ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11

1 13.8K 556
ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2007-2008 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LỚP 11 Năm học 2007 – 2008 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: Hai tấm kim loại hình chữ nhật giống nhau A và B đặt song song đối diện, đối xứng nhau qua một trục D, IJ là đoạn thẳng trên trục D nằm trong khoảng không gian giữa hai tấm A và B, có chiều dài IJ = l bằng chiều dài mỗi tấm kim loại. Cho tấm A tích điện âm, tấm B tích điện dương sao cho U AB = 100V. Một hạt điện tử từ ngoài bay vào tại I với vecto vận tốc đầu o v không song song với IJ, v o = 12000km/s. Góc α giữa o v và D cùng với chiều dài l thỏa mãn điều kiện sao cho hạt điện tử bay ra tại J 1) Xác định quỹ đạo chuyển động của điện tử. 2) Xác định hệ thức giữa α và l. 3) Tính độ lớn vận tốc của điện tử khi bay ra tại J (Bỏ qua tác dụng của trọng lực đối với điện tử) Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ Với: R 1 = 30 Ω ; R 2 = R 3 = R 4 = 20 Ω ; R 5 = 30 Ω ; R 6 = 60 Ω ; R 7 = 5 Ω ; U AB = 120V Xác định số chỉ trên ampe kế a (Cho biết điện trở trên ampe kế rất nhỏ) Bài 3: Hai dây dẫn thẳng song song (điện trở không đáng kể) một đầu nối vào nguồn E 1 = 2,4V; r 1 = 1 Ω một đầu nối vào điện trở R qua một khóa K, R = 0,48 Ω . Thanh kim loại MN có chiều dài l = 40cm điện trở r 2 = 2 Ω đặt vuông góc với hai dây dẫn nói trên, trượt dọc theo hai dây dẫn ấy với vận tốc v = 30m/s; mạch điện đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng của mạch, có độ lớn 0,1T có chiều như hình vẽ. 1) Ban đầu K mở. Tính cường độ dòng qua MN và hiệu điện thế U MN . 2) Cũng câu hỏi như trên khi K đóng. Bài 4: Một thấu kính mỏng phẳng lồi bán kính cong R chiết suất n 0 được đặt trong điều kiện bên trái là không khí có chiết suất n 1 = 1, bên phải là môi trường có chiết suất n 2 (mặt lồi quay về phía không khí). Trong không khí với khoảng cách d 1 đối với thấu kính và trên trục chính có một nguồn sáng điểm đơn sắc, d 2 là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f 1 , f 2 lần lượt là tiêu cự của thấu kính trong không khí và trong môi trường có chiết suất n 2 . Chứng minh trong phạm vi gần đúng: 1 2 2 1 1 =+ d f d f 1 I A R 1 M I 5 R 5 C R 7 I B I 1 R 3 R 6 I a I 3 I 6 I 2 I 4 R 2 D R 4 a B M N v K R - + • ĐỀ CHÍNH THỨC . Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2007-2008 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Năm học 2007 – 2008 Thời gian làm bài: 120 phút Bài

Ngày đăng: 07/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Bài 1: Hai tấm kim loại hình chữ nhật giống nha uA và B đặt song song đối diện, đối xứng nhau qua một trục D, IJ là đoạn thẳng trên trục D nằm trong khoảng không gian giữa hai tấm A và B, có chiều dài IJ = l   bằng chiều dài mỗi tấm kim loại - ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11

i.

1: Hai tấm kim loại hình chữ nhật giống nha uA và B đặt song song đối diện, đối xứng nhau qua một trục D, IJ là đoạn thẳng trên trục D nằm trong khoảng không gian giữa hai tấm A và B, có chiều dài IJ = l bằng chiều dài mỗi tấm kim loại Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ - ĐÈ THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ LỚP 11

i.

2: Cho mạch điện như hình vẽ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan