Để hiểu văn phạm Việt Nam - Nguyễn Hiến Lê

160 424 5
Để hiểu văn phạm Việt Nam - Nguyễn Hiến Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỂ HIỂU VĂN PHẠM VIỆT NAM Tác giả: Nguyễn Hiến Lê Nguồn: Lacviet.com Tạo eBook: Goldfish Ngày hoàn thành: 23/05/‘13 Tạo lại (01/01/‘16): QuocSan MỤC LỤC: Thay lời giới thiệu Tựa §I Chúng ta dạy văn phạm Việt Nam sao? §II Khơng nên phân biệt tự loại §III Mục đích §IV Tự vụ §V Vài quy tắc tiếng Việt §VI Vị trí tiếng §VII Phân tích chức vụ §VIII Ảnh hưởng nước ngồi §IX Đơn âm hay đa âm KẾT THAY LỜI GIỚI THIỆU Vì dạy Việt ngữ cho lớp đệ tứ niên[1], phải đọc kỹ Việt Nam văn phạm Trần Trọng Kim vài Nhận xét văn phạm Việt Nam Bùi Đức Tịnh… Đọc xong thấy sách văn phạm (nay gọi ngữ pháp) đó, Trần Trọng Kim theo ngữ pháp Pháp quá, không hợp với đặc tính tiếng Việt Tơi lại thấy tất giáo sư học sinh miễn cưỡng dạy học mơn đó, khơng tin tưởng, khơng thấy ích lợi chút Và tơi viết Để hiểu văn phạm, đưa vài ý kiến, chưa nghiên cứu ngữ pháp Đại khái tơi cho Việt ngữ khơng có phần biến di từ dạng (morphologie, gọi từ pháp; từ dùng làm danh từ, động từ viết vậy: cuốc, cuốc đất), nhiều từ (mot) khơng có từ loại định, ta khơng nên trọng đến việc phân biệt từ loại, mà nên trọng đến việc phân biệt từ vụ[2] (fonction des mots), đến vị trí từ câu Chính từ vụ, vị trí ý nghĩa cho ta biết loại từ Tôi lại đề nghị không nên dùng gạch nối, Việt ngữ có tính cách đơn âm (ngày gọi ngôn ngữ cách thể – langue isolante), khó để gạch nối cách cho hoàn toàn hữu lý lắm, mà làm rối trí thêm cho học sinh Viết liền từ ghép (mots composés) lại không nên Tập dày khoảng trăm trang, viết hai tháng Nhà P Văn Tươi khơng nhận xuất khó bán Tôi đề nghị bỏ vốn in 1.000 hay 1.500 để họ độc quyền phát hành (nhà P Văn Tươi đứng tên), bán bao nhiêu, trừ hoa hồng phần tơi Bán hai ba năm chưa hết không lỗ vốn in Lợi vật chất khơng có gì, lợi tinh thần đáng kể Chính nhờ sách mỏng mà năm sau ơng Trương Văn Chình (bút hiệu Trình Quốc Quang tác giả hai Hội nghị Đà Lạt, Hội nghị Fontainbleau) Hà Nội di cư vô, lại đường Monceau[3] kiếm tôi, đề nghị viết chung với ngữ pháp Việt Nam[4] chủ trương tơi có nhiều điểm hợp với ông Rồi hai chục năm sau, miền Nam giải phóng, số học giả viện Khoa học Xã hội (ban Ngôn ngữ) Bắc vô lại thăm tôi, bảo họ để ý đến tơi từ đọc Nó ý vạch hướng cho cơng việc nghiên cứu ngữ pháp Việt, ly ảnh hưởng sách ngữ pháp Pháp dùng trường học Cũng dạy Việt văn, nên tơi có ý viết cho học sinh trung học người lớn tự học cách viết văn sửa văn, nhan đề Luyện văn Để viết này, đọc nhiều tác phẩm văn chương Việt, Pháp, số sách Pháp môn nghệ thuật viết L’Art d’écrire Antoine Albalat, La Formation du style tu viện trưởng Moreux[5], Le Style au microscope (3 cuốn) Criticus… Khơng kể đọc sách thu thập tài liệu để dẫn chứng, nội công việc viết kỹ ba trăm trang sáu tháng làm việc từ sáng đến tối, trừ lúc dạy học, chấm bài, ăn, nghỉ trưa Nhưng không thấy mệt viết có hứng Viết xong cuối năm 1952, nhà P Văn Tươi in ngay, sau tái hai ba lần Sách in lúc Việt ngữ đương trọng dụng, thấy cần viết nói tiếng Việt cho đúng, cho hay, tiếng Pháp ngoại ngữ trường trung học, độc giả hoan nghênh, cho “gia đình phải có”; có vị khuyến khích tơi, buộc tơi viết thêm nữa: “ơng Lê, ơng phải soạn Luyện văn thứ nhì phải xuất gấp, nội ba tháng, không trễ, để hè tơi có sách đọc mà qn nắng nung người Vấn đề rộng, ông chưa xét hết ông không từ chối” Tơi khơng từ chối, bận nhiều việc khác, nên năm 1956 viết II, 1957 nốt III Hai sau cao I nên in lần Sau lại viết thêm Hương sắc vườn văn Tôi trở lại vấn đề Ngày nghĩ lại, ba năm dạy học Long Xuyên, đầu tình bạn, mà khơng ngờ gợi cho viết ba cho học sinh (Kim nam, Để hiểu văn phạm, Luyện văn) sau chục tốn, phê bình văn học, ngữ pháp… Trong đời có duyên may thú vị có an (Trích Đời viết văn tơi, Nxb Văn hố Thơng tin, năm 2006, trang 79-82) TỰA Một học sinh theo lớp đệ lục ban Trung học Huế viết thư cho tơi có đoạn sau này: “Chúng tơi học môn văn phạm Việt Nam cách uể oải, miễn cưỡng, cốt để lời thầy thâm tâm mong đến văn phạm thầy giảng cho thành ngữ, điển tích lợi biết bao! Một giáo sư tơi nói: “Bao nhiêu học sinh giỏi Việt văn nhờ học văn phạm mà giỏi hỏi tự loại họ tru trơ (bơ vơ) khơng biết Nếu có biết dựa theo văn phạm Pháp mà đáp” Một ông khác thú rằng: “Phải dạy văn phạm Việt Nam cho chương trình, có ích lợi đâu” Ơng thâm tín bảo: “Mơn có đơi phần cho học sinh nhỏ chưa biết cách đặt câu Còn quan tâm tới văn phạm Pháp thừa” Riêng phần tôi, viết câu nào, không để ý đến văn phạm hết, miễn đọc xuôi tai Và tưởng Văn phạm Việt Nam không cần thiết văn phạm Pháp”[6] Thì ý kiến giáo sư học sinh Trung Việt giống ý kiến giáo sư học sinh Nam Việt Bắc Việt Phần đông thấy môn văn phạm Việt Nam vơ ích khơng quan trọng mà phải dạy, phải học cho “đúng chương trình” Tình không nên kéo dài Ta phải chứ? Nếu mơn hồn tồn vơ ích bỏ hẳn đi, lợi đơi phần rút bớt lại Bỏ hẳn chúng tơi khơng muốn: xin rút bớt lại Đó mục đích chúng tơi tập nhỏ Chúng tơi khơng có ý viết lại văn phạm đầy đủ, xin đưa vài ý nghĩa, chủ ý cho văn phạm Việt Nam hợp với đặc tính tiếng Việt hơn, sách văn phạm giản tiện hơn, học sinh bớt chán hơn, thầy dạy bớt mệt, thứ anh em lớn tuổi tự học Trải ngàn năm, tiếng Việt ta tới lúc bắt đầu đặt vào địa vị xứng đáng trường học Phải tồn dân vun bón phát triển lên Nghĩ vậy, không ngại học lực thô thiển, nêu vài vấn đề để bạn bàn, hầu tìm cách viết sách văn phạm cho hợp lý dễ hiểu Nếu mười ý trúng hai chỗ sở nguyện rồi; sai mà gợi óc bạn ý tưởng khác trúng chúng tơi tưởng khơng phải vơ ích Quan niệm chúng tơi có khác quan niệm nhiều học giả Đã bàn chung vấn đề lẽ tất nhiên Nhưng chúng tơi khơng trọng lòng nhiệt thành với tiếng Việt vị không nhận chân giá trị khảo cứu xuất từ trước tới Nhất Việt Nam văn phạm ông Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm, dù có nhiều chỗ phải sửa đổi lại, loại ấy, viết cách có khoa học, giúp cho giáo sư học sinh nhiều giúp cho nhà nghiên cứu văn phạm sau Chúng nhớ công vị tiên phong, mở đường khai lối Long Xuyên ngày 15-5-1952 CHƯƠNG I CHÚNG TA DẠY VĂN PHẠM VIỆT NAM RA SAO? Nói tới dạy học phải nói tới chương trình, giáo sư sách học Chương trình đường đưa tới mục đích Giáo sư người dẫn đường Sách học kim nam Giáo sư khơng có sách để dạy khơng khác chi người dẫn đường phương pháp Nhất mơn văn phạm Việt Nam, ta nói giá trị sách dạy tức giá trị giáo sư người có nhiệm vụ dạy mơn trường cơng tư chưa học qua văn phạm Việt Nam, đành phải nghiên cứu sách Cho nên xin bàn tới sách trước hết Những sách văn phạm Việt Nam Những dị đồng sách Các nhà giáo chưa tin hẳn sách Thành thử học sinh coi mơn văn phạm nợ phải trả Nguyên nhân a Chúng ta dò dẫm để viết sách văn phạm b Theo sát chương trình Pháp Vậy phải sửa chương trình viết lại văn phạm 1) Sách dạy văn phạm Việt Nam Trên 20 năm trước có vài người viết văn phạm Việt Nam viết người ngoại quốc học, “Mẹo An Nam” Trần Kim (nhà Imprimerie de l’Ouest xuất năm 1927) Cuốn khơng dùng để tra cứu nữa, xin miễn bàn tới Cách khoảng 10 năm, ông Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm cho Việt Nam văn phạm Ngay từ hồi xuất bản, nhiều người để ý tới, phải đợi đến năm 1945, phong trào dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ bùng lên bồng bột khắp nước, lơi từ tủ sách gia đình nhảy lên địa vị sách giáo khoa trường Gần xuất thêm vài khác như: - Những nhận xét văn phạm Việt Nam Thanh Ba Bùi Đức Tịnh (nhà xuất Đại Chúng – 1949) - Văn phạm Việt Nam Việt Quang (nhà xuất Việt Nam – 1954) - Phân tích tự loại phân tích mệnh đề Phạm Tất Đắc (nhà xuất A.B.C – 1954) Ngoài ra, giáo khoa tạp chí nha Học chánh Nam Việt, ta thấy văn phạm Việt Nam cho học sinh ban tiểu học Chắc giáo khoa tạp chí Bắc, Trung Xét qua nội dung ấy, ta thấy tác giả mô văn phạm Pháp mà chia tiếng thành nhiều tự loại cách phân tích tự loại mệnh đề Tuy thấy rõ chủ trương khác phân loại Chủ trương ông Trần Trọng Kim nha Học chánh, ông Việt Quang Phạm Tất Đắc theo sửa đổi chút Chủ trương ơng Bùi Đức Tịnh chưa theo hết lẽ ơng ta chưa xuất văn phạm đầy đủ đưa vài nhận xét không thành hệ thống đàng hồng Tơi nghiệm thấy chủ trương ơng nhiều giáo sư tán thành, tán thành khơng áp dụng sách ơng chưa Quốc gia Giáo dục duyệt y liệt vào sách giáo khoa Trong đoạn sau xét qua giá trị chủ trương đó; xin làm bảng kê chỗ giống khác phân loại tiếng Việt tác giả Trần trọng Kim Giáo khoa Việt Nam văn phạm in lần thứ 3, tạp chí năm Bộ Quốc gia Giáo dục duyệt y Nha Học chánh Nam Việt 1948 – 1949 Danh từ Danh từ Mạo từ Loại từ Quán từ Chỉ định từ Chỉ định từ Chỉ thị định từ Chỉ định từ Số mục Thứ tự Phiếm tự Nghi vấn Đại danh từ Nhân vật đại danh từ Chỉ định Chỉ thị Phiếm Nghi vấn Tính từ Động từ Trạng từ Trạng từ thể cách - lượng số Việt Quang 1954 Bộ Quốc gia Giáo dục duyệt y Danh tự Loại tự Chỉ định tự Chỉ thị định tự Chỉ định từ Số mục định từ Chỉ phiếm từ Chỉ vấn từ Chỉ thuộc từ Đại từ Đại xưng từ Phiếm định tự Nghi vấn định tự Đại danh tự Nhân vật đại tự Chỉ định Đại từ Chỉ thị Đại phiếm Phiếm từ Đại vấn từ Nghi vấn Tính từ Tĩnh tự Động từ Động tự Trạng từ Trạng tự Trạng từ Trạng tự thể thể cách cách - lượng số - lượng số [40] Tiếng Việt không cần tiếng báo hiệu đó, nói: “Anh Paul đau” khơng nói “Anh Paul đau” Văn pháp ta có lý giản dị họ [41] Định nghĩa thiếu Câu je pars có mệnh đề có phát biểu phán đốn tư tưởng đâu, mà kể hành động [42] Tôi xin miễn dịch câu có tiếng verbe un mode personnel dịch khơng nổi, phải giải nghĩa dài dòng Vả lại bạn hiểu nghĩa [43] Không nhờ: nguồn chép “Không nhớ” (Goldfish) [44] Có lẽ “đồng phục” bị chép lầm thành “quân phục” (Goldfish) [45] Câu khác với câu “câu thơ” Về văn phạm, tới dấu chấm hết câu Còn thơ xuống hàng hết câu dù khơng gặp dấu [46] nên thử lửa: Có lẽ nguồn chép thiếu chữ “không”: không nên thử lửa (Goldfish) [47] Bản nguồn chép là: “Nó tiếng phụ rực rỡ lạ vật”, tạm sửa lại (Goldfish) [48] Đứng sau: nguồn chép “đứng trước” (Goldfish) [49] Tiếng: có lẽ tiếng Việt (Goldfish) [50] Bản nguồn chép là: “Tiếng ra”, tạm sửa thành “Tiếng ư” (Goldfish) [51] Bản nguồn chép là: “Vì mà lối văn ta sau Tôn Thọ Tường”, tạm sử lại (Goldfish) [52] Ba chữ “chỉ kết quả” ghi thêm (Goldfish) [53] Sau có tái “Đắc nhân tâm, bí thành cơng” chúng tơi đổi là: bí để thành cơng [54] Trong Trần Trọng Kim Bùi Kỷ để ... người ta gọi văn phạm Việt Nam gần hoàn toàn chép văn phạm Pháp, mà thuộc văn phạm Pháp học văn phạm Việt Nam làm chớ, cần nhớ tên tự loại đủ, phải khơng bạn? Tóm lại, văn phạm Việt Nam, học sinh... ta dò dẫm để viết sách văn phạm b Theo sát chương trình Pháp Vậy phải sửa chương trình viết lại văn phạm 1) Sách dạy văn phạm Việt Nam Trên 20 năm trước có vài người viết văn phạm Việt Nam viết... Những nhận xét văn phạm Việt Nam Thanh Ba Bùi Đức Tịnh (nhà xuất Đại Chúng – 1949) - Văn phạm Việt Nam Việt Quang (nhà xuất Việt Nam – 1954) - Phân tích tự loại phân tích mệnh đề Phạm Tất Đắc (nhà

Ngày đăng: 08/08/2019, 19:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • THAY LỜI GIỚI THIỆU

  • TỰA

  • §I. CHÚNG TA DẠY VĂN PHẠM VIỆT NAM RA SAO?

    • 1. Những sách văn phạm Việt Nam. Những dị đồng trong các sách ấy

    • 2. Các nhà giáo chưa tin hẳn sách

    • 3. Thành thử học sinh coi môn văn phạm như một món nợ phải trả

    • 4. Nguyên nhân

      • a. Chúng ta đang dò dẫm để viết sách văn phạm

      • b. Theo sát chương trình Pháp quá

      • 5. Vậy phải sửa chương trình và viết lại cuốn văn phạm

      • §II. KHÔNG NÊN PHÂN BIỆT TỰ LOẠI

        • 1. Sự phân biệt tự loại của người Pháp chưa hợp lý

        • 2. Nhưng tiếng họ có tự loại nhất định

        • 3. Còn đa số tiếng Việt thì không

        • 4. Khi cố ghép mỗi tiếng vào một tự loại nhất định thì kết quả ra sao?

        • 5. Vậy nên bỏ công việc phân biệt tự loại đi

        • 6. Tóm tắt

        • §III. MỤC ĐÍCH CỦA CHÚNG TA

          • 1. Ta viết văn phạm cho người Việt nghĩa là cho những người đã biết nói được nhiều hay ít tiếng Việt

          • 2. Có hai văn phạm: tĩnh và động

          • 3. Vì tình cảnh đặc biệt của tiếng Việt, ta không nên tách 2 loại văn phạm đó ra

          • 4. Mục đích của chúng ta

          • 5. Chủ trương của chúng tôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan