghĩ do đó t duy đợc phát triển. Cũng qua việc tìm câu trả lời mà lôi cuốn thu hút ngời học vào nhiệm vụ nhận thức do đó ngời học luôn cố gắng. Câu hỏi phát huy năng lực tự lực nếu đợc giáo viên sử dụng thành công còn có tác dụng gây đợc hứng thú nhận thức khát vọng tìm tòi dựa trên năng lực tự lực cho học sinh. Cho phép giáo viên thu đợc thông tin ngợc về chất lợng lĩnh hội kiến thức của học sinh. (không chỉ là chất l- ợng kiến thức mà cả về chất lợng t duy). Những thông tin này giúp giáo viên điều chỉnh quá trình dạy học một cách linh hoạt. Câu hỏi phát huy năng lực tự lực đợc sử dụng phổ biến thích hợp cho hầu hết các bài và thờng đợc sử dụng phối hợp với các phơng pháp dạy học khác góp phần nâng cao chất lợng dạy học. 1.3 Các loại câu hỏi - Câu hỏi vô cùng đa dạng, trong dạy học câu hỏi đợc sử dụng trong nhiều trờng hợp. Tuy nhiên trong dạy học không phải với nội dung nào của bài học đều có sẵn những câu hỏi phù hợp với mọi đối t- Trần anh công - lớp sinh - k2 10 [...]... có phơng pháp giảng dạy thích hợp để nâng cao chất lợng giờ học 2 Kiến nghị Qua quá trình học tập nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học nhất là chơng trình Sinh học nói chung và Sinh học lớp 6 nói riêng Để phát huy dạy học của giáo viên và năng lực nhận thức của học sinh theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Để thực hiện mục tiêu đó trong dạy học việc xây dựng... Bá Hoành Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS NXB Giáo dục Hà Nội - 2000 8 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao Phát triển các phơng pháp dạy học tích cực trong bộ môn sinh học NXB Giáo dục, Hà Nội - 2000 9 Nguyễn Đức Thành (2005) Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở trờng THPT 10 Sinh học 6 - Sách giáo viên Nhà xuất bản Giáo dục 11 Thiết kế bài giảng sinh học 6 Nhà xuất bản ĐH... công - lớp sinh - k2 18 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS 4.2 Yêu cầu s phạm của Câu hỏi Câu hỏi là phơng tiện quan trọng để tổ chức các hoạt động dạy học nói chung, học sinh nói riêng, câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Câu hỏi là công cụ, phơng tiện dạy học Cũng nh nội dung kiểm tra và tự kiểm tra kết quả học tập -... lợng bài dạy trong bộn môn sinh học hiện nay Trần anh công - lớp sinh - k2 28 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Phần III: KếT LUậN Và KIếN NGHị 1 Kết luận: Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự lực của học sinh khi dạy các bài 12, 13, 14, 16- SH 6 - THCS Tôi đã... năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS ợng học sinh Vì vậy trong những trờng hợp khác nhau giáo viên phải tự xây dựng câu hỏi để hớng dẫn học sinh tự nghiên cứu để phát hiện kiến thức Khi lựa chọn và xây dựng câu hỏi giáo viên phải nắm vững các dạng câu hỏi Câu hỏi chỉ phát huy đợc tác dụng dạy học khi ta sử dụng câu hỏi phù hợp với mục tiêu bài học đồng thời... hỏi xác định cơ chế - Câu hỏi xác định phơng pháp khoa học Dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau để phân loại nên câu hỏi ở loại này có thể thuộc về loại khác Trần anh công - lớp sinh - k2 12 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Trong dạy học ngời ta thờng sử dụng các câu hỏi để ngời học tự hình thành và hình thành nhân cách Do... tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS 3 Thực trạng xây dựng câu hỏi 3.1 Cách tiến hành điều tra Qua tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sinh học nói chung và thực trạng xây dựng câu hỏi theo hớng PHNKTL tôi đã tiến hành điều tra, quan sát s phạm, dự giờ trao đổi với các đồng nghiệp và tham khảo ý kiến cuối cùng xin ý kiến đóng góp của 20 giáo viên của 10 trờng THCS. .. 2 1 5 Câu hỏi 2: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết việc xây dựng câu hỏi phát huy năng lực tự lực của học sinh có ý nghĩa nh thế nào đối với quá trình dạy học Trần anh công - lớp sinh - k2 16 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Kết quả theo bảng thống kê: Vai trò của việc xây dựng câu hỏi - Quan trọng Số ngời (20) 15 Tỷ lệ... nghĩa riêng, có vai trò khác nhau đối với quá trình dạy học Từ cách phân loại trên ta thấy rằng câu hỏi nói chung, câu hỏi phát huy năng lực tự lực nói riêng đều có vai trò rất quan trọng đối với quá trình dạy học Trần anh công - lớp sinh - k2 13 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS 2 Phân tích tiềm năng xây dựng CH theo hớng... Anh, Nguyễn Thị Bốn, Phạm Hữu Duynh, Nguyễn Thị Sắc, Nguyễn Thị út, Nguyễn Thị Sinh, Nguyễn Thị Hơng 13 Sinh học 6 - Sách giáo khoa Nhà xuất bản Giáo dục Trần anh công - lớp sinh - k2 31 Xây dựng câu hỏi theo hớng phát huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Trần anh công - lớp sinh - k2 32 . thú học tập cho học sinh. Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ đơn thuần là dạy những vấn đề gì mà còn phải dạy nh thế nào. Phải dạy cho học sinh. huy năng lực tự học của học sinh khi dạy học bài 12, 13, 14, 16 - Sinh học 6 - THCS Trong dạy học ngời ta thờng sử dụng các câu hỏi để ngời học tự hình thành

Ngày đăng: 07/09/2013, 19:10

Hình ảnh liên quan

- 2 Câu hỏi để hình thành kiến thức mới. 2- Quan sát  - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC THCS

2.

Câu hỏi để hình thành kiến thức mới. 2- Quan sát Xem tại trang 14 của tài liệu.
- 2 Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức. - 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức và hoàn thiện kiến thức - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC THCS

2.

Câu hỏi hình thành phát triển năng lực nhận thức. - 1 Câu hỏi kiểm tra kiến thức và hoàn thiện kiến thức Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Câu hỏi hình thành - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC THCS

u.

hỏi hình thành Xem tại trang 16 của tài liệu.
Kết quả theo bảng thống kê: - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC THCS

t.

quả theo bảng thống kê: Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan