NGHIÊN cứu điều TRỊ BONG VÕNG mạc NGUYÊN PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT ĐAI độn CỦNG mạc KHÔNG DÙNG đèn SCHEPENS

54 138 0
NGHIÊN cứu điều TRỊ BONG VÕNG mạc NGUYÊN PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT ĐAI độn CỦNG mạc KHÔNG DÙNG đèn SCHEPENS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HỒNG THÚY NGHI£N CứU ĐIềU TRị BONG VõNG MạC NGUYÊN PHáT BằNG PHẫU THUậT ĐAI ĐộN CủNG MạC KHÔNG DùNG ĐèN SCHEPENS CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CứU ĐIềU TRị BONG VõNG MạC NGUYÊN PHáT BằNG PHẫU THUậT ĐAI ĐộN CủNG MạC KHÔNG DùNG ĐèN SCHEPENS Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: CK.62725601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Anh TS Nguyễn Thị Nhất Châu HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu sinh lý võng mạc, hắc mạc dịch kính .3 1.1.1 Cấu tạo võng mạc gồm 10 lớp chia làm phần 1.1.2 Bệnh lý bong võng mạc 1.1.3 Chẩn đoán bong võng mạc 1.1.4 Phân loại bong võng mạc 1.1.5 Điều trị bong võng mạc 1.2 Điều trị bong võng mạc nguyên phát phẫu thuật đai độn củng mạc không dùng đèn SCHEPENS 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .20 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 20 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.5 Phương pháp tiến hành 21 2.2.6 Tiến hành phẫu thuật .23 2.2.7 Theo dõi hậu phẫu 24 2.2.8 Nhận xét số yếu tố liên quan, đánh giá kết phẫu thuật giải phẫu 24 2.2.9 Xử lý số liệu 26 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng trước điều trị .27 3.1.1 Tuổi, giới, nghề nghiệp mắt bị bệnh 27 3.1.2 Các nguyên nhân gây bong võng mạc 27 3.1.3 Vị trí số lượng vết rách võng mạc 28 3.1.4 Thời gian bong võng mạc trước điều trị 28 3.1.5 Mức độ bong võng mạc tình trạng võng mạc vùng hồng điểm28 3.1.6 Tình trạng thị lực trước điều trị .29 3.1.7 Tình trạng nhãn áp trước điều trị 29 3.1.8 Điều trị trước vào viện 29 3.1.9 Tình trạng thể thủy tinh thời điểm vào viện .29 3.1.10 Khí nở sử dụng phẫu thuật 29 3.2 Kết điều trị 30 3.2.1 Kết giải phẫu 30 3.2.2 Kết chức 33 3.2.3 Tình trạng thể thủy tinh sau mổ 35 3.2.4 Nhãn áp 36 3.2.5 Thời gian tiêu bóng khí 36 3.3 Các biến chứng phẫu thuật 37 3.3.1 Biến chứng phẫu thuật 37 3.3.2 Biến chứng sau phẫu thuật phương pháp phẫu thuật 37 3.3.3 Liên quan biến chứng loại khí sử dụng 37 3.3.4 Bong võng mạc tái phát theo thời gian 38 3.3.5 Tình trạng thể thủy tinh sau mổ 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 27 Bảng 3.2 Phân bố bong võng mạc theo nguyên nhân 27 Bảng 3.3 Phân bố vị trí vết rách võng mạc theo khúc xạ .28 Bảng 3.4 Số lượng vết rách võng mạc 28 Bảng 3.5 Tình trạng hoàng điểm 28 Bảng 3.6 Khí nở sử dụng phẫu thuật 29 Bảng 3.7 Kết giải phẫu theo hình thái rách võng mạc 30 Bảng 3.8 Kết giải phẫu theo tình trạng võng mạc hồng điểm .30 Bảng 3.9 Kết giải phẫu theo tình trạng khúc xạ 31 Bảng 3.10 Kết giải phẫu theo số lượng vết rách võng mạc 31 Bảng 3.11 Kết giải phẫu sau mổ theo giới .31 Bảng 3.12 Kết giải phẫu theo tuổi 32 Bảng 3.13 Kết giải phần theo mắt phải –trái 32 Bảng 3.14 Kết giải phẫu theo thời gian bong võng mạc trước điều trị .32 Bảng 3.15 Liên quan đến loại khí bong võng mạc tái phát .33 Bảng 3.16 Biến đổi thị lực sau điều trị theo tình trạng hồng điểm .33 Bảng 3.17 Biến đổi thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng hoàng điểm mắt phẫu thuật lần thời điểm tháng 34 Bảng 3.18 Thị lực sau mổ liên quan đến mức độ bong võng mạc thời điểm tháng 34 Bảng 3.19 Thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng thể thủy tinh thời điểm tháng 35 Bảng 3.20 Tình trạng thể thủy tinh .35 Bảng 3.21 Kết mức thị lực thời điểm tháng theo tình trạng võng mạc hoàng điểm trước điều trị 35 Bảng 3.22 Kết thị lực mắt bong võng mạc tái phát .36 Bảng 3.23 Thời gian tiêu bóng khí .36 Bảng 3.24 Biến chứng phẫu thuật .37 Bảng 3.25 Biến chứng sau phẫu thuật 37 Bảng 3.26 Liên quan loại biến chứng với loại khí 37 Bảng 3.27 Bong võng mạc tái phát theo thời gian .38 Bảng 3.28 Tình trạng thể thủy tinh .38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố mắt bị bệnh 27 Biểu đồ 3.3 Sự biến đổi thị lực số mắt phẫu thuật lần theo thời gian 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lớp võng mạc Hình 1.2 Hình ảnh rách võng mạc Hình 1.3 Bong võng mạc ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bệnh lý nhãn khoa bệnh bong võng mạc bệnh nặng điều trị khó khăn, nguyên nhân gây mù lòa giảm thị lực trầm trọng Nếu phát điều trị kịp thời khả chữa khỏi bệnh phục hồi thị lực khả quan Có nhiều nguyên nhân gây bong võng mạc, có nguyên nhân vết rách võng mạc tạo điều kiện cho dịch kính hóa lỏng qua vết rách, tế bào thần kinh cảm thụ bị tách khỏi lớp biểu mô sắc tố dẫn đến bong võng mạc nguyên nhân chủ yếu [1], [2] Mục đích điều trị bong võng mạc vết rách theo J Gonin (1930) [3] phát hiện, hàn gắn vết rách võng mạc, làm cho võng mạc áp trở lại đạt đến mức thấp biến chứng phẫu thuật gây Trong điều trị bong võng mạc yếu tố gây phản ứng viêm dính hắc võng mạc, giữ cho tế bào thần kinh cảm thụ lớp biểu mô sắc tố áp vào đóng vai trò quan trọng Các yếu tố tạo kỹ thuật điện đông, lạnh đông, quang đông, đai độn, ấn độn, giải phóng co kéo dịch kính – võng mạc Tùy thuộc vào mức độ bong võng mạc, hình thái vết rách võng mạc, tình trạng dịch kính – võng mạc, mà lựa chọn phương pháp phẫu thuật khác chọc tháo dịch võng mạc, độn khí nội nhãn, đai/ độn củng mạc, cắt dịch kính kết hợp với kỹ thuật hàn gắn vết rách võng mạc [5], [6] * Phẫu thuật đai độn củng mạc không dùng đèn Schepens bao gồm: Đai độn củng mạc, khí nở, cắt dịch kính xử lý vết rách võng mạc lạnh đông Sau mổ bệnh nhân hướng dẫn nằm sấp giữ đầu tư cho bóng khí khơng lên, vùng võng mạc có vết rách áp lại hình thành nên dích kết dính chắn xung quanh lớp biểu mô sắc tố lớp thần kinh cảm thụ võng mạc áp lại trở bình thường + Ưu điểm phẫu thuật đai độn củng mạc, thời gian mổ tương đối nhanh, bệnh nhân nằm viện lâu, nhiên để đảm bảo thành công mức cao phẫu thuật khâu lựa chọn bệnh nhân phối hợp bệnh nhân trình điều trị quan trọng [8], [9] Đã có nhiều tác giả giới sử dụng nhiều phương pháp điều trị bong võng mạc có rách Tỷ lệ thành cơng mặt giải phẫu theo tác giả không giống nhau, có tác giả tỷ lệ thành cơng cao từ lần mổ (80 -95%) [9], [10], có tác giả thơng báo tỷ lệ thành công không cao (54%) [11], (51%) Ở Việt Nam, Bệnh viện Mắt Trung Ương số Bác sỹ sử dụng nhiều phương pháp mổ bong võng mạc song mổ bong võng nguyên phát phẫu thuật đai độn củng mạc không dùng đèn Spechens, nhiên tới thời điểm chưa có nghiên cứu hiệu phẫu thuật để đánh giá cách toàn diện tiến hành “Nghiên cứu điều trị bong võng mạc nguyên phát phẫu thuật đai độn củng mạc không dùng đèn Schepens” với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị bong võng mạc nguyên phát phẫu thuật đai độn củng mạc không dùng đèn Schepens Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật đai độn củng mạc không dùng đèn Schepens 32 Bảng 3.12 Kết giải phẫu theo tuổi Tuổi < 40 Võng mạc n ≥ 40 % n p % Áp Không áp Tổng số % 3.2.1.8 Kết giải phẫu sau mổ theo mắt phải-trái Bảng 3.13 Kết giải phần theo mắt phải –trái Mắt Phải Võng mạc n Trái % n % p Áp Không áp Tổng số % 3.2.1.9 Kết giải phẫu mổ theo thời gian bong võng mạc trước điều trị Bảng 3.14 Kết giải phẫu theo thời gian bong võng mạc trước điều trị Thời gian bị bệnh Dưới tuần n % ≥ tuần n Vòng áp Áp Khơng áp Tổng số 3.2.1.10 Kết giải phẫu sau mổ theo loại khí sử dụng % p 33 Bảng 3.15 Liên quan đến loại khí bong võng mạc tái phát Loại khí Võng mạc SF6 n C3H8 % n p % Áp Không áp Tổng số 3.2.2 Kết chức 3.2.2.1 Kết thị lực theo thời gian * Kết thị lực sau lần phẫu thuật - Tỷ lệ, thị lực sau phẫu thuật cải thiện, thời điểm viện tuần,1 tháng * Kết thị lực mắt phẫu thuật lần, thời gian 3.2.2.2 Sự biến đổi thị lực theo thời gian * Sự biến đổi thị lực sau lần phẫu thuật theo thời gian Ra viện, tuần 1, tuần 2, tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng Biểu đồ 3.3 Sự biến đổi thị lực số mắt phẫu thuật lần theo thời gian Tháng Tháng 2, tháng 3, tháng Kết biến đổi thị lực theo tình trạng hồng điểm trước phẫu thuật thời điểm tháng Bảng 3.16 Biến đổi thị lực sau điều trị theo tình trạng hồng điểm Hoàng điểm Thị lực Chưa bong n % Đã bong n % p Tăng Không đổi Giảm Tổng số (%) 3.2.2.4 Kết cải thiện thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng hồng điểm mắt phẫu thuật lần thời điểm tháng 34 Bảng 3.17 Biến đổi thị lực sau mổ liên quan đến tình trạng hồng điểm mắt phẫu thuật lần thời điểm tháng Hoàng điểm Chưa bong n Thị lực Đã bong % n p % Tăng Không đổi Giảm Tổng số (%) 3.2.2.5 Kết thị lực sau mổ liên quan đến mức độ bong võng mạc thời điểm tháng Bảng 3.18 Thị lực sau mổ liên quan đến mức độ bong võng mạc thời điểm tháng Bong võng mạc Thị lực góc phần tư n % ≥ góc phần tư n p % TL

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 18 Goezinne F và et al (2010), Anterior chamber depth is significantly decreased after scleral buckling surgery, Ophthalmology, 117: 79-85.

  • 19 Hilton GF, Brinton DA (1994). Pneumatic retinopexy and alternativetechniques. In Retina, edn 2. Edited by Ryan SJ. St. Louis, MO. Mosby – Year Book, Inc, 2093 – 2112.

  • 20 Chris Lisle, Kelvin Kamp Mortensen and Anne Katrin Siolie (1998) Pneumatic retinopexy. A long term follow – up study. Acta Ophthalmol. Scand: vol 76: P 486 – 490.

  • 21 Phan Dẫn và cộng sự (2007), “ Bong võng mạc”, Nhãn khoa giản yếu tập I, Nhà xuất bản Y học, trang 550 – 582.

  • 22 Đặng Trần Đạt (2002), “ Nghiên cứu sử dụng dầu Silicon trong phẫu thuật điều trị một số hình thái bong võng mạc ’’, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

  • MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan