ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm của STENT có MÀNG bọc (COVERED STENT) điều TRỊ tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHẬU mạn TÍNH PHỨC tạp

75 203 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ sớm của STENT có MÀNG bọc (COVERED STENT) điều TRỊ tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHẬU mạn TÍNH PHỨC tạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA STENT CÓ MÀNG BỌC (COVERED STENT) ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHẬU MẠN TÍNH PHỨC TẠP Chuyên ngành : Nội - Tim mạch Mã số : CK 62722025 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI Chỉ số huyết áp cổ chân – cánh tay (Ankle - Branchial Index) ACC Trường môn tim mạch Hoa Kỳ AHA Hội tim mạch học Hoa Kỳ BĐMCDMT Bệnh động mạch chi mạn tính BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch DSA Chụp mạch số hóa xóa (Digital Subtraction Angiography) ESC Hội tim mạch học Châu Âu TASC Liên hội Đại Tây Dương (Trans Atlantic Inter-Society Consensus) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chậu mạn tính (BĐMCMT) bệnh lý bệnh động mạch chi dưới, nguyên nhân thường gặp vữa xơ động mạch [1] Vữa xơ làm lòng mạch hẹp dần cuối gây tắc mạn tính động mạch chậu dẫn đến giảm lượng máu tới hạ lưu gây triệu chứng thiếu máu chi nạm tính Bệnh thường biểu hình thái thiếu máu chi gắng sức (có triệu chứng lâm sàng chưa) thiếu máu chi thường xuyên (trầm trọng) [1] Ở Việt nam, Bệnh nhân nhập viện điều trị lâm sàng giai đoạn thiếu máu trầm trọng, tức có đau nghỉ, có dấu hiệu hoại tử loét chi dưới, giai đoạn mà BN có nguy cao phải cắt cụt chi [2] Tuy nhiên, BĐMC với tổn thương xơ vữa mạn tính phức tạp, đa tầng (tầng chậu đơn phối hợp) đặc biệt bệnh nhân cao tuổi, có nhiều bệnh lý nội khoa nặng kèm theo nguy tai biến tự nhiên hay biến chứng can thiệp nội mạch hay phẫu thuật tăng cao chí gây tử vong, ảnh hưởng đến thành công kỹ thuật, chất lượng điều trị an toàn người bệnh [3],[4],[5], [6],[7],[8],[9],[10],[11],[12] Về điều trị, BĐMCMT phức tạp định phương pháp tái tưới máu chi can thiệp nội mạch hay phẫu thuật bắc cầu mạch máu song song với điều trị khác điều chỉnh yếu tố nguy cơ, tập luyện có giám sát, điều trị nội khoa Tái tưới máu chi can thiệp nội mạch hướng tiếp cận mới, ưu tiên lựa chọn điều trị thiếu máu chi dưới, phương pháp điều trị xâm lấn, thời gian điều trị ngắn hồi phục nhanh, giảm thiểu nguy quanh phẫu thuật để bảo tồn chi tổn thương [1],[4],[13] Phương pháp lựa chọn trường hợp phức tạp tắc, hẹp lan tỏa từ động mạch chậu, động mạch đùi hay động mạch chày, đồng thời có hiệu cao cải thiện triệu chứng, khả hoạt động công việc sống chứng đau cách hồi mà không đáp ứng với điều trị nội khoa tập luyện PHCN [1] [2], [3], [4], [7], [13], [14], [15],[16],[17],[18],[19],[20],[21],[22],[23] Sử dụng Stent có màng bọc (Covered Stent) can thiệp động mạch chậu qua da với tổn thương mạn tính phức tạp áp dụng ghi nhận có hiệu đặt Stent thông thường khác [2],[3],[4],[6],[9],[11], [12],[16],[24],[25], [26],[27] dụng cụ để xử lý biến chứng thủng, vỡ mạch trình can thiệp nội mạch gây Stent có màng bọc cấu tạo khung giá đỡ làm kim loại, bên bao phủ vải polyester siêu mỏng hay Polycarbonate nên có ưu điển vượt trội độ an toàn, hạn chế biến chứng vỡ mạch, dò mạch, lóc tách thành mạch máu, tái hẹp sau can thiệp, tắc mạch cấp sau can thiệp, định điều trị biến chứng vỡ mạch, dò mạch can thiệp tránh nguy phẫu thuật [15],[25] Từ năm 2016, Stent có màng bọc đươc sử dụng Viện Tim Mạch số bênh viện, trung tâm khác cho bệnh lý động mạch vành, động mạch chủ, động mạch chậu chưa có nghiên cứu, đánh giá riêng kết Stent có màng bọc điều trị bệnh động mạch chậu mạn tính phức tạp Chính tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết sớm stent có màng bọc (covered stent) điều trị tổn thương bệnh động mạch chậu mạn tính phức tạp” với mục tiêu: Đánh giá kết sớm stent có màng bọc (covered stent) điều trị bệnh động mạch chậu mạn tính phức tạp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ động mạch chi giải phẫu động mạch tầng chậu [6], [12],[15], [17],[28],[29] 1.1.1 Hệ động mạch chi Các nhánh hệ thống ĐM chi bao gồm: ĐM chậu chung, ĐM chậu trong, ĐM chậu ngoài, ĐM đùi chung, ĐM đùi sâu, ĐM đùi nông, ĐM khoeo, ĐM chày trước, thân chày mác, ĐM chày sau ĐM mác 1.1.2 Các động mạch vùng chậu Các ĐM vùng chậu bao gồm: ĐM chậu chung, ĐM chậu ĐM chậu ĐM chậu chung chỗ chia đôi ĐM chủ bụng, gồm ĐM chậu chung trái ĐM chậu chung phải ĐM chậu chung chia thành ĐM chậu ĐM chậu ĐM chậu xuống, tới ngang mức dây chằng bẹn đổi tên thành ĐM đùi chung 1.1.2.1 Động mạch chậu chung Động mạch chậu chung trái phải hai nhánh tận động mạch chủ bụng Sau phân ngang mức đốt sống Thắt lưng chúng ngồi xuống theo hướng đường nối rốn với điểm dây chằng bẹn; đến trước khớp – chậu, thường ngang mức đĩa đệm thắt lưng – (tương ứng bề mặt da đường nối hai gai chậu trước trên) động mạch chậu chung phân chia thành động mạch chậu động mạch chậu 1.1.2.2 Động mạch chậu Động mạch chậu tiếp tục đường động mạch chậu chung theo hướng xuống Khi đến bên dây chằng bẹn động mạch chậu ngồi đổi tên thành động mạch đùi, vị trí tương ứng với điểm đường nối gai chậu trước với xương mu bề mặt da Động mạch chậu cho nhánh nhỏ đến thắt lưng chậu tuyến bạch huyết cho hai nhánh động mạch thượng vị động mạch mũ chậu sâu tham gia vào tuần hồn bên, tạo vòng nối thành bụng trước 1.1.2.3 Động mạch chậu Động mạch chậu tách từ động mạch chậu chung chạy hướng vào xuống dưới.Động mạch chậu làm nhiệm vụ cấp máu cho vùng chậu cách chia nhánh thành chậu nhánh cho tạng vùng chậu 1.1.3 Hệ thống vòng nối động mạch chi bệnh lý động mạch chậu mạn tính Hệ thống vòng nối ĐM chi đa dạng, phát triển phong phú để giúp tái thơng tuần hồn cấp máu cho chi phía hạ lưu trường hợp có tình trạng hẹp tắc lòng động mạch phía Có hệ thống vòng nối tương ứng với vùng giải phẫu ĐM chi dưới: - Vòng nối ĐM vùng chậu vùng đùi: tạo nhánh bên ĐM chậu ĐM đùi chung, gồm ĐM mũ chậu sâu ĐM mũ chậu nông, ĐM thượng vị thượng vị nông Nếu ĐM đùi chung bị hẹp tắc, phía hạ lưu tái thơng qua vòng nối để cấp máu cho chi - Vòng nối Động mạch chủ với ĐM vùng đùi: tạo nhánh động mạch chủ động mạch đùi 1.2 Dịch tễ học bệnh động mạch chậu [1],[7],[11],[18],[28],[30],[31] BĐMCMT bệnh thường gặp người trưởng thành, nam nhiều nữ Tần suất mắc bệnh tồn giới trung bình từ 3-12% Ở châu Âu Bắc Mỹ, ước tính có 27 triệu người mắc, 413 nghìn người mắc năm Ở Mỹ có khoảng – 10 triệu người Mỹ mắc bệnh lý động mạch chi dưới, có bệnh lý động mạch chậu [1] Tỷ lệ bệnh lý động mạch chậu 1/5 lần so với bệnh lý động mạch đùi – khoeo [2],[15] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Tim Mạch Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2007, Bệnh động mạch tăng từ 1,7% (2003) lên 3,4% (2007); độ tuổi >40 tuổi chiếm 87,7%, tỷ lệ nhập viện tăng từ 123 bệnh nhân (2003) lên 366 bệnh nhân (2007)[32] 1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh lý hẹp, tắc động mạch chậu [2],[15] Thành động mạch chậu bình thường gồm ba lớp đồng tâm, từ lớp nội mạc, lớp áo lớp áo Lớp nội mạc bao gồm lớp tế bào liên kết chặt chẽ với nhau, có vai trò việc tạo trương lực mạch, bám dính bạch cầu ngăn cản hình thành huyết khối lòng mạch [15],[28],[29] Trong bệnh lý hẹp, tắc động mạch chậu mạn tính tổn thương nội mạc làm mảng xơ vữa dần phát triển gây hẹp dần, cuối tắc hoàn toàn động mạch [11], [15],[17],[33] 1.4 Các yếu tố nguy [28],[33],[34] Bệnh lý hẹp, tắc động mạch chậu có chung yếu tố nguy bệnh tim mạch bao gồm: tuổi, giới, hút thuốc, THA, ĐTĐ, rối loạn lipid máu, tăng homocystein máu hội chứng chuyển hóa rối loạn đơng máu, chủng tộc khơng phải người da trắng [1],[5],[11],[18],[28],[33],[35] Hội Tim mạch học Hoa Kỳ trường môn Tim mạch Hoa Kỳ định nghĩa đối tượng sau thuộc nhóm nguy BĐMC [2],[7] - Tuổi ≥ 70 - Tuổi 50-69 có tiền sử hút thuốc ĐTĐ - Tuổi 40-49 bị ĐTĐ kèm theo yếu tố nguy xơ vữa ĐM khác - Triệu chứng gợi ý đau cách hồi gắng sức đau nghỉ - Bất thường khám mạch chi - Người có bệnh lý xơ vữa vị trí khác (ĐM vành, ĐM cảnh, ĐM thận) 1.4.1 Tuổi Tần suất mắc BĐMCD tăng theo tuổi, thường bắt đầu sau tuổi 40 Tuổi 70 yếu tố nguy độc lập BĐMCD, đối tượng trẻ thường yếu tố nguy khác, hay gặp hút thuốc[34] Tuy nhiên, nửa số người lớn tuổi bị BĐMCD biểu triệu chứng BN thường mắc 10 bệnh kèm theo làm giảm khả lại [2],[11],[34] Nghiên cứu Viện Tim Mạch Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2007, số bệnh nhân bị độ tuổi >40 tuổi chiếm 87,7% [32] Theo Shigeo Ichihashi, tuổi trung bình bệnh nhân tổn thương hẹp, tắc động mạch chậu 71 ± 8,3 tuổi [16] 1.4.2 Giới Bệnh lý hẹp tắc động mạch chậu phổ biến nam so với nữ Trong nghiên cứu Christopher D Leville, Shigeo Ichihashi, Ricárdo Reyestỉ lệ nam giới bị bệnh lý 58% [4] 89% [16] Trong nghiên cứu Framingham độ tuổi 30 – 44, tần suất mắc trung bình đau cách hồi chi nam 6/10000 nữ 3/10000 Với độ tuổi từ 65 – 74, tần suất tăng lên đến 61/10000 với nam 54/10000 với nữ [36] Trong nghiên cứu Cộng hòa Pháp 3694 bệnh nhân > 40 tuổi, có yếu tố nguy (YTNC) tim mạch đau chi dưới, sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán ABI < 0,9, tỷ lệ BĐMCD quần thể 11%, với nam giới 14,5%, với nữ giới 7,9% [1] 1.4.3 Hút thuốc Hút thuốc có mối tương quan chặt chẽ với bệnh lý tim mạch Cơ chế thuốc làm tiến triển bệnh xơ vữa ĐM chưa thực hiểu thấu đáo Một số chế giải thích như: thuốc làm tổn thương nội mạc, tăng sinh trơn mạch máu, huyết khối vi mạch, tăng tình trạng viêm, tăng trương lực giao cảm nhiều bất thường chuyển hóa [11], [30],[33],[34] Một số nghiên cứu cho thấy 80% bệnh nhân BĐMCD có thuốc thuốc làm tăng nguy bệnh động mạch chậu từ -6 lần, tăng tỷ lệ cắt cụt chi từ -10 lần [1] 1.4.4 Đái tháo đường Đái tháo đường làm tăng nguy mắc BĐMCD từ – lần Có 12% - 20% bệnh nhân BĐMCD bị ĐTĐ Trong nghiên cứu Framingham, ĐTĐ làm tăng nguy bị đau cách hồi chi gấp 3,5 lần với nam 8,6 lần với nữ giới Nguy mắc 61 DỰ KIÊN KẾT LUẬN DỰ KIÊN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội tim mạch Việt Nam (2010), Khuyến cáo 2010 hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị bệnh động mạch chi Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh Trần Huyền Trang, (2014) Đánh giá kết sớm can thiệp qua da điều trị bệnh động mạch chi mạn tính giai đoạn thiếu máu chi trầm trọng Luận văn Thạc sĩ y học – Trường Đại học Y Hà Nội Baril, et al (2010), Endovascular interventions for TASC II D femoropopliteal lesions J Vasc Surg, 51(6),1406-12 Christopher D Leville, Vikram S Kashyap, et al (2005) Endovascular management of iliac artery occlusions: extending treatment to Trans Atlantic Inter-Society Consensus class C and D patients Journal of Vascular Surgery 43(1): p 32-39 Diehm C, et al (2009), Mortality and vascular morbidity in older adults with asymptomatic versus symptomic peripheral artery disease Circulation, 120(21), 2053-2061 Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng, et al (2014) Điều trị bệnh mạch máu phức tạp can thiệp nội mạch phối hợp phẫu thuật (Hybrid) Tạp chí tim mạch học Việt Nam Số 65: p 34 - 41 Gerhard-Herman MD et al (2016) the Management of Patients with Lower 2016 AHA/ACC Guideline on Extremity Peripheral Artery Disease: Executive Summary Circulation Journal 2017;135:e686–e725 Imori, et al (2014), Co-existence of carotid artery disease, renal artery stenosis, and lower extremity peripheral arterial disease in patients with coronary artery disease Am J Cardiol, 113(1), 30-5 Jörn O Balzer, Verena Gastinger, et al (2006) Percutaneous interventional reconstruction of the iliac arteries: primary and long-term success rate in selected TASC C and D lesions Eur Radiol 16: p 124-131 10 Murphy, et al (2004), Aortoiliac insufficiency: long-term experience with stent placement for treatment Radiology, 231(1), 243-9 11 Ostchega Y, et al (2007), Prevalence of peripheral arterial disease and risk factors in persons aged 60 and older: data from the National Health and Nutrition Examination Survey 1999-2004 Journal of the American Geriatrics Society, 55(4), 583-589 12 Pandit, S (2016) Iliac Artery http://www.buzzle.com/articles/anatomy-andfunction-of-the-common-iliac-artery-with-labeled-diagrams.html 13 AbuRahma, A.F., J.D Hayes, et al (2007) Primary iliac stenting versus transluminal angioplasty with selective stenting Journal of Vascular Surgery 46(5): p 965-970.e2 14 Ghoneim, et al (2014), Management of critical lower limb ischemia in endovascular era: experience from 511 patients Int J Angiol, 23(3) 197-206 15 Hoàng Minh Lợi, (2016), Đánh giá kết sớm phương pháp can thiệp nội mạch qua đường ống thông điều trị hẹp, tắc động mạch chậu Luận văn Thạc sĩ y học – Trường Đại học Y Hà Nội 16 Ichihashi S, Higashiura W, et al (2011) Long-term outcomes for systematic primary stent placement in complex iliac artery occlusive disease classified according to Trans-Atlantic Inter-Society Consensus (TASC)-II Journal of Vascular Surgery 53(4): p 992-9 17 Lam, C., R.T Gandhi, et al (2010) Iliac artery revascularization: overview of current interventional therapies Interventional Cardiology 2(6): p 851859 18 Michal Tendera, Marie-Louise Bartelink (2011), ESC Guidelines on the diagnosis and treatment of peripheral artery disease European Heart Journal, 32(10): 55 19 Patel, M.R., M.S Conte, et al (2015) Evaluation and Treatment of Patients With Lower Extremity Peripheral Artery Disease - Consensus Definitions From Peripheral Academic Research Consortium (PARC) Journal of the American College of Cardiology 65(9): p 931-941 20 Phan Quốc Hùng, Trần Quyết Tiến, et al (2014) Kết điều trị sớm trung hạn tắc hẹp động mạch chủ chậu mạn tính can thiệp nội mạch Tạp chí tim mạch học Việt Nam Số 68: p 208 - 213 21 Soga, Y., O Iida, et al (2012) Contemporary Outcomes After Endovascular Treatment for Aorto-Iliac Artery Disease Circulation Journal 76(11): p 2697-2704 22 Sultan S, N Hynes, et al (2009), Five-year Irish trial of CLI patients with TASC II type C/D lesions undergoing subintimal angioplasty or bypass surgery based on plaque echolucency J Endovasc Ther, 16(3): 270-83 23 Timaran, C.H., T.L Prault, et al (2003) Iliac artery stenting versus surgical reconstruction for TASC (transatlantic inter-society consensus) type B and type C iliac lesions Journal of Vascular Surgery 38(2): p 272-278 24 ADVANTA V12 Balloon Expandable Covered Stent 25 Liu, M and F Zhang (2016) Endovascular Management of Aorta-Iliac Stenosis and Occlusive Disease by Kissing-Stent Technique Stem Cells International 2016: p 26 Martin Schillinger, Schila Sabeti, et al (2006), Balloon Angioplasty versus Implantation of Nitinol Stents in the Superficial Femoral Artery NewEngland Journal of Medicine, 4(10), 1879 27 Norgren L, Hiatt W.R, et al (2007) Inter-Society Consensus for the Management of Peripheral Arterial Disease (TASC II) Journal of Vascular Surgery 45(1, Supplement): p S5-S67 28 Dương Đức Hoàng, (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng siêu Doppler bệnh nhân bị bệnh động mạch chi mạn tính Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người Tập 1: Nhà xuất Y học Hà Nội 30 Biancari, F (2013), Meta-analysis of the prevalence, incidence and natural history of critical limb ischemia J Cardiovasc Surg (Torino), 54(6): 663-9 31 Đinh Thị Thu Hương (2008) Siêu âm Doppler hệ động mạch chi Tài liệu đào tạo siêu âm tim mạch dành cho đối tượng sau Đại học 32 Phạm Việt Tn (2008), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim mạch Việt Nam thời gian 2003 – 2007 Luận văn Thạc Sĩ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội 33 Conen D, Kurth T, et al (2011), Smoking, smoking cessation, and risk for symptomatic peripheral artery disease in women: a cohort study Ann Intern Med, 154 34 Agarwal S (2009), The association of active and passive smoking with peripheral arterial disease: results from NHANES 1999-2004 Angiology 2009: 60 35 Schanzer A, Owens CD, et al (2008), Statins are independently associated with reduced mortality in patients undergoing infrainguinal bypass graft surgery for critical limb ischemia J Vasc Surg, 47, 81 36 Murabito JM, Silbershatz H, Wilson WF (1997), Intermittent claudication A risk profile from The Framingham Heart Study Circulation, 96 37 Hirsch AT, Criqui MH, Treat-Jacobson D, et al 2001 Peripheral arterial disease detection, awareness, and treatment in primary care JAMA (PARTNERS) ;286:1317-24 38 Graham IM, et al (1997), Plasma homocysteine as a risk factor for vascular disease The European Concerted Action Project JAMA, 277 39 Leeper NJ, Cooke JP (2012), Genetics of peripheral artery disease Circulation, 125 40 Đoàn Quốc Hưng (2006), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi nạm tính xơ vữa động mạch Luận văn Tiến sỹ y học – Trường Đại học Y Hà Nội 41 Newman AB, Siscovick DS, et al (1993) Ankle-arm index as a marker of atherosclerosis in the Cardiovascular Health Study Cardiovascular Heart Study (CHS) Collaborative Research Group Circulation 88(3): p 837-45 42 Eric Topol, (2007), Textbook of Cardiovascular Medicine Lippincott William & Wilkins 1531-1543 43 Catalano, et al (2004), Infrarenal aortic and lower-extremity arterial disease: diagnostic performance of multi-detector row CT angiography Radiology, 231(2), 555-63 44 Phạm Minh Thông (2005) X quang mạch máu X quanq can thiệp - Bài giảng chẩn đốn hình ảnh Nhà xuất Y học Hà Nội 45 Trần Văn Lượng (2013), Đặc điểm hình ảnh CLVT 64 dãy đánh giá kết sớm điều trị thiếu máu chi mạn tính can thiệp nội mạch Trường Đại học Y Hà Nội 46 Warner CJ, Larson RJ, Stone DH, et al (2014) Cilostazol is associated with improved outcomes after peripheral endovascular interventions J Vasc Surg, 59, 14 47 Bradbury, et al (2010), Multicentre randomised controlled trial of the clinical and cost-effectiveness of a bypass-surgery-first versus a balloon-angioplastyfirst revascularisation strategy for severe limb ischaemia due to infrainguinal disease The Bypass versus Angioplasty in Severe Ischaemia of the Leg (BASIL) trial Health Technol Assess, 14(14), 1-210 48 EverCrossTM PTA Dilatation Catheter - Take crossing to a higher level.www.ev3.net 49 Abbott Omnilink Elite Vascular Balloon-Expandable Stent System http://www.abbottvascular.com/us/products/peripheral-intervention/omnilinkelite.html 50 Medtronic (2012) Complete SE Vascular Update – OUS - Medtronic Peripheral Endovascular http://www.peripheral.medtronicendovascular.com/videos/complete-seous/index.htm BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Số: ) Thông tin chung Mã bệnh án: Khoa: C Họ tên bệnh nhân: Tuổi Ngày vào viện: Ngày can thiệp: Ngày viện: Cân nặng (kg): Chiều cao (cm): Vòng bụng: Giới: Nam/Nữ Tiền sử yếu tố nguy □ Tăng huyết áp Điều trị Thời gian phát hiện: (năm) Đều/Không đều/Không điều trị HA max: HA nền: Thuốc điều trị: □ Đái tháo đường Điều trị Thời gian phát hiện: (năm) Đều/Không đều/Không điều trị Glucoes : HbA1C: Thuốc điều trị: □ Rối loạn mỡ máu Thời gian phát hiện: (năm) Thuốc điều trị: □ Bn có bộ: số m/ngày □ Hút thuốc (m); thời gian: □ Hút thuốc lào (tháng) □ COPD □ Bệnh mạch vành □ Suy tim □ Suy thận □ Bệnh van hai □ Rung nhĩ □ TBMMN □ Can thiệp mạch chi Vị trí: □ Phẫu thuật mạch máu Vị trí: □ Dấu hiệu đau cách hồi □ Dấu hiệu nhiễm trùng □ Loét/ hoại tử chi Vị trí: Ngón chân/Bàn chân/Cẳng chân/Đùi □ Cắt cụt chi Vị trí: Ngón chân/Bàn chân/Cẳng chân/Đùi Tiền sử gia đình □ Bình thường □ THA □ Bệnh ĐMCD □ Bệnh khác □ Bệnh ĐMV Lâm sàng, cận lâm sàng, can thiệp Chỉ số 3.1 Lâm sàng Khoảng cách (m) Giai đoạn Fontain Giai đoạn Rutherford 3.2 Xét nghiệm HC Hb BC BCTT TC Ure Crea Trước Ngay sau Sau CT Sau CT Sau CT CT CT tháng tháng tháng GOT GPT CK CRP Glucose HbA1c Chol TG HDL-c LDL-c 3.3.Chẩn đốn hình ảnh Siêu âm tim: - Dd (mm) - EF(%): - Vận động vùng: + Bình thường + Giảm - Vị trí giảm vận động: + Thành trước + Thành sau + Thành bên + VLT + Vùng mỏm SA ĐM cảnh: - ĐM cảnh chung (P) - ĐM cảnh (P) - ĐM cảnh (P) - ĐM đốt sống (P) - ĐM cảnh chung (T) - ĐM cảnh (T) - ĐM cảnh (T) - ĐM đốt sống (T) SA ĐM thận - ĐM thận (P): - ĐM thận (T): SA ĐM chủ Không hẹp, Xơ vữa nhẹ, Mức độ hẹp(%) bụng Chụp ĐMV (nếu có) - Lm - LAD - LCx - RCA Chỉ số ABI - ABI bên phải - ABI bên trái SA ĐM chậu - ĐM chậu chung (P) - ĐM chậu (P) - Cấp máu bàn chân Mức độ hẹp: Bình thường – xơ vưa nhẹ; mức độ hẹp% (P) - ĐM chậu chung (T) - ĐM chậu (T) - Cấp máu bàn chân (T) MSCT ĐM chậu ĐM chậu chung (P): ĐM chậu chung (T): ĐM chậu (P): ĐM chậu (P): ĐM chậu (T): ĐM chậu (T): ĐM ngồi chậu - Đùi chung - Đùi nơng - Khoeo - Chày trước - Chày sau - Mác DSA hệ ĐM chậu ĐM chậu chung (P): ĐM chậu chung (T): ĐM chậu (P): ĐM chậu (P): Mức độ hẹp: Bình thường – xơ vưa nhẹ; mức độ hẹp % (TASCII: Type A, Type B, Type C, Type D) ĐM chậu (T): ĐM chậu (T): Can thiệp 1.Đường vào mạch máu Động mạch ĐM đùi chung bên Đm đùi chung (P) Đm đùi chung (T) Đm cánh tay (P) Đm cánh tay (T) ĐM đùi nông (P) ĐM đùi nông (T) Xi dòng Ngược dòng Khác 4.2 Kích cỡ dụng cụ Dụng cụ Dụng cụ mở đường vào ĐM Catheter trợ giúp can thiệp 6Fr Kích cỡ 7Fr 8Fr Khác Có Không (Guiding catheter) Bộ sheath dài (Percutaneous Introducer sheath) Dây dẫn đường cho catheter (Guidewire) dài 2.6 m, có chất ngấm nước Dây dẫn can thiệp mạch ngoại biên (Guidewire) – cỡ 0.014” Dây dẫn can thiệp mạch ngoại biên (Guidewire) – cỡ 0.018” Dây dẫn can thiệp mạch ngoại biên (Guidewire) – cỡ 0.035” 4.3 Động mạch chậu can thiệp Động mạch ĐM chậu chung (P) ĐM chậu (P) ĐM chậu chung + (P) ĐM chậu chung (T) ĐM chậu (T) ĐM chậu chung + ngồi (T) Có Khơng 4.4 Cách tiếp cận tổn thương: Cùng bên tổn thương Đối bên tổn thương 4.5 Quy trình kỹ thuật Can thiệp Can thiệp đm chậu Hướng can thiệp Loại can thiệp Trình tự can thiệp Bóng chậu nong Xi dòng Ngược dòng Nong bóng Stent Nong bóng đơn Đặt stent trực tiếp Nong bóng trước (Predilate) + Stent Stent + nong lại bóng (post dilate) Predilate + Stent + Post dilate Số lượng đm Kích cỡ (dài x đường kính (mm)) Số lượng Loại tự nở Kích cỡ (dài x đường kính Stent (mm)) đm Số lượng Loại gắn chậu Kích cỡ (dài x đường kính bóng (mm)) Chiều dài tổn thương đặt stent (mm) ĐM ĐM chậu (P) chậu (T) 4.6 Can thiệp tổn thương phối hợp Động mạch Phải Nong bóng Stent Trái Nong bóng Stent - Đùi chung - Đùi nông - Khoeo - Chày trước - Chày sau - Mác 4.7 Thời gian làm thủ thuật (phút) 4.8 Thời gian chiếu tia X (Fluo time - phút) 4.9 Lượng cản quang (mg) Kết thủ thuật Thành công Thất bại Biến chứng stt Biến chứng Không Biến chứng vị trí chọc mạch Thơng động tĩnh mạch Tắc đmạch đoạn xa Chảy máu ổ bụng Mổ cấp cứu Truyền máu Suy thận cấp tiến triển Chạy thận nhân tạo NMCT 10 TBMMN 11 Nhiễm khuẩn 12 Tử vong Điều trị liều dùng Thuốc Aspegic Plavix Statin Cilostazol Liều dùng Có Thuốc điều trị ĐTĐ Thuốc điều trị THA Kháng sinh ... tạp Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết sớm stent có màng bọc (covered stent) điều trị tổn thương bệnh động mạch chậu mạn tính phức tạp với mục tiêu: Đánh giá kết sớm stent. .. Tim Mạch số bênh viện, trung tâm khác cho bệnh lý động mạch vành, động mạch chủ, động mạch chậu chưa có nghiên cứu, đánh giá riêng kết Stent có màng bọc điều trị bệnh động mạch chậu mạn tính phức. .. bên động mạch đặt stent, kích thước stent lớn, giá thành cao Hình 1.6 Stent có màng phủ (Covered Stents) [2] 1.8 Bệnh động mạch chậu mạn tính phức tạp 1.8.1 Khái niệm Bệnh động mạch chậu mạn tính

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Hệ động mạch chi dưới và giải phẫu các động mạch tầng chậu [6], [12],[15],[17],[28],[29]

  • 1.2. Dịch tễ học bệnh động mạch chậu [1],[7],[11],[18],[28],[30],[31]

  • 1.3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh lý hẹp, tắc động mạch chậu [2],[15]

  • 1.4. Các yếu tố nguy cơ [28],[33],[34]

    • Người ta thấy có sự tăng nồng độ CRP (CRP-C Reactive Protein), fibrinogen, interleukin-6 và bạch cầu ở những người có xơ vữa ĐM. Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng viêm đóng vai trò rất quan trọng trong BĐMCD cũng như xơ vữa ĐM. CRP tham gia vào quá trình viêm tại chỗ trong lòng ĐM và các mô khác (mô mỡ) dẫn đến hình thành mảng xơ vữa [1],[2],[11],[33]

    • Tăng homocystein là một yếu tố thúc đẩy hình thành tổn thương động mạch chậu [11]. Graham IM và cs [38]cho thấy tăng homocystein làm tăng 2 – 3 lần nguy cơ xơ vữa ĐM. Khoảng 30 - 40% người mắc BĐMCD có tăng homocysteine, không giới hạn độ tuổi. Dù chưa rõ cơ chế nhưng homocystein còn đẩy nhanh quá trình tiến triển của BĐMCD. Đây là một yếu tố nguy cơ mới đang tiếp tục được nghiên cứu [1].

    • 1.5. Triệu chứng lâm sàng [5],[15],[17],[18],[28],[40]

    • Phân độ nảy của mạch trên thăm khám lâm sàng: Độ 0: Không có mạch. Độ 1: Mạch yếu. Độ 2: Mạch nảy bình thường. Độ 3: Mạch nảy mạnh hơn bình thường.

      • 1.6. Các biện pháp thăm dò không xâm lấn và chẩn đoán hình ảnh

        • Khái niệm: ABI (Ankle-Brachial Index) hay còn gọi là chỉ số cổ chân -cánh tay là tỷ lệ giữa HA tâm thu cao nhất đo được ở cổ chân (ĐM chày trước, ĐM chày sau) với HA tâm thu cánh tay bên cao nhất.

        • Khi nghỉ ngơi, tất cả những cản trở ĐM làm cho sức cản tăng lên. Hiện tượng đó được bù trừ bằng cách giảm một cách tương ứng sức cản các tiểu ĐM dưới chỗ hẹp (do dãn mạch) để duy trì lưu lượng tuần hoàn gần mức bình thường. Do đó sự giảm huyết áp ĐM xa phản ánh chính xác mức độ suy tuần hoàn do các tổn thương ĐM.

        • Đánh giá mức độ nặng của bệnh qua chỉ số ABI:

        • Siêu âm Doppler động mạch chậu là thăm khám không xâm lấn, đơn giản, có thể lặp lại nhiều lần, cho phép đánh giá vị trí, chiều dài, mức độ tổn thương, tình trạng cấp máu phía hạ lưu, tình trạng thành mạch (huyết khối, mảng xơ vữa). Nhờ đó, giúp bác sĩ lâm sàng lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp

        • Siêu âm Doppler động mạch chậu còn giúp bác sĩ can thiệp tim mạch lựa chọn vị trí chọc động mạch và đường vào động mạch phù hợp, tạo thuận cho quá trình chụp và can thiệp động mạch. Ngoài ra, siêu âm Doppler động mạch còn có giá trị đánh giá và theo dõi kết quả tái tưới máu động mạch.

        • Hạn chế: kết quả phụ thuộc kinh nghiệm của người làm, khó đánh giá được mức độ tổn thương khi hẹp động mạch kèm theo vôi hoá nặng, khó xác định được mức độ hẹp với những tổn thương lan toả và nhiều tầng.

        • Thường sử dụng phương pháp chụp MSCT 64 dãy hoặc 256 dãy, đây là một phương pháp chẩn đoán cho kết quả nhanh và chính xác.

        • Phương pháp này cung cấp thông tin về giải phẫu và bất thường giải phẫu động mạch, vị trí, chiều dài và mức độ tổn thương, tình trạng thành mạch. Hình ảnh tổn thương của động mạch chậu là hình ảnh giảm khẩu kính đột ngột do hẹp lòng động mạch hay mất liên tục do không ngấm thuốc của động mạch trong trường hợp tắc hoàn toàn.

        • MSCT giúp định hướng chiến lược điều trị bằng phương pháp can thiệp mạch máu qua đường ống thông, cũng như đánh giá và theo dõi sau can thiệp. Hạn chế:Việc tiếp cận chẩn đoán bằng MSCT có khó khăn do liên quan đến việc tiếp xúc tia xạ, sử dụng thuốc cản quang, các bệnh lý nội khoa đi kèm như suy tim, suy thận...

        • Chụp động mạch cộng hưởng từ cho hình ảnh tổng quan về hệ động mạch chi dưới, xác định vị trí, chiều dài và mức độ hẹp. Ngoài ra, chụp cộng hưởng từ còn cho phép đánh giá tốt tình trạng phần mềm xung quanh. Tuy nhiên, hạn chế là máy cộng hưởng từ phải có từ lực cao, giá thành đắt, dễ bị nhiễu ảnh, hạn chế đánh giá khi mảng xơ vữa lớn và thời gian chụp rất dài.

        • Chụp DSA là tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán hẹp, tắc động mạch chậu. Phương pháp này cung cấp thông tin chi tiết về giải phẫu động mạch, cho phép chẩn đoán chính xác về vị trí, chiều dài và mức độ tổn thương, tình trạng thành mạch, tình trạng dòng máu chảy, tuần hoàn bàng hệ [31] và mức độ lan rộng của tổn thương. Phương pháp này còn cung cấp thông tin chi tiết về giải phẫu, là cơ sở cho việc xác định chiến lược trong điều trị bằng can thiệp nội mạch.

        • Đặc điểm của tổn thương hẹp, tắc động mạch chậu trên DSA là hình khuyết thuốc cản quang làm giảm khẩu kính đột ngột tại vị trí hẹp hoặc không nhìn thấy hiện hình mạch máu do bị tắc hoàn toàn, tuần hoàn qua hệ thống thông nối bên.

        • Đánh giá mức độ tổn thương tầng chậu theo phân loại TASCII [27]

        • Phân loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan