Một số phương pháp dạy học tích cực thông qua tổ chức các trò chơi trong dạy học môn toán lớp 6 ở trường THCS đông tiến

18 229 1
Một số phương pháp dạy học tích cực thông qua tổ chức các trò chơi trong dạy học môn toán lớp 6 ở trường THCS đông tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tốn học mơn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính logíc đồng thời mơn tốn mơn cơng cụ hỗ trợ cho mơn học khác, có tính thực tiễn phở dụng Những tri thức kỹ toán học cùng với những phương pháp làm việc toán học trở thành công cụ để học tập những môn khoa học khác nó cầu nối ngành khoa học với đồng thời nó có tính thực tiễn cao sống xã hội với cá nhân Mơn tốn có khả tư lơgic, phát huy tính linh hoạt, sáng tạo học tập mơn tốn những mơn học khó Hiện mục tiêu giáo dục cấp THCS mở rộng, kiến thức kỹ hình thành củng cố để tạo lực chủ yếu: +Năng lực hành động +Năng lực thích ứng +Năng lực cùng chung sống làm việc +Năng lực tự khẳng định Trong đề tài tơi quan tâm để khai thác đến nhóm lực "năng lực cùng chung sống làm việc" "năng lực tự khẳng định mình" kiến thức kỹ những thành tố lực HS Qua q trình giảng dạy thực tế tơi nhận thấy việc tở chức hoạt động trò chơi thơng qua tốn học tốn gây hứng thú cho em em làm việc, học tập sơi nởi Vì vậy tơi lựa chọn đề tài “Phương pháp dạy học tích cực thơng qua tổ chức trò chơi dạy học mơn Tốn lớp trường THCS Đơng Tiến” Qua sáng kiến muốn đưa số cách thức tở chức trò chơi tiết dạy trò chơi mơn Tốn từ đó hình thành cho học sinh kỹ hoạt động nhóm, kỹ trình bày, lực chung sống, làm việc qua hoạt động trò chơi đó học sinh có hội tự khẳng định trước bạn bè thầy cô Qua sáng kiến tự đúc rút cho bản thân những kinh nghiệm để làm luận cứ cho phương pháp dạy học mới tơi những năm Mục đích nghiên cứu - Đổi mới phương pháp dạy học - Nâng cao chất lượng dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi Cụ thể : +Tìm hiểu thực trạng học sinh +Những phương pháp thực hiện +Những chuyển biến sau áp dụng +Rút học kinh nghiệm +Nghiên cứu sản phẩm hoạt động GV HS để phát hiện trình độ nhận thức, phương pháp chất lượng hoạt động nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - Phân tích tởng kết kinh nghiệm giáo dục áp dụng nội dung nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy nhằm tìm nguyên nhân những sai lầm mà học sinh thường mắc phải giải tốn Từ đó tở chức có hiệu quả dạy Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học tích cực thơng qua tở chức trò chơi dạy học mơn Tốn lớp tại trường THCS Đơng Tiến Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp, điều tra, khảo sát, thu thập xử lý số liệu + Phương pháp quan sát + Phương pháp đối chiếu so sánh B NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Tốn học có vai trò quan trọng đối với đời sống nghành khoa học khác Đặc điểm mơn tốn nội dung nhiều, cơng thức tính nhiều, tập đa dạng (có khó, có dễ, có phức tạp) Vì khơng tìm cách tổ chức dạy cho hợp lý, sinh động hấp dẫn khó có thể lơi học sinh, học tẻ nhạt, mang tính chất cơng thức khơ khan - Trong những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH thống theo tư tưởng tích cực hóa hoạt động học tập HS dưới tổ chức hướng dẫn GV: Học sinh tự giác chủ động tìm tòi, phát hiện, giải nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức kỹ thu nhận Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) quy định:"Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên" Muốn đởi mới cách học phải đổi mới cách dạy Cách dạy định cách học, nhiên, thói quen học tập thụ động HS ảnh hưởng đến cách dạy thầy Mặt khác, có trường hợp HS mong muốn học theo phương pháp dạy học tích cực GV chưa đáp ứng Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiên trì cách dạy theo phương pháp dạy học tích cực, tở chức hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, hình thành thói quen cho học sinh Trong đổi mới phương pháp phải có hợp tác thầy trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học mới có kết quả Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy phương pháp học - Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tính tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện hoạt động học tập học sinh b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học HS c Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác d Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá bạn, với tự đánh giá e Tăng cường khả năng, kỹ vận dụng vào thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế sở vật chất, đội ngũ GV Vấn đề cần quan tâm ở chất lượng dạy học GV HS hiệu quả, nên cần bàn đến Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đối với đặc thù mơn Tốn, việc phủ nhận những phương pháp dạy học truyền thống điều thiếu thoả đáng Nhưng điều đó không có nghĩa có quyền “ ” với những có Một học sinh nhàm chán với kiểu học thầy giảng, trò nghe, ghi chép thụ động, thỉnh thoảng rụt rè trình bày ý kiến theo gợi ý thầy… nảy sinh thực trạng học đối phó, thụ động, thậm chí chán học mơn a Đối với giáo viên Qua nhiều năm giảng dạy môn toán tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhiều năm kinh nghiệm, tơi nhận thấy: Để Tốn đạt kết quả tốt hơn, gây hứng thú học tập phát huy tính tích cực người học sinh người thầy phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học hình thức tở chức dạy học Một những hình thức dạy học đem lại hiệu quả cao kết hợp tở chức trò chơi học Tốn Hiện nay, việc đởi mới phương pháp dạy học nhiều giáo viên quan tâm, học Tốn mơn khoa học có tính thực tế cao, việc xây dựng trò chơi học tập phù hợp với nội dung học mơn Tốn THCS khơng phải vấn đề khó Đối với hoạt động trò chơi cần từ đến phút giáo viên có thể tở chức trò chơi phù hợp để dẫn dắt (hoạt động khởi động) củng cố kiến thức học (hoạt động tìm tòi mở rộng Từ đó giáo dục thái độ học sinh việc học tập mơn Tốn học thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu học sinh, gây hứng thú học tập mơn, hình thành thói quen nghiên cứu trước học, nghiên cứu thông tin liên quan đến nội dung học trước ở nhà qua internet, sách, báo người thân gia đình (bố, mẹ, anh chị ) từ đó đem lại thành công cho tiết dạy Toán b Đối với học sinh Học sinh lớp ln ham hiểu biết, thích tìm tòi mới, muốn thể hiện khẳng định mình, muốn tham gia vào hoạt động cách độc lập, muốn thử sức mình, thích học mà chơi, chơi mà học từ đó việc tở chức hoạt động trò chơi dạy học Toán chắn gây hứng thú học tập học sinh, hình thành phát triển kỹ quan sát, nhận xét, phân tích, tởng hợp, khái quát hóa kiến thức, khả suy luận, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn kỹ hoạt động nhóm cho học sinh c Kết khảo sát chất lượng học sinh Năm học 2018 – 2019, nhà trường phân công dạy lớp 6A.Tôi nhận thấy kĩ ghi chép chắt lọc học sinh hạn chế, cứ đến tiết thứ buổi học, khơng khí lớp học trầm hẳn xuống, dáng vẻ mệt mỏi bộc lộ rõ khuôn mặt học sinh Vậy làm để tiết học nhẹ nhàng mà hiệu quả, gây hứng thú học tập cho học sinh? Tơi trăn trở tìm giải pháp khắc phục Trước hết phân loại đối tượng học sinh qua khảo sát chất lượng đầu năm Cụ thể sau: Tởng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) học sinh 42 11,9 10 23,8 22 52,4 20 Số liệu điều tra ở bảng cho thấy học sinh giỏi ở lớp 6A Điều đó phải hoàn toàn lực học sinh ? Xuất phát từ những vấn đề nêu để góp phần hoàn thiện nâng cao phương pháp dạy học tích cực hoạt động dạy học mơn Tốn tơi nghiên cứu “Phương pháp dạy học tích cực thơng qua tổ chức trò chơi dạy học mơn Tốn lớp 6A trường THCS Đông Tiến” Tôi thiết nghĩ sáng kiến áp dụng vào thực tế điều hết sức cần thiết Các sáng kiến kinh nghiệm - Góp phần nâng cao chất lượng mơn Tốn, thơng qua trò chơi giúp học sinh nắm kiến thức bản học, có thể làm tập vận dụng thông qua hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức mới học (hoặc học ở những tiết trước, lớp trước) - Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư sáng tạo khả hợp tác cao học tập sống học sinh - Giáo dục học sinh tính tự giác, trung thực, kiên trì, tính kỷ ḷt, cẩn thận tinh thần đồng đội học tập sống ngày 3.1 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề a Mục tiêu trò chơi - Trò chơi hoạt động người với mục đích trước tiên vui chơi giải trí, thư giãn sau những học, làm việc căng thẳng Thơng qua trò chơi học tốn, người học rèn luyện thể lực (thông qua việc lại), trí lực, rèn luyện giác quan tạo hội giao lưu hợp tác với bạn bè, đồng đội cùng nhóm, tổ Đối với hoạt động trò chơi, giáo viên người tở chức, hướng dẫn Đối với tiết học chương bài, nhóm chương bài, giáo viên phải tìm trò chơi có tác dụng phát huy trí sáng tạo, tích cực học sinh, nhằm tạo những hệ động, sáng tạo, nhanh nhẹn lĩnh vực Các trò chơi cần khắc sâu kiến thức vừa học học sinh Giáo dục đạo đức, thái độ học sinh Các câu hỏi trò chơi phải đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh, không dễ quá, không khó Nội dung đưa phù hợp với nhận thức học sinh Hoạt động trò chơi có thể tổ chức ở đầu học cuối học, thời gian trò chơi phải phù hợp, khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy, lấn át thời gian học Giáo viên khơng nên tập trung vào số đối tượng học sinh giỏi, mà cần tập trung cả vào đối tượng học sinh yếu Thông thường lớp, tự chọn em học sinh yêu cầu em học sinh đó thành lập đội có quy ước với “người quản trò” phải chọn cả bạn có nhận thức yếu để tạo điều kiện cho bạn rèn luyện tác phong hòa đồng với tập thể b Phương pháp tổ chức trò chơi - Giai đoạn chuẩn bị Đây giai đoạn quan trọng hoạt động trò chơi dạy Tốn, giáo viên phải thiết kế trò chơi cho đảm bảo mục tiêu học Giáo viên cần xác định số nhóm chơi, số người chơi nhóm, đồ dùng, dụng cụ cần thiết mơ hình, tranh ảnh, phấn viết (phấn màu), bìa bảng phụ, hệ thống câu hỏi - Giai đoạn thực Trình bày trò chơi: Nêu rõ luật chơi ngắn gọn, dễ hiểu, dẫn dắt người chơi bước để tạo hấp dẫn GV có thể hướng dẫn mẫu (làm mẫu) chơi thử để giảng luật chơi đối với những trò chơi có tính phức tạp Giáo viên u cầu học sinh nghiêm túc tham gia trò chơi, thành viên không tham gia chơi làm “khán giả” quan sát trò chơi, giải nháp để nhận xét làm đội chơi, cổ vũ đội chơi nhiên đảm bảo trật tự, khơng hò reo gây ảnh hưởng tới việc học tập lớp học khác Giáo viên cơng bố rõ thời gian cho trò chơi (quy định thời gian chơi) -Điều khiển trò chơi +Đề cao tinh thần tự giác, thẳng thắn, trung thực, chơi “đẹp” +Thơng thường với trò chơi tơi tìm bạn học sinh – giỏi lớp làm “trọng tài” để bắt lỗi đội chơi +Yêu cầu dừng trò chơi lúc học sinh có dấu hiệu mệt mỏi chán nản đội chơi có kết quả thắng thua rõ ràng vi phạm thời gian quy định trò chơi +Khi chơi, giáo viên cần quan sát học sinh chơi để biết thái độ, cử chỉ, phong cách học sinh từ đó điều chỉnh phong cách cho phù hợp Đơi q trình chơi, giáo viên có thể chuyển hướng với những dự kiến để làm khơng khí lớp học sơi nởi -Giai đoạn kết thúc +Giai đoạn để “trọng tài” làm việc Trọng tài yêu cầu bạn học sinh “khán giả” nhận xét kết quả đội chơi, phân xử thắng thua +Giáo viên người đóng vai trò quan trọng hoạt động trò chơi, phải xử lý tình cách khách quan, khơng thiên vị, không dễ dãi +Giáo viên công bố kết quả chung chơi, có hình phạt đội thua nhẹ nhàng, thoải mái, khen thưởng thành viên đội thắng quà tặng khen thường điểm (mang tính chất khích lệ học sinh) 3.2.Các trò chơi dạy học mơn Tốn a Trò chơi “Tiếp sức” Dùng để dạy phần kiến thức mới củng cố cuối - Mục đích: Củng cố, khắc sâu kiến thức học, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học vào trò chơi Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, phối hợp nhịp nhàng giữa thành viên nhóm Giáo dục ý thức tích cực, tinh thần hợp tác hoạt động tập thể Rèn tính xác, cẩn thận giải tốn (vì làm sai ảnh hưởng tới thành tích đội) - Yêu cầu: Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi Học sinh phân công làm trưởng nhóm có trách nhiệm tìm tở viên đội chơi Học sinh chọn vào đội chơi nhanh chóng vào vị trí ðội, vui vẻ nhiệt tình thực hiện nhiệm vụ - Chuẩn bị: Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội khoảng 4-5 thành viên Chia phần bảng, phấn viết cho nhóm trưởng Quy định thời gian chơi: phút (hoặc phút) Trò chơi kết thúc có đội chơi hồn thành phần thi hết Học sinh xếp thành hàng dọc - Luật chơi: Khi trọng tài hô “Bắt đầu” học sinh số đội lên bảng làm bài, sau đó giao phấn cho học sinh số vị trí cuối hàng đứng, cứ vậy làm tiếp hết thời gian quy định hoàn thành hết tập Khi học sinh làm sai, học sinh phép sửa bài, nhiên lần sửa tính lần chơi, sau sửa xong không làm tiếp mà phải trở vị trí đội chơi - Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh làm trọng tài Trọng tài làm việc: Đội hoàn thành với số lượng nhiều khoảng thời gian cho hoàn thành hết câu hỏi dừng chơi Các thành viên đội chơi chỗ ngồi Trọng tài yêu cầu bạn “khán giả” nhận xét làm hai đội chơi, thành viên đội có thể nhận xét làm đội Trọng tài xác định đội thắng thua, báo cáo với giáo viên Giáo viên chốt, nhận xét cho điểm đội thắng (hoặc thưởng tràng pháo tay…) Ví dụ: Trò chơi “tiếp sức” dạy ơn tập dạng tốn tìm x ở chương I - Đồ dùng : GV chuẩn bị bảng phụ Bảng Bảng Tính số tự nhiên x, biết Tìm số tự nhiên x, biết (3x - 24).73=2.74 163- 52.(x+4)=38 - Giới thiệu trò chơi: + GV nêu tên trò chơi tiếp sức + GV hướng dẫn cách chơi: Hai đội xếp thành hàng đội học sinh - Mỗi học sinh làm , sau đó quay trao phần cho người thứ , cứ hoàn thành giải , người sau có thể sửa cho người trước sai Đội hồn thành trước xác đội đó thắng + GV có cho học sinh chơi thử trước chơi thật + GV nhận xét kết quả trò chơi, thái độ người tham dự: Nhận xét: - Trò chơi có thể thay nội dung cách linh hoạt, nội dung kiến thức cần củng số, ôn luyện để phù hợp với đối tượng học sinh, lưu ý toán đội chơi phải tương đương độ khó, độ dài, tránh chênh lệch - Trò chơi ngồi việc củng cố kiến thức cho học sinh có tác dụng rèn luyện thể chất (HS vận động) rèn luyện phẩm chất đạo đức như: Tôn trọng kỷ luật hăng say chơi gắn bó giúp đỡ với đồng đội b.Trò chơi hái hoa dân chủ (kiến thức chương 2- số nguyên) - Trò chơi thường dùng kiến thức ôn tập chương - Đồ dùng: GV chuẩn bị câu hỏi để củng cố kiến thức chương - Giới thiệu trò chơi: + GV nêu tên trò chơi hái hoa dân chủ “kiến thức chương – số nguyên” + GV hướng dẫn trò chơi + Đồ dùng: GV chuẩn bị câu hỏi để củng cố kiến thức chương + GV giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi - Mỗi dãy cử đội chơi, học sinh đội lên bốc thăm trả lời GV đánh giá điểm sau câu ghi điểm bảng - Tởng điểm đội sau hồn thành cao đội đó thắng - GV nhận xét kết quả trò chơi, thái độ người tham dự Nhận xét: - Trò chơi nhằm củng số kiến thức chương trình, thơng qua trò chơi em có thể ơn tập cách tính cực kiến thức chương - Cũng trò chơi 2, trò chơi giúp em rèn luyện thêm phẩm chất đạo đức như: Ý thức trách nhiệm cao, gắn bó với đồng đội, tích cực hoạt động danh dự đội nhóm c Trò chơi: “Giải chữ”; “Trò chơi chữ” -Trò chơi tở chức vào cuối tiết học, tiết ôn tập để củng cố tái hiện kiến thức Trong tiết học ôn tập chương có thể dùng trò chơi mang lại hiệu quả cao Mục đích: Củng cố, khắc sâu kiến thức học, chương, từ đó giáo dục ý thức, thái độ học tập học sinh Rèn kỹ ghi nhớ, vận dụng linh hoạt kiến thức Toán học học học sinh Phát triển tư nhanh nhạy, sáng tạo học sinh Chuẩn bị: Bảng ô chữ, câu hỏi đáp án tương ứng Thiết kế trò chơi power point để trình chiếu Cách xây dựng chữ: Trong tiết, chương có kiến thức trọng tâm Từ đó ta lấy kiến thức đó làm chủ đề, từ hàng dọc từ khóa Chọn từ, thuật ngữ, nhân tố để làm từ hàng ngang, từ hàng ngang phải đọng, xúc tích, thể hiện nội dung toán liên quan đến kiến thức toán học Có thể chia nhóm cả tập thể lớp cùng tham gia, học sinh dựa vào từ khóa tìm từ khóa hàng dọc bạn dành chiến thắng Tiến hành: Giáo viên nêu cách tổ chức trò chơi Nếu đội: Mỗi đội trả lời lần lựa chọn từ hàng ngang, sau đó thảo luận 30s, không có câu trả lời quyền dành cho đội khác, trả lời GV lật chữ Mỗi từ hàng ngang giải 10 điểm, giải từ hàng dọc (từ chủ đề) 20 điểm Nếu giải từ khóa hàng dọc (từ chủ đề) mà chưa cần mở hết ô chữ 40 điểm Nhóm đưa tín hiệu trước trả lời trước Các nhóm tiếp tục chơi, nhóm không trả lời từ khóa hàng ngang từ khóa đó bị đóng Sau từ khóa hàng dọc (từ chủ đề) Giáo viên tổng kết điểm, nhận xét, khám phá từ khóa chưa mở, từ đó nhấn mạnh lại từ khóa mục đích đưa từ khóa … Ví dụ 1: Tiết dạy ơn tập chương III – Số học có thể cho em học sinh cùng chơi trò trơi chữ để củng cố kiến thức học sinh, nhắc nhở lại số tên kiến thức học chương trình tốn Từ hàng dọc: Có chữ cái, tên gọi cũ thủ đô Hà Nội Đáp án: THĂNG LONG Hàng ngang: Số 1: Có chữ cái: Gồm chữ tính chất mà cả phép toán nhân phép toán cộng phân số có Đáp án: Kết hợp Số 2: Có chữ cái: Là phép toán ngược phép toán cộng Đáp án: Phép trừ Số 3: Có chữ Là cụm từ thiếu quy tắc sau: “Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo …” Đáp án: Số chia Số 4: Có 11 chữ Là quan hệ hai số có tích Đáp án: Số nghịch đảo Số 5: Có chữ Kết quả phép chia hết gọi gì? Đáp án: Thương Số 6: Có chữ cái: Là cụm từ viết tắt bởi chữ Khi chia tử mẫu phân số cho số ta phân số tối giản Vậy số đó có quan hệ với tử số mẫu số phân số cho Số 7: Có chữ cái: Cơng thức sau thể hiện tính chất phép nhân phân số: a c c a = b d d b (với a; b; c; d ∈ Z; b; c; d khác 0) Đáp án: Giao hoán Số 8: Có chữ cái, tính chất phép nhân phân số có liên quan đến phép cộng phân số Đáp án: Phân phối Số 9: Có chữ Tên tập hợp mà tử số mẫu số phân số thuộc tập hợp số Đáp án: Số nguyên *GV tích hợp với mơn Lịch sử để mở rộng kiến thức: Năm 1010, tương truyền vua Lý Công Uẩn rời kinh đô từ Hoa Lư đến đất Đại La thấy rồng bay lên nên gọi tên kinh mới Thăng Long, hay "rồng bay lên" theo nghĩa Hán Việt Ngày tên Thăng Long dùng văn chương, những cụm từ "Thăng Long ngàn năm văn vật" Năm 2010, kỷ niệm thiên niên kỷ Thăng Long – Hà Nội Mở rộng thêm (có thể sau tiết học yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin Internet: Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thăng_Long “Năm 1243, nhà Trần tôn tạo sửa đổi gọi Thăng Long Long Phượng Cuối thời Trần, Hồ Quý Ly cho đặt tên Đông Đô Năm 1428, Lê Lợi đặt kinh đô Thăng Long đổi tên Đơng Kinh, có kinh thứ Tây Kinh Thanh Hoá Vào khoảng kỷ 16, Đông Kinh trở thành đô thị sầm uất, có người Châu Âu đến bn bán, dân gian bắt đầu gọi Đông Kinh Kẻ Chợ Theo người đến kinh đô Thăng Long ơng William Dampier người Anh có tới 20.000 nhà, thường thấp, tường trát bùn mái lợp rơm Dù có số nhà xây gạch lợp ngói [1] Hồng cung xây dựng nguy nga dù làm gỗ [2] Năm 1805, sau thống đất nước, nhà Nguyễn đặt kinh đô Phú Xuân (Huế) cho phá thành Thăng Long để xây thành theo phương pháp phương Tây kỹ sư Pháp giúp đỡ Đồng thời vua Gia Long đổi tên chữ Hán Thăng Long 昇昇, với nghĩa "rồng bay lên" thành từ đồng âm Thăng Long 昇 昇 , mang nghĩa "thịnh vượng" [3]khác nghĩa với thời triều đại trước, cho Thăng Long lúc khơng kinh đô nơi vua không dùng biểu tượng rồng, linh vật tượng trưng cho vương quyền Gia Long đổi phủ Phụng Thiên thành phủ Hoài Đức, kinh Huế cho lập phủ Thừa Thiên, trực lệ kinh kỳ Thăng Long 昇昇 tồn thời vua Minh Mạng bãi bỏ Bắc Thành tổng trấn thành lập tỉnh Hà Nội, năm 1831 niên hiệu Minh Mạng thứ 12.[4] Từ tháng 12 năm 2002 đến nay, khu vực thuộc Hoàng thành Thăng Long xưa (khu vực phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn Hà Nội), nhà khảo cổ học tiến hành khai quật diện tích khoảng 19 nghìn m², phát lộ phức hệ di tích-di vật phong phú, đa dạng từ La Thành-Đại La (thế kỉ 7-9) đến thành Thăng Long (thế kỉ 11-18) thành Hà Nội (thế kỉ 19).” Ví dụ 2: Trò chơi “khám phá chữ” + Mục đích: củng cố tính chất bản phân số + Đồ dùng: bảng phụ có nội dung sau: Đại dương lớn hành tinh ? B … A … 28 40 U 20 N -5 … 11 … 13 39 G -3 -15 D 20 17 … 16 … T 28 H … 21 … 55 I … O 15 13 26 25 … 84 11 25 -12 16 -12 -15 11 80 85 75 -15 85 + Luật chơi: đội tìm trước đội chiến thắng + Số người chơi: 10 học sinh + cách chơi: Chia thành đội , đội xếp thành hàng dọc - Người thứ tìm kết quả điền chữ tương ứng vào ô có kết quả sau đó quay trở lại chuyển phần cho đồng đội mình, cứ tiếp tục vậy hình thành chữ - Lưu ý: Người sau có thể sửa lại cho người trước người trước sai - Trò chơi kết thúc đội cùng hồn thành chữ , đội hoàn thành sớm đội thắng - Các cách phát triển trò chơi: - Tăng giảm + Dùng để củng cố: rút gọn phân số, phép cộng, trừ, nhân chia phân số d Trò chơi “Lật mảnh ghép” “Lật tranh”, “Đi tìm kho báu” GV: Chuẩn bị thiết kế bức tranh chủ đề muốn đề cập tới với nhiều mảnh ghép nhỏ che khuất tranh (có thể sử dụng màu khác số để học sinh lựa chọn mở mảnh ghép) Cách chơi: HS chọn lựa màu (hoặc số tương ứng), lật mảnh ghép câu hỏi, trả lời câu hỏi mảnh ghép biến làm xuất hiện góc bức tranh Trả lời sai khơng điểm khơng tiết lộ hình ảnh phía sau Khi học sinh lựa chọn giải bức tranh, xác điểm Thời gian suy nghĩ cho mảnh ghép 30s Đội giành tín hiệu trả lời trước đội đó quyển trả lời Có thể chơi theo nhóm tập thể lớp cùng chơi Đối với chơi theo nhóm: Mỗi mảnh ghép trả lời 10 điểm, trả lời sai đội bạn quyền trả lời Đối với chơi tập thể lớp: Học sinh tín hiệu trả lời sớm gọi trả lời, trả lời sai học sinh khác có quyền trả lời Học sinh tìm chủ đề (tên nhà tốn học, tên chủ đề…) học sinh đó chiến thắng trò chơi e Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ” Luật chơi: Nhiệm vụ người chơi nhìn vào hình vẽ liên tưởng đến từ, cụm từ, câu (ca dao, tục ngữ, tên danh nhân, hát …) Các chơi: Giáo viên nêu luật chơi, chiếu hình học sinh dưới lớp giơ tay phát biểu Thời gian: phút Ví dụ: Khi học sinh bắt đầu vào học chương III: Phân số - Tốn “Mở rộng khái niệm phân số” tơi có thể sử dụng trò chơi “đ̉i hình bắt chữ” tạo hứng thú cho em học sinh trước bước vào tiết học Hình Đáp số Mẫu số Tử số Phân số Phần thưởng học sinh tìm đáp án những tràng pháo tay g Trò chơi xếp hình Sử dụng dạy nội dung mới củng cố học Mục đích: Học sinh xác định kết quả ứng với hình, từ đó có cách xếp Rèn kỹ quan sát tranh, mơ hình, tác phong nhanh nhẹn học sinh Chuẩn bị: Tranh, đề tốn, Các mảnh bìa nhỏ ghi thích, đáp án có dán băng dính ở mặt sau Hai đội chơi, đội 3-5 học sinh (tùy nội dung hay nhiều) Mỗi đội xếp thành hàng đứng phía trước lớp Giáo viên chiếu hình lên máy chiếu, học sinh quan sát, ghi nhớ có hiệu lệnh bắt đầu HS lên gắn vào tranh Thời gian: 2-3 phút h Trò chơi “Ai nhanh ?” - Đồ dùng: bảng phụ Bảng1 Bảng -25 20 -42 30 14 -13 10 -4 -42 -12 19 19 19 -19 19 19 19 130 30 70 -19 80 30 30 10 19 30 19 30 - GV nêu tên trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV hướng dẫn cách chơi: + Hãy xếp phân số tên vào ô trống cho hàng phân tử tăng dần từ trái sang phải cột phân số tăng dần từ xuống dưới + GV chọn đội chơi: đội học sinh + HS chạy bên điền vào ô trống 3.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tiến hành dạy học thực nghiệm ở lớp tại trường THCS Đông Tiến đối với học sinh lớp 6A mơn Tốn tơi thu sau: - Học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái -Nâng cao lực duy, nhanh nhạy, tác phong nhanh nhẹn, có kỹ hợp tác -Học sinh tỏ hào hứng, chờ đợi tới tiết học u thích mơn Tốn -Tạo thái độ hợp tác nhóm, chuẩn bị cho phân công lao động hợp tác công việc -Bồi dưỡng, giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác giữa em học sinh học tập -Kết quả đạt được: Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) học sinh 42 10 23,8 15 35,7 17 40,5 0 Qua kết quả cho thấy rõ việc đưa trò chơi vào dạy học góp phần nâng cao chất lượng học sinh Chất lượng kiểm tra học sinh có tiến so với kết quả khảo sát đầu năm Học sinh tự giác, tích cực, chủ động việc tìm tòi kiến thức Một số học sinh say mê với môn học từ đó chăm học, học tốt III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên số kinh nghiêm thường xuyên đưa vào hoạt động giảng dạy bản thân Tôi nhận thấy tiết học có tổ chức trò chơi, em hứng thú học tập nhiều, kiến thức em ôn tập, củng cố lại cách nhẹ nhàng khơng gò bó Thơng qua trò chơi em khơng nhận kiến thức mà có cả khả giao tiếp, phân công, giúp đỡ nhau, rèn khả tư duy, hoạt động nhanh, nhạy, xác,… những điều đó ưu điểm lớn mà có lẽ tất cả nhà hoạt động giáo dục quan tâm Theo nghĩ để chuẩn bị, tổ chức trò chơi đơn giản, sử dụng nhiều lần hiệu quả lại cao nên xin đưa sang kiến kinh nghiệm để đồng nghiệp cùng nghiên cứu, trao đổi, áp dụng rút kinh nghiệm giúp cho học sinh thân yêu học tập vui chơi bở ích Xin chân thành cảm ơn Kiến nghị Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, thiết nghĩ bậc THCS cần tổ chức chuyên đề cho giáo viên THCS thường xuyên tiếp cận trao đổi học hỏi lẫn với phương pháp dạy học tích cực Bởi việc dạy cho học sinh lớp sử dụng phương pháp dạy học tích cực em dễ dàng tiếp cận với cách học bậc THCS Cần phải tăng cường sở vật chất tạo điều kiện để nhiều tiết học áp dụng phương pháp Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Đông Tiến, ngày 10 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Hợi MỤC LỤC Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề .5 a Mục tiêu trò chơi b Phương pháp tổ chức trò chơi 3.2.Các trò chơi dạy học mơn Tốn a Trò chơi “Tiếp sức” .7 c Trò chơi: “Giải chữ”; “Trò chơi chữ” d Trò chơi “Lật mảnh ghép” “Lật tranh”, “Đi tìm kho báu” 13 e Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ” 13 g Trò chơi xếp hình 14 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 ... thiện nâng cao phương pháp dạy học tích cực hoạt động dạy học mơn Tốn tơi nghiên cứu Phương pháp dạy học tích cực thơng qua tổ chức trò chơi dạy học mơn Tốn lớp 6A trường THCS Đơng Tiến Tôi... tiêu trò chơi b Phương pháp tổ chức trò chơi 3.2 .Các trò chơi dạy học mơn Tốn a Trò chơi “Tiếp sức” .7 c Trò chơi: “Giải chữ”; Trò chơi chữ” d Trò chơi. .. thầy trò, phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học mới có kết qua Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy phương pháp học - Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 1. Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm.

    • 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

    • 3. Các sáng kiến kinh nghiệm

      • 3.1. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

      • a. Mục tiêu của trò chơi

      • b. Phương pháp tổ chức trò chơi

      • 3.2.Các trò chơi trong dạy học môn Toán 6

        • a. Trò chơi “Tiếp sức”

        • c. Trò chơi: “Giải ô chữ”; “Trò chơi ô chữ”

        • d. Trò chơi “Lật mảnh ghép” “Lật tranh”, “Đi tìm kho báu”

        • e. Trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”

        • g. Trò chơi xếp hình

        • III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan