KẾT QUẢ PHẪU THUẬT bắc cầu CHỦ VÀNH cấp cứu tại BỆNH VIỆN TIM hà nội GIAI đoạn 2017 2019

57 86 1
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT bắc cầu CHỦ VÀNH cấp cứu tại BỆNH VIỆN TIM hà nội GIAI đoạn 2017 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÁI MINH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÁI MINH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2019 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số : CK.62720710 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Quốc Hưng HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index BN: Bệnh nhân CCS Canadian Cardiovascular Society ĐM: Động mạch ĐMC: Động mạch chủ ĐMV:Động mạch vành ĐTĐ Điện tâm đồ ĐTNKÔĐ Đau thắt ngực không ổn định HCĐMVC Hội chứng động mạch vành cấp NMCT Nhồi máu tim NYHA NewYork Heart Association PTBCCV Phẫu thuật bắc cầu chủ vành THA: Tăng huyết áp THNCT: Tuần hoàn thể TM: Tĩnh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu Động mạch vành 1.1.1 Động mạch vành phải 1.1.2 Động mạch vành trái .4 1.2 Hội chứng động mạch vành cấp 1.2.1 Sinh lý bệnh 1.2.2 Chẩn đoán .6 1.3 Nguyên tắc điều trị hội chứng ĐMV cấp 15 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh .27 2.3.2 Cỡ mẫu 27 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 27 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu 27 2.2.5 Xử lý số liệu 29 2.2.6 Hạn chế nghiên cứu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước mổ 31 3.1.1.Tuổi, giới, yếu tố nguy bệnh phối hợp 31 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước mổ 32 3.1.3 Đặc điểm mổ 33 3.2 Kết phẫu thuật 34 3.2.1.Kết sớm sau mổ .34 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tử vong .35 3.2.3 Theo dõi sau mổ 36 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .37 4.1 Đặc điểm lâm sàng .37 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng .37 4.3 Đặc điểm phẫu thuật 37 4.4 Kết giai đoạn nằm viện, yếu tố liên quan 37 4.5 Theo dõi sau viện 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Yếu tố nguy bệnh phối hợp 31 Bảng 3.2 Các đặc điểm lâm sàng trước mổ 32 Bảng 3.3 Các đặc điểm cận lâm sàng trước mổ 33 Bảng 3.4 Các đặc điểm mổ 33 Bảng 3.5 Các biến chứng sớm sau mổ 34 Bảng 3.6 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ tử vong 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lược đồ giải phẫu ĐM vành .3 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch nói chung bệnh động mạch vành (ĐMV) nói riêng ngày gia tăng, chiếm tỷ trọng lớn mơ hình bệnh tật Hoa Kỳ Việt Nam [1, 2] Một bệnh cảnh nghiêm trọng bệnh lý mạch vành hội chứng động mạch vành cấp (HCĐMVC), gây tử vong ảnh hưởng nặng nề lâu dài đến chức tim Hàng năm có khoảng 1,5 triệu người nhập viện HCĐMVC Hoa Kỳ, tỷ lệ tử vong cao giới, tỷ lệ nhóm bệnh nam giới nữ giới 40 tuổi 18% 23% [3] Điều trị bệnh nhân bị HCĐMVC tái tưới máu động mạch vành Trước đây, chưa có can thiệp ĐMV qua da điều trị tái tưới máu chủ yếu phẫu thuật bắc cầu chủ vành Năm 1977, trường hợp nong bóng ĐMV thành cơng mở kỷ nguyên can thiệp động mạch vành qua da [4] Từ đến nay, với phát triển loại giá đỡ mạch vành (stent), kỹ thuật can thiệp, loại thuốc chống ngưng tập tiểu cầu, can thiệp động mạch vành qua da biện pháp điều trị chủ yếu cho bệnh nhân bị HCĐMVC với kết khả quan Tại Hoa Kỳ, hàng năm có khoảng 400.000 ca phẫu thuật bắc cầu chủ vành, tỷ lệ nhỏ phẫu thuật mạch vành cấp cứu, chủ yếu bao gồm trường hợp: thiếu máu tim tiến triển điều trị nội khoa tối ưu, tổn thương nhiều thân ĐMV nặng, tai biến can thiệp ĐMV qua da, giải phẫu ĐMV không phù hợp cho can thiệp [5] Phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu thách thức lớn bác sĩ ngoại khoa gây mê hồi sức tỷ lệ biến chứng sau mổ tử vong cao Trên giới, có số báo cáo phẫu thuật này, nhiên số vấn đề định phẫu thuật, thời điểm phẫu thuật, chiến lược phẫu thuật, kết phẫu thuật nhiều điểm chưa thống chưa sáng tỏ [6-10] Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Tại Bệnh viện Tim Hà nội, năm trở lại đây, năm thực gần 300 ca phẫu thuật bắc cầu chủ vành, số lượng mổ cấp cứu từ 20-25 ca (7%) vậy, vấn đề định mổ, cách thức mổ, kết sau mổ nhiều điểm cần nghiên cứu Chính lý đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Kết phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Bệnh viện Tim Hà nội giai đoạn 2017 -2019” với hai mục tiêu: Nhận xét định số đặc điểm bệnh lý người bệnh phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Bệnh viện tim Hà nội từ giai đoạn 2017 - 2019 Đánh giá kết sớm trung hạn phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Bệnh viện tim Hà nội từ giai đoạn 2017 - 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu Động mạch vành Các ĐMV nhánh bên ĐM chủ, có nguyên ủy xoang Valsalva ĐMC Các thân ĐMV lớp thượng tâm mạc nằm rãnh tim Rãnh liên thất trước sau có ĐM liên thất trước sau, rãnh nhĩ thất phải trái tương ứng có ĐM vành phải ĐM mũ [11] ĐMV phải đoạn Nhánh bờ phải Nhánh sau (quặt ngược) thất trái ĐM liên thất sau Thân chung ĐM vành trái ĐM liên thất trước đoạn gần Nhánh bờ thứ ĐM mũ ĐM liên thất trước đoạn trung gian ĐM mũ đoạn xa 10 Nhánh bờ thứ ĐM mũ 11 Nhánh sau bên trái Hình 1.1 Lược đồ giải phẫu ĐM vành [11] 1.1.1 Động mạch vành phải - Nguyên ủy từ xoang vành phải, 2mm phía bờ tự vành phải - Hướng ĐMV phải: chia thành đoạn + Đoạn 1: đoạn ngắn gần nằm ngang, từ nguyên ủy gần vng góc với ĐMC lên, đoạn chạy nhĩ phải phễu thất phải + Đoạn 2: chạy hướng sang phải, đoạn dài hướng theo chiều thẳng đứng, nằm gần trọn vẹn rãnh nhĩ thất phải + Đoạn 3: Gấp góc vị trí xoang TM vành, tiếp tục chạy rãnh nhĩ thất phải (mặt phía hoành) - Các nhánh bên ĐMV phải: + Các nhánh cho mạch: cấp máu cho thành ĐMC động mạch phổi, phải kể đến nhánh mỡ Vieussens làm nên vòng nối quanh ĐM Vieussens với ĐMV trái + Các nhánh cho thất phải: nhánh phễu (nhánh nón, đơi ưu thế, nhánh có ngun ủy từ xoang vành phải); nhánh bờ phải, nhánh hoành (thường nhỏ) + Các nhánh cho nhĩ phải: ĐM nhĩ trước cho nhánh qua rãnh liên nhĩ sau cấp máu cho nút xoang; ĐM nhĩ bên phải - Tận hết ĐMV phải: giao điểm chữ thập mặt sau tim, thành ĐM lớn ĐM liên thất sau (cho nhánh vách dưới) ĐM quặt ngược thất trái (cho nhánh sau bên trái ĐM nuôi nút nhĩ thất) 1.1.2 Động mạch vành trái - Nguyên ủy lỗ vành trái xoang vành trái - Đường đi: Thân chung ĐMV trái dài khoảng 10-20 mm, ban đầu chạy theo hướng sau sang trái sau uốn trước sang phải, chạy nhĩ trái ĐMP, sau chia nhánh quan trọng ĐM mũ ĐM liên thất trước - Động mạch liên thất trước: tiếp tục chạy theo hướng thân chung, nằm trọn vẹn rãnh liên thất phân chia mặt trước thất phải thất trái, 1/3 ĐM nằm tim, 2/3 ngoại vi ĐM nằm nông (dưới thượng tâm mạc), ĐM liên thất trước tận hết đỉnh tim hay gặp chạy qua mỏm tim để tận hết rãnh liên thất sau Các nhánh bên quan trọng 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.3 Đặc điểm phẫu thuật 4.4 Kết giai đoạn nằm viện, yếu tố liên quan 4.5 Theo dõi sau viện 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Schumer, E.M., et al., Emergency Coronary Artery Bypass Grafting: Indications and Outcomes from 2003 through 2013 Tex Heart Inst J, 2016 43(3): p 214-9 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế: Hướng tới mục tiêu già hoá khoẻ mạnh Việt Nam Già hóa dân số thực trạng sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 2018, NXB Y học: Hà Nội 66-101 Go AS, M.D., Roger VL, Benjamin EJ, Berry JD, Blaha MJ, et al., Heart disease and stroke statistics 2014 update: a report from the American Heart Association Circulation, 2014 129(3): p e28-e292 Gruntzig AR, S.A., Siegenthaler WE , Nonoperative dilatation of coronary-artery stenosis: percutaneous transluminal coronary angioplasty N Engl J Med, 1979 301: p 61-68 American College of Emergency Physicians; Society of Cardiovascular Angiography and Interventions, O.G.P., Kushner FG, Ascheim DD, Casey DE Jr, et al AHA guideline for the management of ST-elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines J Am Coll Cardiol 2013, 2013 61(4): p e78-140 Rastan AJ, E.J., Hentschel B, Funkat AK, Gummert JF, Doll N, et al , Emergency coronary artery bypass graft surgery for acute coronary syndrome: beating heart versus conventional cardioplegic cardiac arrest strategies Circulation, 2006 114(1 suppl): p I477-85 Hagl, C., et al., Acute treatment of ST-segment-elevation myocardial infarction: is there a role for the cardiac surgeon? Ann Thorac Surg, 2009 88(6): p 1786-92 Emmert MY, S.S., Seifert B, Schurr UP, Hoerstrup SP, Reuthebuch O, Genoni M , Routine off-pump coronary artery bypass grafting is safe and feasible in high-risk patients with left main disease Ann Thorac Surg 2010 89(4): p 1125-30 Christiansen S, A.R., Results and treatment strategy for patients undergoing emergent coronary artery bypass grafting Ann Thorac Cardiovasc Surg, 2010 16(3): p 168-73 10 Khaladj N, B.D., Peterss S, Guenther S, Pichlmaier M, Bagaev E, et al, Immediate surgical coronary revascularisation in patients presenting with acute myocardial infarction J Cardiothorac Surg, 2013 8: p 167 11 Folliguet T, L.E., Laborde F et Neveux JY, Chirurgie des lésions acquises des artères coronaires Techniques chirurgicales - 42-700-A, in Encycl Méd Chir 1999, Elsevier: Paris p 11 12 Eisen, A., R.P Giugliano, and E Braunwald, Updates on Acute Coronary Syndrome: A Review JAMA Cardiol, 2016 1(6): p 718-30 13 Joo, J.H., et al., Surgical revascularization for acute coronary syndromes: a narrative review Vessel Plus, 2018 2(2): p 14 Bertrand, M.E., et al., Management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation Eur Heart J, 2002 23(23): p 1809-40 15 Eagle, K.A., et al., ACC/AHA 2004 guideline update for coronary artery bypass graft surgery: summary article: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Update the 1999 Guidelines for Coronary Artery Bypass Graft Surgery) Circulation, 2004 110(9): p 1168-76 16 Braunwald E, A.E., Beasley JW, et al, American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on the Management of Patients With Unstable Angina) ACC/AHA 2002 guideline update for the management of patients with unstable angina and non-ST-segment elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on the Management of Patients With Unstable Angina) Circulation, 2002 106: p 1893-900 17 Eagle KA, G.R., Davidoff R, et al, American College of Cardiology; American Heart Association Task Force on Practice Guidelines; American Society for Thoracic Surgery and the Society of Thoracic Surgeons ACC/AHA 2004 guideline update for coronary artery bypass graft surgery: summary article: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Update the 1999 Guidelines for Coronary Artery Bypass Graft Surgery) Circulation, 2004 110: p 1168-76 18 Aldea GS, B.F., Pal J, et al, The Society of Thoracic Surgeons Clinical Practice Guidelines on Arterial Conduits for Coronary Artery Bypass Grafting Ann Thorac Surg 2016 101: p 801-09 19 Farooq V, v.K.D., Steyerberg EW, et al, Anatomical and clinical characteristics to guide decision making between coronary artery bypass surgery and percutaneous coronary intervention for individual patients: development and validation of SYNTAX score II Lancet 2013, 2013 381: p 639-50 20 Tarakji KG, S.J., Bhudia SK, et al Temporal onset, risk factors, and outcomes associated with stroke after coronary artery bypass grafting JAMA, 2011 305: p 381-90 21 Yusuf S, Z.D., Passamani E, et al, Effect of coronary artery bypass graft surgery on survival: overview of 10-year results from randomised trials by the Coronary Artery Bypass Graft Surgery Trialists Collaboration Lancet, 1994 344: p 563-70 22 Mock MB, F.L., Holmes DR Jr, et al, Participants in the Coronary Artery Surgery Study Comparison of effects of medical and surgical therapy on survival in severe angina pectoris and two-vessel coronary artery disease with and without left ventricular dysfunction: a Coronary Artery Surgery Study Registry Study Am J Cardiol, 1988 61: p 1198-203 23 Mohr FW, M.M., Kappetein AP, et al, Coronary artery bypass graft surgery versus percutaneous coronary intervention in patients with threevessel disease and left main coronary disease: 5-year follow-up of the randomised, clinical SYNTAX trial Lancet, 2013 381: p 629-38 24 Serruys PW, M.M., Kappetein AP, et al, Percutaneous coronary intervention versus coronary-artery bypass grafting for severe coronary artery disease N Engl J Med, 2009 360: p 961-72 25 Weintraub WS, S.B., Kosinski A, et al, Outcome of coronary bypass surgery versus coronary angioplasty in diabetic patients with multivessel coronary artery disease J Am Coll Cardiol, 1998 31: p 10-19 26 Gu YL, v.d.H.I., Douglas YL, et al, Role of coronary artery bypass grafting during the acute and subacute phase of ST-elevation myocardial infarction Neth Heart J, 2010 18: p 348-54 27 Wright RS, A.J., Adams CD, et al, 2011 ACCF/ AHA Focused Update of the Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction (Updating the 2007 Guideline): a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Developed in Collaboration With the American College of Emergency Physicians, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons J Am Coll Cardiol, 2011 57: p 1920-59 28 Anderson JL, A.C., Antman EM, et al, American College of Cardiology; American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/ Non ST-Elevation Myocardial Infarction); American College of Emergency Physicians; Society for Cardiovascular Angiography and Interventions; Society of Thoracic Surgeons; American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation; Society for Academic Emergency Medicine ACC/AHA 2007 guidelines for the management of patients with unstable angina/non STelevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2002 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non ST-Elevation Myocardial Infarction): developed in collaboration with the American College of Emergency Physicians, the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and the Society of Thoracic Surgeons: endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation and the Society for Academic Emergency Medicine Circulation 2007 116(e): p 148-304 29 Monteiro, P., Impact of early coronary artery bypass graft in an unselected acute coronary syndrome patient population Circulation, 2006 114(1 Suppl): p I467-72 30 Lee DC, O.M., Weiberg AD, Lin SX, et al, Optimal timing of revascularization: Transmural versus nontransmural acute myocardial infarction Ann Thorac Surg 2001 71: p 1198-204 31 Kaya, K., et al., Off-pump versus on-pump coronary artery bypass grafting in acute coronary syndrome: a clinical analysis J Cardiothorac Surg, 2010 5: p 31 32 Cohn Lawrence H, Myocardial revascularization with cardiopumonary bypass, in Cardiac Surgery in the Adult 2007, McGraw-Hill Professional p 599-632 33 Hendrik M Nathoe, D.v.D., Erik W.L Jansen, et al, A Comparison of On-Pump and Off-Pump Coronary Bypass Surgery in Low-Risk Patients N Engl J Med, 2003 348: p 394-402 34 Reston JT, T.S., Turkelson CM, Outcomes following off-pump coronary artery bypass grafting Ann Thorac Surg, 2003 76: p 1510-5 35 Cheng DC, B.D., Martin JE, Novick RJ, Does off-pump coronary artery bypass reduce mortality, morbidity, and resource uti- lization when compared with conventional coronary artery bypass? A metaanalysis of randomized trials Anesthesiology, 2005 102: p 188-203 36 Puskas J, C.D., Knight J, Off-pump versus conventional coronary artery bypass grafting: a meta-analysis and consensus statement from the 2004 ISMICS Consensus Conference Innovations (Phila) 2005 1: p 3-27 37 Cleveland, J.C., Jr., et al., Off-pump coronary artery bypass grafting decreases risk-adjusted mortality and morbidity Ann Thorac Surg, 2001 72(4): p 1282-8; discussion 1288-9 38 Abu-Omar, Y and D.P Taggart, Off-pump coronary artery bypass grafting Lancet, 2002 360(9329): p 327-30 39 McNamara, R.L., et al., Predicting In-Hospital Mortality in Patients With Acute Myocardial Infarction J Am Coll Cardiol, 2016 68(6): p 626-635 40 Matetzky, S., et al., Elevated troponin I level on admission is associated with adverse outcome of primary angioplasty in acute myocardial infarction Circulation, 2000 102(14): p 1611-6 41 Giannitsis, E., et al., Admission troponin T level predicts clinical outcomes, TIMI flow, and myocardial tissue perfusion after primary percutaneous intervention for acute ST-segment elevation myocardial infarction Circulation, 2001 104(6): p 630-5 42 Albes, J.M., et al., Revascularization during acute myocardial infarction: risks and benefits revisited Ann Thorac Surg, 2002 74(1): p 102-8 43 Krumholz, H.M., et al., Reduction in acute myocardial infarction mortality in the United States: risk-standardized mortality rates from 1995-2006 JAMA, 2009 302(7): p 767-73 44 Thielmann, M and H Jakob, Surgical revascularization and perioperative management in patients with non-ST-elevation acute coronary syndromes Rocz Akad Med Bialymst, 2005 50: p 37-44 45 Adams, J.E., 3rd, et al., Cardiac troponin I A marker with high specificity for cardiac injury Circulation, 1993 88(1): p 101-6 46 Dương Đức Hùng, Nghiên cứu phẫu thuật bắc cầu chủ vành 2008, Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Hoàng Định, Nghiên cứu hiêu sử dụng động mạch ngực trái phẫu thuật bắc cầu chủ vành 2011, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 48 Văn Hùng Dũng, Bắc cầu chủ-vành sử dụng toàn cầu nối động mạch, Chuyên đề tim mạch học, 2010 9: p 13-17 49 Đỗ Nguyễn Thùy Đoan Trang, H.H.Q.T., Đánh giá kết sớm sau năm phẫu thuật bắc cầu mạch vành bệnh nhân có phân suất tống máu thấp Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 2015 69: p 40-45 50 Chu Trọng Hiệp, Đánh giá kết phẫu thuật bắc cầu mạch vành nhóm bệnh nhân có EF thấp 2015, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Cơng Hựu, Nghiên cứu kết phẫu thuật bắc cầu chủ vành bệnh nhân hẹp ba thân động mạch vành trung tâm tim mạch bệnh viện E 2018, Đại học Y Hà Nộ PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I Hành Mã HS: Họ tên BN 2.Giới Năm sinh Địa chỉ: Số ĐT liên lạc: số 1: Cân nặng Kg số 2: Chiều cao cm BMI: II Tiền sử xét nghiệm Tiểu đường có khơng Cao huyết áp có khơng 10 Hút thuốc có khơng Đã bỏ chưa bỏ 11 Rối loạn chuyển hóa lipid có khơng 12 Tiền sử nhồi máu tim (50% Tiền sử cắt cụt chi bệnh mạch máu Tiền sử phẫu thuật phẫu thuật ĐMC bụng, ĐM chi mạch cảnh 17.Vận động hạn chế: (hạn chế vận động thứ phát bệnh lý xương khớp di chứng TBMMN) 18.Bệnh phổi mạn tính (sử dụng kéo dài thuốc giãn phế quản steroid bệnh phổi ) 19.Viêm nội tâm mạc cấp (đang sử dụng kháng sinh điều trị viêm NTMNK thời điểm mổ) 20.Tình trạng huyết động nặng trước mổ: (tim nhanh thất rung thất ngừng tim ép tim trước mổ thở máy đến mổ, vận mạch bóng đối xung trước mổ, suy thận cấp trước mổ ( vô niệu thiểu niệu 55mm Hg) 23.Chỉ định mổ  Vỡ thành tự thất trái  Hở VHL cấp  Thủng VLT  Sốc tim  Lóc ĐMV can thiệp  NMCT tiến triển, ĐT nội khoa can thiệp thất bại  Thủng ĐMV can thiệp  Khác:……………………………………………… 24 Chống đông dùng đến mổ Không Aspirin Plavix Brillinta 25 Tính Euroscore II (http://www.euroscore.org/) : 26 Thơng số siêu âm tim % Dd mm EF (simpsons 2D): Hở van chủ : /4 Hở van hai lá: ALĐMP tâm thu ước tính: mmHg Rối loạn vận động vùng: Có % /4 Hở van ba lá: /4 Khơng Tổn thương khác siêu âm: Thủng vách: kích thước:……….vị trí……… Hở HL:… /4 chế: đứt cột cơ/dây chằng Thiếu máu 27 Kết chụp vành Thân chung hẹp >50% Tổn thương nặng thân Tổn thương thân (LAD) Tổn thương nặng thân (có LAD) 28 Điện tim: Nhịp xoang ST chênh Rung nhĩ D1-AVL DII-DII-AVF V7-V9 V3-V4R V1-V6 29 Dấu ấn sinh học liên quan bệnh mạch vành Lúc vào viện: Troponin Ths: CK-MB: NT-proBNP: Trước mổ Troponin Ths: CK-MB: NT-proBNP: 30 Đặc điểm bệnh lý Đau ngực ko ổn định,NSTMI STEMI BC học 31 Thời gian từ đau ngực đến mổ (ko tính đến đau ngực ổn định): Ngày III Thơng số mổ: 33 Sử dụng THNCT PTV………………… Có Khơng (lý do:………………………) 34 Mạch ghép Vú trái Vú phải ĐM quay 35 Số cầu nối:………cầu 36 Số miệng nối liên tiếp(sequentielle):……… TM hiển Số cầu nối IMA…… Số cầu nối ĐM quay……… Số cầu nối TM hiển………… 37 Nhận xét mổ: Mạch chủ: Mạch vành: Mạch ghép: Khác: 38 Phẫu thuật kèm Vá thất Sửa VHL Thay VHL Vá vách Khác………………………………………………… 39 Thời gian mổ Cặp chủ…….phút Chạy máy…… phút Da đến da……… phút IV: Thông số hồi sức 40 Dấu ấn sinh học sau mổ Ngay HS: Troponin Ths: CK-MB: CRP Sau 6h Troponin Ths: CK-MB: CRP Sau 12h Troponin Ths: CK-MB: CRP Sau …h Troponin Ths: CK-MB: CRP Sau … Troponin Ths: CK-MB: CRP 41 Thời gian thở máy………giờ Đặt lại ống NKQ 42.Trợ tim sau mổ: Khơng Có (Dobu Nor Adr ) IABP …(ngày) NTT nhĩ NTT thất ECMO … (ngày) 43.∑ Dẫn lưu trung thất /24h……… ml Loạn nhịp xuất hiện: Rung nhĩ 44 C máu mổ lại Máu cục mổ lại Viêm phổi sau mổ Sepsis Loạn thần SM TBMMN sau mổ (MRI CT scans) NM não XH não 45.Suy thận cấp sau mổ Thẩm phân phúc mạc Siêu lọc 46.Thiếu máu tạng khác ……………… 47 Thời gian nằm hồi sức:…………….ngày 48 Tử vong xin Nguyên nhân: V Điều trị sau mổ: 49 Số ngày điều trị sau mổ……… ngày 50 Biến chứng: TDNMT TDMP NT vết mổ Viêm xương ức Tắc cầu nối sớm 51 Siêu âm viện Dd mm EF (simpsons 2D): Hở van chủ : /4 Hở van hai lá: ALĐMP tâm thu ước tính: /4 % Hở van ba lá: /4 mmHg Khác…………………………………… VI Theo dõi sau viện 52 Thời gian hồi phục: NYHA : ngày CCS 53 Biến chứng tim mạch Đau ngực tái phát Khác: 54 Biến chứng không tim mạch:………………… 55 Tử vong Nguyên nhân………………… NMCT tái phát ... thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Bệnh viện Tim Hà nội giai đoạn 2017 -2019 với hai mục tiêu: Nhận xét định số đặc điểm bệnh lý người bệnh phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Bệnh viện tim Hà nội. .. Hà nội từ giai đoạn 2017 - 2019 Đánh giá kết sớm trung hạn phẫu thuật bắc cầu chủ vành cấp cứu Bệnh viện tim Hà nội từ giai đoạn 2017 - 2019 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu Động mạch vành Các... Y HÀ NỘI NGUYỄN THÁI MINH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BẮC CẦU CHỦ VÀNH CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017- 2019 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số : CK.62720710 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • HÀ NỘI - 2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan