Tìm hiểu tỉ lệ biến chứng bàn chân của các bệnh nhân đái tháo đườngvà một số yếu tố liên quan

46 164 3
Tìm hiểu tỉ lệ biến chứng bàn chân của các bệnh nhân đái tháo đườngvà một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường .3 1.2 Dịch tễ bệnh lí bàn chân đái tháo đường 1.3 Cơ chế bệnh sinh biến chứng bàn chân đái tháo đường 1.3.1 Bệnh lý thần kinh ngoại vi 1.3.2 Bệnh lý mạch máu 1.3.3 Loét bàn chân 1.3.4 Vai trò củanhiễm trùng 1.3.5 Bệnh khớp Charcot .10 1.4 Sàng lọc tổn thương bàn chân bệnh nhân đái tháo đường 10 1.4.1 Bệnh thần kinh ngoại vi đái tháo đường .12 1.4.2 Bệnh động mạch chi 14 1.4.3 Loét bàn chân 18 1.4.4 Nhiễm trùng bàn chân 20 1.4.5 Bệnh khớp Charcot .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .25 2.3.3 Cỡ mẫu 25 2.4 Bộ cung cụ cách thức thu thập số liệu 25 2.5 Các biến số số nghiên cứu .25 2.6 Phân tích số liệu 32 2.7 Quy trình nghiên cứu 33 2.8 Sai Số 34 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Tỉ lệ biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường .35 3.2 Yếu tố nguy với biến chứng bàn chân 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt chế bệnh sinh bàn chân đái tháo đường .5 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân gây nên,được đặctrưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipit protein thiếu hụt lượng insulin, tác dụng insulin hai[1, 2] Đây bệnh khơng lây nhiễm có tỉ lệ tử vong gia tăng nhanh hàng đầu Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1995 số người mắc ĐTĐ toàn giới 135 triệu người, đến năm 2000 150 triệu người, dự báo đến năm 2025 300 triệu người[2] Tuy nhiên, năm 2017, Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính có khoảng 425 triệu người mắc ĐTĐ, Việt Nam có tới 3,53 triệu người mắc[3] Do điều trị khơng tốt nên nhiều bệnh nhân có biến chứng thần kinh mạch máu, hậu biến chứng bàn chân tăng Đây nguyên nhân gây tàn tật gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân, gia đình xã hội.Ước tính xấp xỉ 25% tổng chi phí chăm sóc sức khỏe bệnh nhân đái tháo đường liên quan đến biến chứng bàn chân Theo thống kê, chi phí điều trị biến chứng bàn chân đái tháo đường lên tới 11 tỷ USD Mỹ[4] Ở hầu phát triển, tỷ lệ loét năm người bệnh đái tháo đường khoảng 2% Trong đó, 1% người mắc đái tháo đường phải cắt cụt chi dưới[5, 6] Trên phạm vi toàn cầu 30 giây lại có người có biến chứng bàn chân phải cắt cụt chi đái tháo đường[7] Tại Việt Nam, số lượng bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng bàn chân ngày tăng Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2004) tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân chiếm 1,9% tổng số bệnh nhân nhập viện tăng lên 4,1% vào năm 2007[8]và theo thống kê bệnh viện Trung Ương Huế từ năm 1994 – 2001, 20% bệnh nhân ĐTĐ nội trú bị cắt cụt chi biến chứng bàn chân ĐTĐ [9] Biến chứng bàn chân đái tháo đường nghiêm trọngcó thể bị trì hỗn chí ngăn ngừa biện pháp sàng lọc quản lý thích hợp, cẩn thận đáng tin cậy.Ang GY cộng so sánh nhóm 8150 bệnh nhân khám sáng lọc bàn chân ĐTĐ với 8150 bệnh nhân không khám sàng lọc bàn chân ĐTĐ từ năm 2008 đến năm 2012 Trong số bệnh nhân sàng lọc bàn châncó (0,02%) cắt cụt lớn 15 (0,18%) cắt cụt nhỏ so với 42 (0,52%) 52 (0,64%) số người không khám sàng lọc bàn chân ĐTĐ[10] Theo IDF 2007 85% trường hợp cắt cụt chi khởi đầu loét chân, tỉ lệ sống năm sau cắt cụt chân < 50% Phát sớm ngăn ngừa 40 – 85% trường hợp cắt cụt chân.Do điều quan trọng để ngăn ngừa biến chứng bàn chânlà sàng lọc xác định nhóm khơng triệu chứng có nguy cao nhóm có tổn thương bàn chân Đã có nhiều nghiên cứu giới tỉ lệ tổn thương bàn chân đái tháo đường nhiên Việt nam, dường biến chứng bàn chân chưa để ý mức Nhiều nghiên cứu loét, nhiễm trùng bàn chân nghiên cứu phát sớm biến chứng mạch máu thần kinh ngoại vi dấu hiệu tổn thương sớm bệnh lý bàn chân bệnh nhân ĐTĐ.Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Tìm hiểu tỉ lệ biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đườngvà số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu Xác định tỉ lệ biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểumột số yếu tố nguy với biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường Đái tháo đường rối loạn chuyển hóa nhiều nguyên nhân, bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbonhydrat, lipit protein thiếu hụt lượng insulin, tác dụng insulin hai[1, 2] Đây bệnh khơng lây nhiễm có tỉ lệ tử vong gia tăng nhanh hàng đầu Năm 1995, số người mắc ĐTĐ toàn giới 135 triệu người WHO dự đoán đến năm 2025 300 triệu người[2] Tuy nhiên, năm 2017, Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế (IDF) ước tính có khoảng 425 triệu người mắc ĐTĐ, Việt Nam có tới 3,53 triệu người mắcvà số dự báo tăng lên 6,1 triệu vào năm 2045[3] Theo ADA 2018, đái tháo đường phân loại thành[11]: Đái tháo đường típ (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệtđối), đái tháo đường típ (do giảm chức tế bào beta tụy tiến triển tảng đềkháng insulin), đái tháo đường thai kì vàthể bệnh chuyên biệt ĐTĐ nguyên nhân khác, ĐTĐ sơ sinh ĐTĐdo sử dụng thuốc hoá chất sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS saucấy ghép mô…[11] ĐTĐ gây nhiều biến chứng cấp tính mạn tính tình trạng tăng đường máu mạn tính làm tổn thương nhiều tổ chức, quan thể, đặc biệt hệ thống mạch máu Do biến chứng ĐTĐ bao gồm biến chứng mạch máu lớn biến chứng mạch máu nhỏ 1.2 Dịch tễ bệnh lí bàn chân đái tháo đường Bàn chân đái tháo đường biến chứng mãn tính nghiêm trọng bệnh ĐTĐ 15% bệnh nhân ĐTĐ bị loét bàn chân suốt đời,20% số người ĐTĐ phải nhập viện nguyên nhân bị loét chân 50 – 70% cắt cụt chi loét bàn chân ĐTĐ Nếu theo dõi phạm vi toàn cầu 30 giây lại có người có biến chứng bàn chân phải cắt cụt chi đái tháo đường[13], chi phí trung bình năm cho bệnh nhân có biến chứng bàn chân ĐTĐ 8659 la mỹ Do đó, Hội Đái Tháo Đường Quốc Tế cố gắng nâng cao nhận thức bàn chân ĐTĐ ý nghĩa lớn xã hội y tế kinh tế Theo kết phân tích gộp tồn tồn cầu đây, tỷ lệ biến chứng bàn chân ĐTĐ toàn giới 6.3%, châu Á 5.3% Bắc Mỹ cho thấy tỷ lệ lưu hành cao 13,0% so với Châu Đại Dương với tỷ lệ lưu hành 3,0%.Châu Ácó tỷ lệ mắc 5,5%[14] Tỷ lệ biến chứng bàn chân đái tháo đường Châu Đại Dương thấp tỷ lệ mắc Úc thấp so với quốc đảo Thái Bình Dương Tuy nhiên, điều không phản ánh thực tế số bệnh nhân sàng lọc thấp Úc Tổng quan hệ thống từ năm 1980 – 2013 cho thấy 36% bệnh nhân nội trú có yếu tố nguy mắc bàn chân ĐTĐ, 5% có bàn chân ĐTĐ có tới 1% nằm viện bệnh bàn chân ĐTĐ[6] Ở Việt Nam,tổn thương bàn chân ĐTĐ ngày tăng tỉ lệ cắt cụt bàn chân ĐTĐ cao Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2004) tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có loét bàn chân chiếm 1,9% tổng số bệnh nhân nhập viện tăng lên 4,1% vào năm 2007[8] Tại Bệnh viện Trung ương Huế, từ năm 1994 – 2001 có 20% bệnh nhân ĐTĐ nội trú bị cắt cụt chi biến chứng bàn chân[9] Tỷ lệ cắt cụt người có biến chứng bàn chân ĐTĐ chiếm 40% tổng số người bệnh lý bàn chân ĐTĐ[15, 16] 1.3 Cơ chế bệnh sinh biến chứng bàn chân đái tháo đường Bàn chân đái tháo đường tình trạng nhiễm trùng, loét, phá hủy mô bàn chân liên quan đến bệnh lí thần kinh và/hoặc bệnh động mạch ngoại biên chi người mắc bệnh ĐTĐ Hình 1.1 Sơ đồ tóm tắt chế bệnh sinh bàn chân đái tháo đường Bệnh lí bàn chân ĐTĐ hậu nhiều yếu tốt phối hợp với nhau: tổn thương thần kinh ngoại biến, tổn thương mạc máu, nhiễm trùng chấn thương Trong đó, nguyên nhân quan trọng ghi nhận biến chứng thần kinh ngoại vi biến chứng mạch máu ngoại vi Nhiễm trùng làm nặng thêm vết loét yếu tố nguy cắt cụt chi yếu tố đơn độc gây loét bàn chân Các chấn thương đóng vai trò đáng kể việc hình thành vết lt bàn chân yếu tố thuận lợi loét bàn chân [17, 18] 1.3.1.Bệnh lý thần kinh ngoại vi Bệnh thần kinh đái tháo đườnglà diện triệu chứng rối loạn chức thần kinh người mắc (tiền sử) ĐTĐ, sau loại trừ nguyên nhân khác ( trích dẫn nguồn) Biến chứng thần kinh ngoại vi (BCTKNV) hay gặp sớm nhât số biến chứng ĐTĐ.Khoảng 30% bệnh nhân đái tháo đường nhập viện có BCTKNV Trong 25 năm kể từ khởi phát, khoảng 50% bệnh nhân đái tháo đường phát triển thành BCTKNV.Tỷ lệ bệnh lý thần kinh khác nhau, tăng lên theo tuổi, thời gian mắc bệnh chất lượng kiểm soát bệnh đái tháo đường [19] Hậu tăng đường huyết kéo dàidẫn đến tổn thương thần kinh ngoại vi thông qua gia tăng đường polyol, giảm Na / K-ATPase, thiếu hụt vi mạch máu nội sinh với thiếu máu cục liên tiếp, hình thành gốc oxy, rối loạn thần kinh (IGF-I, NGF), khiếm khuyết sợi thần kinh glycosyl hóa protein cấu trúc vận chuyển tế bào thần kinh Đặc điểm tổn thương thần kinh myelin tường đoạn, có tính chất đối xứng lan tỏa dẫn đến làm giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh, làm rối loạn tính nhận cảm giác rối loạn thần kinh tự động Bệnh lí thần kinh ngoại vi chia thành bệnh lí thần kinh ngoại vi cảm giác, vận động tự chủ Bệnh lí thần kinh cảm giác làm cảm giác bảo vệ, chứng giảm cảm giác rung độ nhạy cảm bề (áp lực, chạm, …) dị cảm chủ quanTrong hầu hết trường hợp bệnh lý thần kinh cảm giác kèm với giảm nhận thức nhiệt độ Mất cảm giác thường có tính chất ngoại vi, giống sock, đối xứng lúc ban đầu Mất cảm giác thường bắt đầu đối xứng Phản xạ Achilles thường giảm thường phản xạ xương bánh chè[20, 21] Bệnh thần kinh vận động làm phá hủy nhỏ có xu hướng làm cân chức gấp duỗi chân.Bệnh thần kinh vận động nhìn thấy teo chân nhỏ dẫn đến sai khớp ngón chân (móng vuốt), ngồi thấy liệt vận động phản xạ gân xương Trên hết, phản xạ gân Achilles dấu hiệu sớm bệnh lý thần kinh vận động Bệnh lý thần kinh tự chủngoại biên dẫn đến co thắt mạch máu dẫn đến shunt động mạch mạng lưới mạch máu da làm rối loạn chức giao cảm ngoại biên Hậu giảm tiết mồ hôi (nghĩa da khơ tăng nguy hình thành mô sẹo) bàn chân ấm co mạch trường hợp khơng có bệnh động mạch ngoại vi Cấp máu lớp da sâu tăng lên dẫn đến da q nóng Ngồi ra, mồ thất thường gây tình trạng thiếu độ ẩm làm mát bay Hơn nữa, hậu bệnh lý thần kinh tự chủ, xơ cứng động mạch trung gian, bàn chân Charcot (bệnh thối hóa khớp tiểu đường), bệnh lý thần kinh thay đổi độ dày da xuất Như vậy, cảm giác bảo vệ, chấn thương thường không ý bệnh nhân bác sĩ Đồng thời bệnh lý thần kinh ngoại vi làm thay đổi cấu trúc bàn chân gây ổn định tư điều chỉnh hướng ảnh hưởng đến dáng đi, hạn chế tầm vận động thay đổi cấu trúc chịu lực bàn chân Hậu hạn chế vận động khớp cổ chân khối xương bàn chân tăng áp lực bàn ngón chân lại Quá trình dẫn đến tăng lực dư thừa, chai chân hình thành sẹo, tăng tải bất thường, thường xuyên xuất huyết gây loét Thời gian bệnh tiểu đường mức độ kiểm soát đường huyết có liên quan tốt với tỷ lệ mắc bệnh thần kinh Giảm nồng độ HbA 1c (trung bình 7%) xuống 2% so với nhóm điều trị thơng thường (trung bình 9%) giảm thành cơng tỷ lệ mắc bệnh thần kinh 60% (13 so với 5%) Ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, nghiên cứu Kumamoto cho thấy điều trị insulin chuyên sâu năm giúp cải thiện tốc độ dẫn truyền thần kinh (NCV) ngưỡng nhận thức rung (VPT) so với điều trị 12 thông thường 1.3.2 Bệnh lý mạch máu Bệnh động mạch ngoại biên (PAD) định nghĩa bệnh tắc động mạch xơ vữa động mạch chi PAD có liên quan đến tăng nguy cắt cụt chidưới dấu hiệu cho chứng xơ vữa động mạch bệnh 29 + Đánh giá cảm giác đau thang điểm đau ID[44] Có Bạn có cảm giác đau bị đinh, kim châm khơng? +1 Bạn có cảm giác đau bị bỏng, chạm vào vật nóng +1 khơng? Bạn có cảm giác đau tê bì khơng? +1 Bạn có cảm giác đau bị điện giật không? +1 Bạn có cảm giác đau có tăng lên chạm vào quần áo +1 khăn Bạn có cảm giác đau khu trú khớp hay không? -1 Không 0 0 0 Thang điểm ID đánh giá cảm giác đau thần kinh Kết quả: Tổng điểm -1 Đánhgiá Loại trừ Đau thần kinh Khơng loại Cân nhắc trừ hồn toàn Khả cao đau thần kinh - Đánh giá biến chứng mạch máu ngoại vi + Triệu chứng đau cách hồi theo bảng câu hỏi Endingurg + Bắt mạch mu chân, chày sau bên chân đánh giá độ nẩy mạch:  Độ 1: Mạch rõ  Độ 2: Mạch yếu  Độ 3: Mất mạch 30 Bảng câu hỏi Edinburg chẩn đoán đau cách hồi Câu hỏi Khi bệnh nhân có biểu đau Trả lời /Chẩn đốn khơng cảm thấy thoải mái chân lại, hỏi: Triệu chứng đau xuất đứng Không = đau cách hồi ngồi? Anh/chị bị đau nhanh leo Có = đau cách hồi dốc? Anh/ chị có bị đau với tốc độ bình Khơng = đau cách hồi nhẹ thường mặt phẳng Có = đau cách hồi mức độ trung bình nặng Điều xảy anh/chị khơng tiếp tục Hết đau = đau cách hồi đi? Triệu chứng đau có vòng 10 Có= đau cách hồi phút anh/chị khơng tiếp tục Vị trí anh/chị cảm thấy đau không Đau cách hồi thường gặp thoải mái? vùng dép, gặp vùng đùi mơng Nên tìm ngun khác đau xuất xương chày, gân khoeo, bàn chân, khớp, đau lan tới + Chỉ số mắt cá chân – cánh tay (ABI) Thực hiệntại khoa Nội tiết bệnh viện Bạch Mai Sử dụng máy Omron VP – 1000 Plus sản xuất Nhật Bản BN nằm nghỉ - 10 phút, cởi bỏ vật dụng kim loại, điện thoại di động Đặt băng quấn cổ chân bên, cánh tay bên Nhập thông số vào máy: tên, tuổi, giới, chiều cao, cân nặng Bấm nút khởi động, băng quấn bơm phồng lúc, máy đo HA tứ chi đồng thời nhờ kỹ thuật dao động ký không cần đến 31 cảm biến dòng máu Doppler Chỉ số cổ chân – cánh tay máy tự động tính in kết sau phút ABI trái HAcao đo cổ chân trái Max (HA cánh tay trái, HA cánh tay phải) = HAcao đo cổ chân phải Max (HA cánh tay trái, HA cánh tay phải) ABI phải = Theo khuyến cáo Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ/ Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA)[45]:  ≥ 1,3: Thành mạch không bị nén xẹp  0,91 – 1,3: Bình thường  0,71 – 0,90: BĐMCD mức độ nhẹ  0,41 – 0,71: BĐMCD mức độ vừa  < 0,40: BĐMCD mức độ nặng - Phân tầng biến chứng bàn chân đái tháo đường theo IWGDF Bảng 2.2: Phân tầng biến chứng bàn chân theo IWGDF Độ Nguy lt Rất thấp Thấp Trung bình Cao Chẩn đốn Khơng có MCGBV khơng có BĐMNV MCGBV BĐMNV Có 3: MCGBV, BĐMNV, biến dạng bàn chân MCGBV BĐMNV kèm theo nhiều yếu tố sau - Tiền sử loét bàn chân - Cắt cụt chi - Bệnh thận giai đoạn cuối Cận lâm sàng Lấy máu tĩnh mạch vào buổi sáng sau 8h -10h nhịn đói, xét nghiệm bao gồm: 32  Định lượng glucose máu phương pháp so màu máy phân tích Hitachi 912  HDL-C, LDL-C, triglyceride, cholesterol: phương pháp định lượng enzyme so màu Rối loạn lipid máu: BN có tiền sử rối loạn lipid máu xét nghiệm có tình trạng rối loạn chuyển hóa thành phần lipid máu theo tiêu chuẩn NCEP – ATP III [46]:  Cholesterol ≥ 5,2 mmol/l  Triglycerid ≥ 1,7 mmol/l  HDL – C < 1,03 mmol/l  LDL – C ≥ 2,6 mmol/l  HbA1c: Bằng phương pháp miễn dịch đo độ đục máy Hitachi 912  GOT, GPT, CRP, creatinin, ure  Công thức máu  Xét nghiệm nước tiểu tìm protein 2.6 Phân tích số liệu  Phân tích xử lý số liệu theo chương trình SPSS 16.0  Các biến định tính tính tỷ lệ phần trăm, biến định lượng tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn  So sánh biến định lượng T – test  So sánh biến định tính kiểm định 2  So sánh có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Xét nghiệm thường quy 2.7 -Quy trình Cơng thứcnghiên máu cứu - Sinh hóa máu: Glucose, HbAlc, … Bệnh nhân nghiên cứu - Điện đồ - Siêu âm Doppler mạch - Khám mắt Xét nghiệm Thăm Hỏi bệnh khám khám chuyên khoa Bổ sung - X Quang xương bàn chân có biến chứng bàn chân - CT xương bàn chân xác định XQ - Cấy mủ có loét, hoại tử - 33 Phân loại tổn thương bàn chân 2.8 Sai Số  Sai số  Sai số chọn: chọn bệnh nhân đến khám khoa Nội Tiết bệnh viện 34 Bạch Mai không mang tính đại diện cho bệnh nhân đái tháo đường  Sai số lấy máu xét nghiệm không thời điểm bệnh nhân đói  Sai số quy trình khám  Sai số trình nhập liệu xử lý số liệu  Khống chế sai số:  Lấy máu lúc đói, buổi sáng  Trước bệnh nhân đo áp lực bàn chân đề nghị lại phòng khoảng 10m để bệnh nhân trở dáng bình thường 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Bệnh nhân tham gia nghiên cứu nghiên cứu viên giải thích cụ thể mục đích, nội dung quy trình tiến hành trước tiến hành nghiên cứu, tự nguyện tham gia nghiên cứu Nghiên cứu khơng gây khó khăn làm tổn hại đến người tham gia người từ chối tham gia.Những thông tin mà bệnh nhân cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ mục đích khác 35 CHƯƠNG - DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỉ lệ biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường n Tỉ lệ(%) Tổn thương bàn chân - Tổn thương thần kinh - Tổn thương mạch máu - Loét bàn chân - Nhiễm trùng bàn chân - Biến dạng bàn chân Không tổn thương chân Tỉ lệ biến chứng bàn chân ĐTĐ Phân tầng nguy tổn thương bàn chân Độ Độ Độ Độ 36 3.2 Yếu tố nguy với biến chứng bàn chân Khôn Biến chứng bàn chân g biến Độ Độ Độ chứng Tuổi Giới - Nam - Nữ Thời gian mắc ĐTĐ < năm – 10 năm > 10 năm Hút thuốc - Có - Khơng HbA1c - < 6.5% - 6.5 – 7.5% - > 7.5% Tăng huyết áp Đạt mục tiêu kiểm soát lipid máu - Tốt - Khơng Tổn thương thận - Có - Khơng Độ Chisquar e p 37 CHƯƠNG - DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái Tháo Đường" Bệnh học nội khoa, tập nhà xuất y học H King, R E Aubert, W H Herman (1998), Global burden of diabetes, 1995-2025: prevalence, numerical estimates, and projections, Diabetes Care, số 21(9), tr 1414-31 N H Cho, J E Shaw, S Karuranga, Y Huang, J D da Rocha Fernandes, A W Ohlrogge, B Malanda (2018), IDF Diabetes Atlas: Global estimates of diabetes prevalence for 2017 and projections for 2045, Diabetes Res Clin Pract, số 138, tr 271-281 A Gordois, P Scuffham, A Shearer, A Oglesby, J A Tobian (2003), The health care costs of diabetic peripheral neuropathy in the US, Diabetes Care, số 26(6), tr 1790-5 F Bobirca, O Mihalache, D Georgescu, T Patrascu (2016), The New Prognostic-Therapeutic Index for Diabetic Foot Surgery-Extended Analysis, Chirurgia (Bucur), số 111(2), tr 151-5 P A Lazzarini, S E Hurn, M E Fernando, S D Jen, S S Kuys, M C Kamp, L F Reed (2015), Prevalence of foot disease and risk factors in general inpatient populations: a systematic review and metaanalysis, BMJ Open, số 5(11), tr e008544 Lis Ribu, Berit Rokne Hanestad, Torbjorn Moum, Kåre Birkeland, Tone Rustoen Health-related quality of life among patients with diabetes and foot ulcers: association with demographic and clinical characteristics, Journal of Diabetes and Its Complications, số 21(4), tr 227-236 Nguyễn Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện Nội tiết năm 2006, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần III: Nhà xuất Y học tr tr.310-316 Nguyễn Hải Thủy cộng (2003), Đặc điểm bệnh lý bàn chân bệnh nhân đái tháo đường nội trú bệnh viện Trung ương Huế từ 1994 - 2001, Tạp chí Y học thực hành, số 438, tr tr.79-81 10 G Y Ang, C W Yap, N Saxena (2017), Effectiveness of Diabetes Foot Screening in Primary Care in Preventing Lower Extremity Amputations, Ann Acad Med Singapore, số 46(11), tr 417-423 11 (2018), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2018, Diabetes Care, số 41(Suppl 1), tr S13s27 12 N Amin J Doupis (2016), Diabetic foot disease: From the evaluation of the "foot at risk" to the novel diabetic ulcer treatment modalities, World J Diabetes, số 7(7), tr 153-64 13 K Bakker, W H van Houtum, P C Riley (2005), 2005: The International Diabetes Federation focuses on the diabetic foot, Curr Diab Rep, số 5(6), tr 436-40 14 P Zhang, J Lu, Y Jing, S Tang, D Zhu, Y Bi (2017), Global epidemiology of diabetic foot ulceration: a systematic review and metaanalysis (dagger), Ann Med, số 49(2), tr 106-116 15 Tạ Văn Bình (2004), Chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu,Nhà xuất Y học 16 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng Glucose máu Vol Nhà xuất Y học 17 ADA (2011), Summary of Revisions to the 2011 Clinical Practice Recommendations, Diabetes Care, số 34(Supplement 1), tr S3-S3 18 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái Tháo Đường" Bệnh học nội khoa, tập 2,nhà xuất y học 19 D Ziegler, J Keller, C Maier, J Pannek (2014), Diabetic neuropathy, Exp Clin Endocrinol Diabetes, số 122(7), tr 406-15 20 H Andersen (2012), Motor dysfunction in diabetes, Diabetes Metab Res Rev, số 28 Suppl 1, tr 89-92 21 G Said (2013), Diabetic neuropathy, Handb Clin Neurol, số 115, tr 579-89 22 (2000), Management of peripheral arterial disease (PAD) TransAtlantic Inter-Society Consensus (TASC), Eur J Vasc Endovasc Surg, số 19 Suppl A, tr Si-xxviii, S1-250 23 L Prompers, M Huijberts, J Apelqvist, E Jude, A Piaggesi, K Bakker, M Edmonds, P Holstein, A Jirkovska, D Mauricio, G Ragnarson Tennvall, H Reike, M Spraul, L Uccioli, V Urbancic, K Van Acker, J van Baal, F van Merode, N Schaper (2007), High prevalence of ischaemia, infection and serious comorbidity in patients with diabetic foot disease in Europe Baseline results from the Eurodiale study, Diabetologia, số 50(1), tr 18-25 24 S Lauterbach, K Kostev, T Kohlmann (2010), Prevalence of diabetic foot syndrome and its risk factors in the UK, J Wound Care, số 19(8), tr 333-7 25 C A Abbott, A L Carrington, H Ashe, S Bath, L C Every, J Griffiths, A W Hann, A Hussein, N Jackson, K E Johnson, C H Ryder, R Torkington, E R Van Ross, A M Whalley, P Widdows, S Williamson, A J Boulton (2002), The North-West Diabetes Foot Care Study: incidence of, and risk factors for, new diabetic foot ulceration in a community-based patient cohort, Diabet Med, số 19(5), tr 377-84 26 A Benotmane, F Mohammedi, F Ayad, K Kadi, A Azzouz (2000), Diabetic foot lesions: etiologic and prognostic factors, Diabetes Metab, số 26(2), tr 113-7 27 S J Kenny, P J Smith, M G Goldschmid, J M Newman, W H Herman (1993), Survey of physician practice behaviors related to diabetes mellitus in the U.S Physician adherence to consensus recommendations, Diabetes Care, số 16(11), tr 1507-10 28 A L Peters, A P Legorreta, R C Ossorio, M B Davidson (1996), Quality of outpatient care provided to diabetic patients A health maintenance organization experience, Diabetes Care, số 19(6), tr 601-6 29 B C Callaghan, R S Price, E L Feldman (2015), Distal Symmetric Polyneuropathy: A Review, Jama, số 314(20), tr 2172-81 30 R Pop-Busui, A J Boulton, E L Feldman, V Bril, R Freeman, R A Malik, J M Sosenko, D Ziegler (2017), Diabetic Neuropathy: A Position Statement by the American Diabetes Association, Diabetes Care, số 40(1), tr 136-154 31 P J Dyck, K M Kratz, J L Karnes, W J Litchy, R Klein, J M Pach, D M Wilson, P C O'Brien, L J Melton, 3rd, F J Service (1993), The prevalence by staged severity of various types of diabetic neuropathy, retinopathy, and nephropathy in a population-based cohort: the Rochester Diabetic Neuropathy Study, Neurology, số 43(4), tr 817-24 32 L V Franse, G D Valk, J H Dekker, R J Heine, J T van Eijk (2000), 'Numbness of the feet' is a poor indicator for polyneuropathy in Type diabetic patients, Diabet Med, số 17(2), tr 105-10 33 gd hf zzChristopher White (2007), Intermittent Claudication, N Engl J Med, số 356, tr 1241-1250 34 Browner D zzCriqui MH, Fronek A, et al Am J Epidemiol (1989), Peripheral arterial disease in large vessels is epidemiologically distinct from small vessel diseasesố 129, tr 1110–19 35 Housley E zzFowkes FG, Cawood EH, cs (1991), Edinburgh Artery Study: prevalence of asymptomatic and symptomatic peripheral arterial disease in the general population Int J Epidemiol, số 20, tr 384–92 36 Rinkens PE zzStoffers HE, Kester AD, cs ( 1996), The prevalence of asymptomatic and unrecognized peripheral arterial occlusive disease, Int J Epidemiol số 25, tr 282–90 37 Rutherford RB; TASC Working Group zzDormandy JA (2003), TransAtlantic Inter-Society Concensus (TASC) Management of peripheral arterial disease (PAD), J Vasc Surg, số 31(1), tr 1-296 38 Haskal ZJ zzHirsch AT, Hertzer NR, cs (2006), ACC/AHA 2005 Practice guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): a collaborative report from the American Association for Vascular Surgery/Society for Vascular Surgery, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, Society for Vascular Medicine and Biology, Society of Interventional Radiology, and the ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Develop Guidelines for the Management of Patients With Peripheral Arterial Disease): endorsed by the American Association of Cardiovascular and Pulmonary Rehabilitation; National Heart, Lung, and Blood Institute; Society for Vascular Nursing; TransAtlantic InterSociety Consensus; and Vascular Disease Foundation, Circulation, số 113(11), tr 463-654 39 Dean R zzBrooks B, Patel S, cs (2001), TBI or not TBI: that is the question Is it better to measure toe pressure than ankle pressure in diabetic patients?, Diabet Med, số 18, tr 528-32 40 Tate RB zzCarter SA (1996), Value of toe pulse waves in addition to systolic pressures in the assessment of the severity of peripheral arterial disease and critical limb ischemia, J Vasc Surg, số 24, tr 258-65 41 Tate RB zzCarter SA (2001), The value of toe pulse waves in determination of risks for limb amputation and death in patients with peripheral arterial disease and skin ulcers or gangrene, J Vasc Surg, số 33, tr 708-14 42 Manke DA zzRamsey DE, Sumner DS (1983), Toe blood pressure: a valuable adjunct to ankle pressure measurement for assessing peripheral arterial disease, J Cardiovasc Surg (Torino), số 24, tr 43-8 43 World Health Organization Western Pacific Region (2000), Redefinding obesity and its treatment, The Asia-Pacific perspective 44 R Portenoy (2006), Development and testing of a neuropathic pain screening questionnaire: ID Pain, Curr Med Res Opin, số 22(8), tr 1555-65 45 Haskal ZJ zzHirsch AT, Hertzer NR, cs (2006), ACC/AHA 2005 guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): executive summary, J Am Coll Cardiol, số 47, tr 1239–1312 46 Diane Becker zzScott M.Grundy, Richard S.Cooper cs (2002), Third Report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adults Treatment Panel III) Final Report, Circulation, số 106, tr 3421-3413 ... sớm bệnh lý bàn chân bệnh nhân ĐTĐ.Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Tìm hiểu tỉ lệ biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đườngvà số yếu tố liên quan với hai mục tiêu Xác định tỉ lệ biến chứng bàn. .. bàn chân bệnh nhân đái tháo đường khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểumột số yếu tố nguy với biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường 3 CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo. .. chức, quan thể, đặc biệt hệ thống mạch máu Do biến chứng ĐTĐ bao gồm biến chứng mạch máu lớn biến chứng mạch máu nhỏ 1.2 Dịch tễ bệnh lí bàn chân đái tháo đường Bàn chân đái tháo đường biến chứng

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về đái tháo đường

    • 1.2. Dịch tễ bệnh lí bàn chân đái tháo đường

    • 1.3. Cơ chế bệnh sinh của biến chứng bàn chân đái tháo đường

      • 1.3.1. Bệnh lý thần kinh ngoại vi

      • 1.3.2. Bệnh lý mạch máu

      • 1.3.3. Loét bàn chân

      • 1.3.4. Vai trò củanhiễm trùng

      • 1.3.5. Bệnh khớp Charcot

      • 1.4. Sàng lọc tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường

        • 1.4.1. Bệnh thần kinh ngoại vi đái tháo đường

        • 1.4.2. Bệnh động mạch chi dưới

        • 1.4.3. Loét bàn chân

        • 1.4.4. Nhiễm trùng bàn chân

        • 1.4.5. Bệnh khớp Charcot

        • CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

            • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

              • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:

              • 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu

              • 2.3.3. Cỡ mẫu:

              • 2.4. Bộ cung cụ và cách thức thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan