ĐÁNH GIÁ tác DỤNG BUỒN nôn và nôn của GRANISETRON ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT cột SỐNG được GIẢM ĐAU BẰNG PCA MORPHIN

78 169 3
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG BUỒN nôn và nôn của GRANISETRON ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT cột SỐNG được GIẢM ĐAU BẰNG PCA MORPHIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ KIM HUỆ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG BUỒN NÔN VÀ NÔN CỦA GRANISETRON Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CỘT SỐNG ĐƯỢC GIẢM ĐAU BẰNG PCA MORPHIN Chuyên nghành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU TÚ HÀ NỘI – 2019 CHỮ VIẾT TẮT X Giá trị trung bình 5-HT ASA 5- hydroxytlyptamin American Sociation of Anesthesa BN CS Hội nhà gây mê hồi sức Mỹ Bệnh nhân Cộng CN CTZ GMHS HATB n Công nhân Chymorecepter trigger zone ( vùng nhận cảm hóa học) Gây mê hồi sức Huyết áp động mạch trung bình Số lượng bệnh nhân NBN NBNSM Số bệnh nhân nôn, buồn nơn Nơn, buồn nơn sau mổ NKQ Nội khí quản PCA Patient controlled analgesia (Phương pháp bệnh nhân tự kiểm sốt) PT NBNSM SD YTNC Phẫu thuật Nơn, buồn nơn sau mổ Độ lệch chuẩn Yếu tố nguy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phẫu thuật cột sống, gây mê nội khí quản thường áp dụng gây tê vùng đảm bảo kiểm sốt hơ hấp, giãn đầy đủ đáp ứng thời gian mổ kéo dài Sau phẫu thuật bệnh nhân thường tỉnh táo đau vùng mổ muốn vận động ngày đầu Việc sử dụng morphin tĩnh mạch để giảm đau sau mổ cho bệnh nhân, đặc biệt phương pháp giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát (PCA) lựa chọn phù hợp Tuy nhiên bên cạnh lợi ích mà mang lại việc sử dụng thuốc lại mang đến phiền nạn cho bệnh nhân làm tăng tỷ lệ nơn buồn nơn sau mổ Do tác dụng thuốc chống nơn nhìn thấy rõ sử dụng bệnh nhân Nôn buồn nôn sau mổ (NBNSM) vấn đề nan giải đáng quan tâm nay,nó có liên quan đến việc sử dụng thuốc trình gây mê phẫu thuật,giảm đau,đặc biệt bệnh nhân có sử dụng morphin Ngoài biến chứng đau, chảy máu, suy thở, nôn tác dụng không mong muốn bệnh nhân sau mổ Mặc dù khơng nguy hiểm đến tính mạng nơn gây bục vết mổ, chảy máu sau mổ, gây nước điện giải làm chậm trình hồi phục, đồng thời mối nguy hiểm cho bệnh nhân trạng thái lơ mơ, mê chưa hồn tồn, nguy trào ngược vào phổi Hậu nơn tác động lớn đến kết điều trị,có thể làm bệnh nhân nặng nề thêm tâm lý phải chấp nhận phẫu thuật Một số loại thuốc chống nơn thường dùng trước để kiểm sốt NBNSM kháng histamine,các dẫn xuất phenothiazine,kháng cholinergic,đối kháng thụ thể dopamine với tác dụng không mong muốn an thần,dysphoria,triệu chứng ngoại tháp,khô miệng,bồn chồn,nhịp tim nhanh,… Từ khám phá vùng nhận cảm hóa học CTZ sàn não thất IV,các chất trung gian hóa học đồng vận dẫn truyền cảm giác nôn,tại vùng tới trung tâm nôn hành não cắt nghĩa phần chế tác dụng phòng nơn Dexamethason,Ondansetron,Haloperidol.Tuy nhiên nghiên cứu nhiều nơi khác chưa khẳng định biện pháp dự phòng nơn hiệu Thuốc chống nơn nhóm anti 5HT3 : ondansetron ,granisetron, ramosetron, palonosetron, Trong có ondansetron đưa vào sử dụng nghiên cứu Việt nam với kết vượt trội so với thuốc chống nơn trước đây,nhưng tồn tác dụng phụ: HC serotonin,đau đầu,sốt, Granisetron thuốc chống nôn mạnh,mới đưa vào sử dụng Việt Nam chưa có nghiên cứu granisetron GMHS thực tế lâm sàng cho thấy tác dụng chống NBNSM granisetron tốt ondasetrone Các tìm kiếm thực MEDLINE, Embase Danh bạ Trung tâm Thử nghiệm có Đối chứng (Cochrane) để xác định nghiên cứu so sánh chất đối kháng thụ thể 5-HT3 với nhau, giả dược / kết hợp với thuốc chống nôn khác cho bệnh nhân trải qua thủ thuật phẫu thuật.Có 450 nghiên cứu 80.410 bệnh nhân đưa vào sau sàng lọc 7,608 trích dẫn 1.014 báo tồn văn Kết quả:Granisetron + dexamethason cho hiệu chống nôn cao Do đó,để có chứng thực tế lâm sang nhằm áp dụng điều trị,chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng dự phòng buồn nơn nôn Granisetron bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống giảm đau PCA morphin” với mục tiêu: Đánh giá hiệu dự phòng buồn nơn nơn granisetronso với ondansetron sau phẫu thuậtcó giảm đau PCA morphin Đánh giá tác dụng không mong muốn hai thuốc Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN NÔN VÀ BUỒN NÔN 1.1.1 Giải phẫu sinh lý hành tủy Hành tủy có hình dạng nón cụt có đáy to trên, dẹt từ trước sau Hành tủy nhỏ đoạn trục não [8][9] Hành tủy có mặt [9]: - Mặt trước chia thành hai nửa đối xứng rãnh trước nối liền tủy sống Rãnh sâu, tận phía lỗ tịt Từ trước sau có bó tháp, bó Reil giữa, bó gai đồi thị trước, bó mái gai, bó dọc sau - Hai mặt bên hay dải bên giới hạn rãnh bên trước sau Trám hành tủy dải bên, hố nhỏ từ sinh dây thần kinh sọ VII VIII, sợi hình cung ngồi - Ở đằng sau sàn não thất IV, nhân thực vât dây X vận động cảm giác dây VII, dây X, dây VIII dây V Bó gai tiểu não lưng Flechsig trượt đằng sau Não thất IV chỗ phình ống tủy nằm hành não tiểu não, hình trám, có thành trước gọi hố trám (nền sàn) thành sau (mái), bốn bờ bốn góc - Các nhân lưng cạnh sàn não thất IV nhân thực vật thuộc vào dây thần kinh sọ IX, X Chúng điều chỉnh chế vận động thực vật tham gia vào hoạt động hô hấp, nuốt, tiết nước bọt, nơn, điều chỉnh huyết áp Hành não có nhiều chức quan chức phản xạ Ở quan tâm đến phản xạ tiêu hóa: trung tâm phản xạ nhai, nuốt, nôn, điều khiển cử động dày, ruột, túi mật, tiết dịch tiêu hóa (nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch mật) 1.1.2 Sinh lý nôn buồn nôn [10],[11] Nôn tượng tự giải thoát thành phần khỏi hệ thống dày ruột (ống tiêu hóa trên) hầu hết phần ống tiêu hóa bị kích thích, hay căng phồng mức Các yếu tố kích thích tá tràng tác nhân kích thích mạnh gây nơn Xung động dẫn truyền theo dây hướng tâm giao cảm phó giao cảm, hai vào trung tâm nôn nằm hành não tương đương với nhân vận động dây phế vị Các phản xạ chuyên biệt gây phản ứng nôn Xung động gây nôn thực truyền từ trung tâm nôn qua dây thần kinh sọ V, VII, IX, X, XII tới ống tiêu hóa qua đường dẫn truyền thần kinh tủy sống tới hồnh thành bụng Hình 1.1 Cơ chế nơn buồn nôn 10 1.1.2.1 Hiện tượng phản nhu động báo trước tượng nôn Một biểu sớm kích thích q mức ống tiêu hóa tượng phản nhu động, thường vài phút trước nôn xuất Hiện tượng lan nhanh ống tiêu hóa từ hồi tràng ngược dòng lên tá tràng dày với tốc độ 2-3 cm/giây, q trình đẩy ngược thành phần ruột non lên tá tràng dày vòng từ 3-5 phút Sau đó, thành phần phía ống tiêu hóa, đặc biệt tá tràng, bắt đầu căng phồng lên trở thành yếu tố kích thích báo trước tượng nơn thực Trong nơn, tượng co thắt lòng tá tràng dày, với xuất hiện tượng giãn thắt tâm vị làm cho chất nôn chuyển vào thực quản Từ đây, chất nôn bật tượng co thắt thành bụng 1.1.2.2 Hiện tượng nôn Một trung tâm nôn bị kích thích đủ tượng nơn thành lập, phản ứng (1) thở sâu (2) nâng xương móng quản để kéo thắt thực quản phía mở, (3) đóng mơn, (4) nâng vòm miệng để đóng lỗ mũi sau Sau hoành co mạnh xuống đồng thời với co tất thành bụng Hiện tượng ép dày đương nhiên làm áp lực lòng dày tăng cao Cuối cùng, thắt tâm vị giãn hoàn toàn, cho phép đẩy thành phần dày qua thực quản Vậy, tượng nôn ổ bụng cộng với mở thắt tâm vị đẩy thành phần dày ngồi 1.1.2.3 Vùng điều hành receptor hóa học Hiện tượng nơn bắt đầu tác nhân kích thích ống tiêu hóa, xuất có dấu hiệu thần kinh vùng vỏ não phía ngồi trung tâm nôn Đây vùng nhỏ định vị hai bên sàn não thất IV, gọi vùng điều hành receptor hóa học Kích thích điện vào vùng xuất nơn Khi sử dụng thuốc apomorphin, morphin, vài dẫn xuất digitalis có thểkích 64 Bảng 3.29 Biến đổi SPO2 thời điểm sau mổ Nhóm I (n/2) Thời X ± điểm sau (Min- Max) SD (%) mổ(giờ) (%) H0 H1 H2 H4 H6 H12 H24 H36 H48 H72 H>72 Trung bình Nhận xét: Nhóm II (n/2) (Min- Max) X ± SD (%) (%) P 65 3.3.3 Mức độ an thần(theo thang điểm Echell de sedation) Bảng 3.30 Mức độ an thần hai nhóm sau mổ Thời điểm Nhóm I sau mổ (n/2) (giờ) (Min- Max) X ± H0 H1 H2 H4 H6 H12 H24 H36 H48 H72 H>72 Trung bình Nhận xét: SD Nhóm II (n/2) (Min- Max) X ± P SD 66 3.3.4.Tác dụng không mong muốn khác Bảng 3.31 Tác dụng không mong muốn Nhóm Biểu Đau đầu Nhóm I Nhóm II (n/2) (n/2) n Buồn ngủ Hoa mắt,chóng mặt Bồn chồn,lo âu Rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy,táo bón,chán ăn) tăng huyết áp Sốt Rối loạn vận động Rối loạn nhịp tim Dị ứng Suy nhược Nhận xét: 3.4.Mức độ hài lòng BN % n P % 67 Mức độ hài lòng Có Khơng Nhóm I n Nhóm II % n P % 68 Nhận xét:Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Marsha MC et al (1994), The postoperative interview: Assessing risk factor for nausea and vomiting, Anesth Analg, 7-16 Tramer MR (2001), A rational approach to the control of NBNSM:evidence from systematic review, Acta Anaesthesiologica Scandinavica;45(4): Wang TF, Liu YH, Chu CC et al (2008), Low-dose haloperidol preventspostoperative nausea and vomiting after ambulatory laparoscopicsurgery, Acta Anaesthesiol Scand; 52(2): 280–284 Aouad MT, Siddik-Sayyid SM, Taha SK et al (2007) Haloperidol vs.ondansetron for the prevention of postoperative nausea and vomitingfollowing gynaecological surgery, European Journal Anaesthesiol;24(2): 171–178 Rosow CE, Haspel KL, Smith SE et al (2008) Haloperidol versusondansetron for prophylaxis of postoperative nausea andvomiting Anesth Analg; 106(5): 1407–1409 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), Các thuốc giảmđau họ Morphin, Thuốc sử dụng gây mê, NXB Y học, 180233 Vũ Hoàng Phương (2014), Các thuốc giảm đau họ morphin, Gây mê hồisức, NXB Y học, 74-75 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải Phẫu đại cương Đầu Mặt Cổ, Giải phẫungười, NXB Y học, 215 Nguyễn Quang Quyền (1997): Não thất bốn tiểu não, Atlas giải phẫungười, NXB Y học, 123 10 Bộ môn Sinh Lý Trường Đại Học Y Hà Nội (1998), Sinh lý máy tiêuhóa, Bài Giảng Sinh Lý Học, NXB Y học, 359 11 Barbara J Pleuvry (2006), Physyology and pharmacology of nausea andvomiting, Anesthesia and intensive care medicine; 7(12): 473-477 12 C M Ku, B C Ong (2003), postoperative nausea and vomiting: a review ofcurrent literature Singapore Med J; 44(7): 366- 374 13 Tong J Gan, MB, E.R.C.A (2009), Management of postoperative nauseaand vomiting, The american society of anesthesiologists; 6: 6980 14 Jos Leeser MD, and Harm Lip MD (2001), prevention of postoperativenausea and vomiting using ondansetron, anew, selective, 5-HT receptorantagonist, Anesth Analg, 7(2): 751-755 15 Vũ Ngọc Hưng (2006) Nghiên cứu tác dụng phòng nơn buồn nơn saugây mê dexamethasone, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II,Trường đại học y Hà Nội 16 Parlow JL, Costache I, Avery N (2004), Single-dose haloperidol for theprophylaxis of postoperative nausea and vomiting after intrathecalmorphine Anesth Analg; 98(4):1072–1076 17 Yao L.Yang, Hsien Y.Lai, Jhi J.Wang et al (2008), The timing ofhaloperidol adminis tration does not affect its prophylatic antiemeticeffiacy, Canadian Journal of Anesthasia; 55(5) : 270-275 18 Feng PH, Chu KS, Lu IC et al (2009), Haloperidol plus ondansetroneprevents postoperative nause and vomitting in undergoing laparoscopiccholecystectomy, Acta Anathesial Tawan; 47(3): 3-9 19 Joo J, Park YG, Baek J, Moon YE (2015), Haloperidol dose combinedwith dexamethasone for preventing postoperative nausea and vomitingprophylaxis in high-risk patients undergoing gynecological laparoscopicsurgery BMC Anesthesiol; 15(8):99 20 Bretner, Janitza S, Prull K (2016), Gender specific differences in lowdose haloperidol response for prevention of postoperative nauseaand vomiting, Plos one; 11(1): 146 21 Tong J Gan, Ffarcisi (2006), risk factors for postoperative nausea andvomiting, Anesth analg; 102:1884-1898 22 Apfel C.C et al (1999), A simplified risk score for predictingpostoperative nausea and vomiting Anesthesiology; 91: 693700 23 Apfel C (2002) How to study postoperative nausea and vomiting, ActaAnaesthesiol Scand; 46: 921-928 24 Apfel C C and Roewer N (2003), Risk assessment of postoperativenausea and vomiting, Anesthesiol Clin; 41(4): 13-32 25 Bộ môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Thuốc điều chỉnhchức vận động tiết đường tiêu hóa, Dược lý học lâmsàng, NXB Y học, 448-458 26 Nguyễn Minh Hải (2011), So sánh tác dụng dự phòng buồn nơn nơncủa ondansetron metoclopamid sau phẫu thuật nội soi ổ bụng, luậnvăn thạc sỹ y học, Học viện quân y 27 Lê Đăng Luyện(2015), http//benhtamthan.vn - Vì sức khỏe cộng đồng27/2/2015 28 Critchley P, Plach N, Grantham M (2001), Efficacy of haloperidol in thetreatment of nausea and vomiting in the palliative patient, J PainSymptom Manage; 22(2): 631–634 29 Cheng YF, Paalzow LK, Bondesson U (1997), Pharmacokinetics ofhaloperidol in psychotic patients Psychopharmacolog; 91 (4): 410– 414 30 Bộ môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Thuốc an thầnkinh Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, 194-195 31 Murray Brown F , Dorman S (2015), Haloperidol for the treatment ofnausea and vomiting in palliative care patients, Cochrane Database SystRev ; 11(2): 271 32 Fujii Y Tanaka H Tokyo H (2007) The effect of dexamethasone onantiemeties in female patients undergoing gynecologic surgery, AnesthAnalg; 85(1): 913-917 33 Splinter W.M.Robert DJ (2006) dexamethasone decreases vomitting bychildren after tonsillectomy, Anesth Analg; 83(1):913-916 34 Domino KB et al (2009), Comparative efficacy and safety ofondansetron, droperidol and metoclopramide for preventingpostoperative nausea and vomiting, Anesth Analg; 8(1): 1370-1379 35 Võ Văn Thanh (2014), Kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4L5bằng phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thânđốt Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội 36 Jeffrey AM, Grass MD (2005), Patient-Controlled Analgesia AnesthAnalg; 22(3) 37 Bach F, Darayer B (2000), "Douleur" Protocoles d’anesthesie -reanimation, department d’Anesthesie - Reanimation Hôpital de Bicetre;489-511 38 Nguyễn Ngọc Thạch CS (2013), Tác dụng dự phòng nơn buồn nơncủa ondansetrone sau phẫu thuật cột sống, Tạp chí y dược học quân sựsố 6: 111-120 39 Hồ Văn Huấn, Trần Xuân Thịnh, Hồ Khả Cảnh (2010), Đánh giá sốyếu tố liên quan đến nôn buồn nôn sau mổ bệnh nhân sau gâymê nội khí quản, tạp chí y học thực hành 40 Watcha MF, White PF (1992), Postoperative nausea and vomitting Itsetiology,treatment, and prevention , Anesthesiology; 77(1): 162-184 41 Nguyễn Đình Long (2011), So sánh tác dụng dự phòng điều trị nônvà buồn nôn ondansetron với dexamethasone sau mổ nội soi phụkhoa, luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội 42 Nielsen RV, Siegel H, Fomsgaard JS et al (2015), Preoperativedexamethasone reduces acutes but not sustained pain after disk surgery,Pain, 156 (12): 538-544 43 Neshahidi A, Akbari M and Mohsenni M (2013), Intraoperativehaloperidol dose not improve quality of recovery and postoperativeanelgia, Biomedres; 30(10): 85 44 Buttner M, Walder B, Von Elm E, Tramer MR (2004) Is lowdosehaloperidol a useful antiemetic? Anesthesiology; 101(6):1454– 1463 45 DeBlieck C, LaFlamme AF, Rivard MJ (2013), Standardizingdocumentation for postoperative nausea and vomiting in the electronichealth record AORN J, 98(4): 370–380 46 Nguyễn Văn Chừng, Trần Thị Ánh Hiền (2011), Nghiên cứu hiệu dựphòng buồn nơn, nơn ondansetron phối hợp với dexamethasone sauphẫu thuật Tai Mũi Họng, Tạp chí Y học T.P Hồ Chí Minh; 15: 340344 47 Lee Y, Wang PK, Lai HY et al (2007), Haloperidol is as effective asondansetron for preventing postoperative nausea and vomiting Anaesth,54(5): 349–354 48 Timothy M, DiIorio BS et al (2010), Antiemesis after total jointarthroplasty: does a single preoperative does of aprepitant reduce nauseaand vomiting? Clinical orthopaedics; 468: 405-409 49 Hồ Khả Cảnh cộng (2010), Đánh giá tần suất nôn buồn nônxảy sau phẫu thuật cắt ruột thừa viêm cấp kỹ thuật nội soi, Tạpchí y học thực hành; 3: 709 50 Apfel CC, Heidrich FM, Jukar-Rao S et al (2012), Evidencebasedanalysis of risk factors for postoperative nausea and vomiting Br JAnaesth; 109(5): 742–753 51 Benevides ML, Oliveira SS, Aguilar JE (2013), The combination ofhaloperidol, dexamethasone, and ondansetron for prevention ofpostoperative nausea and vomiting in laparoscopic sleevegastrectomy Obes Surg, 23(9): 1389–1396 52 Chaparro LE, Gallo T, Gonzalez NJ (2010), Effectiveness of combinedhaloperidol and dexamethasone versus dexamethasone only forpostoperative nausea and vomiting in high-risk day surgerypatients European Journal Anaesthesiol, 27(2): 192–195 53 Wang PK,Tsay PJ et al (2012), Comparisone of dexamethasone withondansetron or haloperidol for prevention of PCA related postoperativenausea and vomitting randomized clinical trial, Wold J Surg; 36(4): 775-781 54 Inayat F, Virk HU, Ullah W, Hussain Q (2017), Is haloperidol thewonder drug for cannabinoid hyperemesis syndrome? BMJ Case Rep,4(21): 239 55 Velickovic J, Kalezic N (2010), Risk factors for early and delayedPONV after thyroid and parathyroid surgery European Journal ofAnaesthesiology; 27(47) 56 Lê Thanh Dương (2008), So sánh tác dụng dự phòng nơn buồn nơn củadexamethasone với dexamethasone kết hợp metoclopramide cắt túimật nội soi, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y- Dược Huế 57 Bộ môn Dược Lý Trường Đại Học Y Hà Nội (2004), Thuốc giảm đaugây ngủ, Dược lý học lâm sàng, NXB Y học, 147-165 58 Gan TJ, Diemunsch P, Habib AS, Kovac A, et al (2014) Consensusguidelines for the management of postoperative nausea andvomiting Anesth Analg, 118(1): 85–113 PHIẾU NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu tác dụng dự phòng nơn buồn nơn haloperidol PHIẾU NGHIÊN CỨU Đề tài: Nghiên cứu tác dụng dự phòng nơn buồn nơn granisetron bệnh nhân giảm đau sau mổ PCA Nhóm I Nhóm II Họ tên:…………………………… Tuổi……………… Số bệnh án:…………… Giới: 1.Nam Nữ Địa chỉ………………………… ………………………… …………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Cân nặng……………….kg Chiều cao………… cm ASA: ………… Chẩn đoán………………………………… Ngày phẫu thuật …………………………………… Yếu tố nguy theo Apfel: Nữ giới Tiền sử say tàu xe NBNSM Không hút thuốc Dùng opioid sau mổ M, HA trước mổ: l/p ./ mmHg XN trước mổ: Glucose……….… K+/Ca2+……………………… Vô cảm: fentanyl… Propofol………… Esmeron…………… Thời gian mổ: .phút Thời gian gây mê……….phút Các số đánh giá mổ: T0 (thời điểm tiêm thuốc dự phòng ) Thời điểm T0 T10 Thông số Nhịp tim Rối loạn nhịp tim HATB Các số đánh giá sau mổ: T20 T30 T6 T90 T12 Tđd Nôn buồn nôn thời điểm sau mổ Thời điểm Dấu hiệu Buồn nôn Nôn thực Mức độ nôn Thuốc chống nôn Thuốc khác H0 H0-2 H2-6 H6-12 H12-24 Sau 24 CÁC THÔNG SỐ KHÁC Thời điểm lắp PCA (H0) Thời điểm H0 Lâm sàng Nhịp tim (lần/phút) HATB Nhịp thở SpO2(%) Điểm an thần Đau đầu Chóng mặt RLTH Loạn vận động Morphin (mg) H1 H2 H6 H12 H24 H36 H48 H72 ... phòng nôn sau phẫu thuật, đặc biệt việc giới thiệu số thuốc chống nôn Tuy nhiên tỷ lệ nôn buồn nôn sau phẫu thuật đánh giá khoảng từ 20-30% Một số bệnh nhân nguy cao, tỷ lệ nôn buồn nôn sau phẫu thuật. .. buồn nôn sau phẫu thuật 1.3 HƯỚNG DẪN DỰ PHỊNG NƠN VÀ BUỒN NƠN SAU MỔ 1.3.1 Nguy gây nôn buồn nôn sau phẫu thuật Cho đến có nhiều phương thúc gợi ý dự phòng nơn, buồn nôn sau phẫu thuật bệnh nhân. .. nhằm áp dụng điều trị,chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng dự phòng buồn nơn nơn Granisetron bệnh nhân sau phẫu thuật cột sống giảm đau PCA morphin với mục tiêu: Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Liều lượng: liều đơn 4-8 mg, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch chậm, liều sau cách liều đầu 4-6 giờ.

    • Dự phòng nôn và buồn nôn sau PT: Dùng đơn độc liều 8mg tiêm tĩnh mạch. Dùng kết hợp với 1 thuốc chống nôn khác, liều 4mg tiêm tĩnh mạch trước gây mê.

    • Bảng 3.1. Đặc điểm chung

    • Bảng 3.2. Tỷ lệ giới tính ở hai nhóm

    • Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân theo các YTNC ở hai nhóm

      • Nhóm nc

      • Nhóm I

      • (n/2)

      • Nhóm II

      • (n/2)

      • P

      • Nữ

      • Không hút thuốc lá

      • Tiền sử say xe/NBNSM

      • Dùng opioid sau mổ

      • Bảng 3.4.Tỷ lệ bệnh nhân theo ASA

      • Bảng 3.5.Tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp

      • Bảng 3.6. Nguyên nhân và vị trí phẫu thuật

      • Bảng 3.7. Các chỉ số huyết động, hô hấp trước gây mê,PT

      • Bảng 3.8. Lượng thuốc dùng trong gây mê

        • Nhận xét:

        • Bảng 3.9. Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan