Nhiệt động lực học - Chương 8

14 700 3
Nhiệt động lực học - Chương 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh chuyên môn hóa học - NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.Trong nhiệt động lực học kĩ thuật, ta mặc định công nhận chất trong hệ hay thể tích điều khiển của chúng ta

Chương IX Monday, November 30, 2009 CHU TRÌNH THIẾT BỊ LẠNH và BƠM NHIỆT SƯÛ DỤNG MÁY NÉN HƠI § 8.1. KHÁI NIỆM CHUNG 8.1.1 Máy lạnh và bơm nhiệt Máy lạnh và bơm nhiệt đều làm việc theo chu trình ngược chiều: nhận công từ bên ngoài để vận chuyển nhiệt lượng từ nguồn lạnh lên nguồn nóng có nhiệt độ cao hơn Nguyễn Toàn Phong 1 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh 8.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng của chu trình Cả máy lạnh và bơm nhiệt đều có cùng nguyên tắc làm việc theo chu trình ngược chiều, tuy nhiên mục đích sử dụng thì hoàn toàn khác nhau: máy lạnh được sử dụng với yêu cầu nhiệt lượng cần lấy đi ở nguồn lạnh Q2 và bơm nhiệt được sử dụng với mục đích cung cấp được cho nguồn nóng nhiệt lượng lượng Q1 A. Chu trình máy lạnh Trường hợp này thiết bò được sử dụng để lấy nhiệt lượng Q2 từ nơi cần làm lạnh – nguồn lạnh – ví dụ trong tủ lạnh ]kgkJ[w]kgkJ[q]kW[N]kW[Qct22 H (8-1) B. Chu trình bơm nhiệt Trường hợp này thiết bò được sử dụng để cung cấp nhiệt lượng Q1 cho nguồn nóng – ví dụ không gian cần sưởi ấm, cung cấp nước nóng ]kgkJ[w]kgkJ[q]kW[N]kW[Qct11 M (8-2) C. Quan hệ cơ bản giữa các đại lượng Theo đònh luật bảo toàn năng lượng kgkJ,wqqkW,NQQct2121  (8-3) 1H M (8-4) Nguyễn Toàn Phong 2 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh 8.1.3 Chu trình Carnot sử dụng chất biến đổi pha Quá trình biến đổi pha kèm theo trao đổi nhiệt lượng lớn hơn so với khi trao đổi nhiệt một pha, ngoài ra trong quá trình truyền nhiệt có biến đổi pha có thể duy trì nhiệt độ không đổi, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiểu quả làm việc của thiết bò. Cường độ trao đổi nhiệt lớn của quá trình biến đổi pha khi ứng dụng vào chu trình sẽ làm giảm lưu lượng lưu chất lưu động trong chu trình, dẫn đến giảm công tiêu tốn và thiết bò trao đổi nhiệt sẽ nhỏ gọn hơn. Khi làm việc với quá trình có biến đổi pha thì yêu cầu chất làm việc được chọn phải có nhiệt tới hạn cao hơn nhiệt độ trong quá trình trao đổi nhiệt Chu trình Carnot sẽ phải nằm trong vùng hơi bão hòa ẩm, hay thông số điểm tới hạn của chất sử dụng phải lớn hơn các trạng thái trong chu trình A. Chu trình Carnot lý tưởng Khảo sát trường hợp chu trình Carnot với sự trao đổi nhiệt lý tưởng sử dụng quá trình biến đổi pha như minh họa sau Nguyễn Toàn Phong 3 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Hệ số làm lạnh và làm nóng của chu trình là 211Carnot212CarnotTTTTTT M H (8-5) T1 Nhiệt độ của chất môi giới trong quá trình ngưng tụ (2-3), cũng chính là nhiệt độ của nguồn nóng T2 Nhiệt độ của chất môi giới trong quá trình bay hơi (4-1), cũng chính là nhiệt độ của nguồn lạnh B. Chu trình Carnot trao đổi nhiệt thực tế Trong thực tế cần phải có chênh lệch nhiệt độ để diễn ra quá trình trao đổi nhiệt, minh họa sau thể hiện điều này Từ hình minh họa, nhiệt lượng nhận vào thì nhỏ hơn (cho cùng một đơn vò lưu lượng với trường hợp trên) công tiêu tốn thì lớn hơn (diện tích lớn hơn) Nguyễn Toàn Phong 4 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Như vậy, do tính trao đổi nhiệt không thuận nghòch dẫn đến hiệu quả chu trình thực bất kỳ sẽ nhỏ hơn chu trình có trao đổi nhiệt lý tưởng 211Carnot1212Carnot2TTTNQTTTNQ M M H H (8-6) Trong chu trình có bốn quá trình, được cho tương ứng như sơ đồ sau (lưu ý, các trạng thái có ký hiệu hơi khác với đồ thò T-s ở trên) Quá trình 1-2: cmg bay hơi lấy nhiệt lượng từ nguồn lạnh Quá trình 2-3: cmg bò nén trong máy nén Quá trình 3-4: cmg ngưng tụ nhả nhiệt lượng cho nguồn nóng Quá trình 4-1: cmg giãn nở giảm nhiệt độ để tiếp tục quá trình làm lạnh Nguyễn Toàn Phong 5 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh § 8.2. CHU TRÌNH THIẾT BỊ LẠNH MỘT CẤP 8.2.1 Điều kiện hoạt động của các thiết bò trong chu trình Chu trình là một hệ kín, tuy nhiên khi xét năng lượng trao đổi thì các thiết bò được tách riêng để xem xét và xem như các hệ hở. Điều này cần được lưu ý khi xét công trao đổi trong chu trình. x Điều kiện làm việc ở thiết bò trao đổi nhiệt Trong chu trình Carnot được xét ở trên, chu trình làm việc với hai cấp áp suất ở hai thiết bò trao đổi nhiệt, trường hợp bỏ qua tổn thất áp suất theo dòng lưu động thì quá trình trao đổi nhiệt là quá trình nhiệt độ không thay đổi. Quá trình trao đổi nhiệt đẳng nhiệt của chu trình Carnot được giữ lại trong quá trình làm việc thực tế. x Điều kiện làm việc của máy nén Thực tế máy nén không được thiết kế làm việc với hơi bão hòa ẩm, trong một số trường hợp thì không được phép như máy nén piston Trong sơ đồ làm việc của chu trình Carnot thì hơi vào máy nén là hơi bão hòa ẩm {hỗn hợp gồm lỏng sôi và hơi bão hòa khô}, khi vào máy nén phần lỏng sẽ tiếp tục quá trình bay hơi do máy nén có nhiệt độ cao hơn (do ma sát và do quá trình nén trước đó). quá trình bay hơi làm thể tích tăng lên rất lớn ( ) dẫn đến làm tăng áp suất cục bộ tác động lên trục máy có thể gây hư hỏng đỗ vỡ máy nén 'v"v!!Trường hợp máy nén turbine thì ít xảy ra vấn đề nghiêm trọng do cấu tạo, tuy nhiên trong trường hợp máy nén piston thì thực tế đã xảy ra hư hỏng khi máy nén làm việc với hành trình ẩm Quá trình nén trên chu trình được bắt đầu từ trạng thái hơi bảo hòa ở nhiệt độ (áp suất bay hơi) và kết quả là hơi ra khỏi máy nén ở trạng thái hơi quá nhiệt. Nguyễn Toàn Phong 6 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Nguyễn Toàn Phong 7 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh x Thiết bò giãn nở Quá trình giãn nở sinh công và tăng công suất lạnh của quá trình bay hơi, tuy nhiên lượng công này khá nhỏ và điều quan trọng là hơi tăng lên trong quá trình giãn nở, thực tế thiết bò sinh công không được thiết kế để làm việc với trạng thái mất ổn đònh của lưu chất như vậy. Trong thực tế làm việc, thiết bò sinh công trong chu trình ngược chiều được thay thế bằng thiết bò tiết lưu – thiết bò tạo ra sự giảm áp và kéo theo sự giảm nhiệt độ, lưu ý rằng thiết bò này không sinh công và được giả thiết không trao đổi nhiệt với bên ngoài, theo đònh luật bảo toàn năng lượng cho “hệ hở thiết bò tiết lưu”, enthalpy trong quá trình này không thay đổi. 8.2.2 Chu trình thiết bò cơ bản Chu trình với năng lượng trao đổi ở các thiết bò được thể hiện như hình sau Các ký hiệu trong hình và trong công thức tính toán Nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh QL hay Qo hoặc Q2 Nhiệt lượng nhả cho nguồn nóng QH hay Qk hoặc Q1 Công cung cấp cho chu trình Win (chỉ một thành phần ở máy nén do van tiết lưu không sinh công) hay N Các quá trình được thể hiện trên hai đồ thò T-s và logp-i như sau Nguyễn Toàn Phong 8 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh xTrạng thái sau thiết bò ngưng tụ đi vào thiết bò tiết lưu là lỏng sôi xTrạng thái vào máy nén là hơi bão hòa khô Nguyễn Toàn Phong 9 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh 8.2.3 Các thành phần năng lượng trong chu trình Tác nhân lạnh đi trong chu trình là hệ thống kín, tuy nhiên khi xét năng lượng trao đổi thì phải tách từng thiết bò riêng biệt để xét, do đó các đại lượng được xét là cho hệ hở (từng thiết bò) Phương trình năng lượng cho hệ hở ktn1ii2iWdUzg21iGQ w ¸¹·¨©§Zw¦ (a) Các thiết bò được xét ở điều kiện làm việc ổn đònh, thông thường bỏ qua biến đổi về động năng và thế năng, phương trình trên được viết lại ktn1iiWiGQ w w¦ (b) x Thiết bò trao đổi nhiệt các thiết bò này không trao đổi công, khi chỉ xét về phía tác nhân lạnh ta được iGQ ' , kW (8-7) x Công máy nén Trường hợp tổng quát ta có iGQNmn' , kW (8-8) Nếu quá trình nén xem như đoạn nhiệt, 0Qmn| iGN ' , kW (8-9) Trong quá trình nén nếu được giải nhiệt sẽ làm giảm công nén do 0Qmnx Van tiết lưu Van tiết lưu không có trao đổi công với môi trường, quá trình diễn ra ở van tiết lưu rất nhanh o xem như đoạn nhiệt consti |, kgkJ (8-10) Nguyễn Toàn Phong 10 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh A. Thiết bò bay hơi Năng suất lạnh của chu trình là công suất nhiệt ở thiết bò bay hơi 41oiiGQ  , kW (8-11) Ngoài ra còn sử dụng năng suất lạnh đơn vò kgkJ,iiq41o (8-12) Thiết bò lạnh thông thường được sử dụng để làm lạnh hai đối tượng sau: không khí hoặc chất lỏng (nước hay dung dòch) xTrường hợp không khí Trường hợp này cấu tạo của thiết bò bay hơi có dạng dàn trao đổi nhiệt (chùm ống có hoặc không làm cánh) o dàn lạnh hay dàn bay hơi Nguyễn Toàn Phong 11 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Năng suất lạnh của chu trình có thể xác đònh theo nhiệt lượng trao đổi của không khí BAkkkkoIIGQQ  , kW (8-13) IA và IB enthalpy của không khí, kgkJ Qkk lưu lượng khối lượng của không khí qua dàn lạnh, skg xTrường hợp làm lạnh lưu chất lỏng Do cấu tạo của thiết bò dạng bình o bình bay hơi Năng suất lạnh của chu trình có thể xác đònh theo nhiệt lượng trao đổi của lưu chất lỏng (không biến đổi pha) BApnnnottcGQQ  , kW (8-14) Trong đó Gn lưu lượng lưu chất lỏng được làm lạnh, skg cpn nhiệt dung riêng đẳng áp của lưu chất lỏng, K.kgkJ tra bảng thông số vật lý theo nhiệt độ trung bình trường hợp của nước có thể lấy K.kgkJ18,4~cpn tA, tB nhiệt độ chất lỏng trước và sau khi được làm lạnh, oC [K] Nguyễn Toàn Phong 12 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh xHiệu suất nhiệt thiết bò bay hơi Thiết bò bay hơi làm việc trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn môi trường, do đó có nhận nhiệt từ môi trường truyền tới, năng lượng nhiệt trao đổi không mong muốn này gọi là tổn thất lạnh Như vậy lượng lưu chất bay hơi do nhận nhiệt chỉ có K % là dùng để lấy nhiệt từ đối tượng cần làm lạnh, 8-13 và 8-14 được viết lại BApnnnoBAkkkkottcGQQIIGQQ K K (8-15) B. Thiết bò ngưng tụ Nhiệt lượng nhả ra môi trường của chu trình là công suất nhiệt ở thiết bò ngưng tụ 32kiiGQ  , kW (8-16) Năng suất ngưng tụ đơn vò 32kiiq  , kgkJ (8-17) Thông thường người ta sử dụng nước hoặc không khí làm chất trung gian để tải nhiệt từ chu trình vào môi trường xTrường hợp không khí o thiết bò ngưng tụ được gọi là dàn ngưng hay dàn nóng Năng suất giải nhiệt của chu trình có thể xác đònh theo nhiệt lượng trao đổi của không khí CDkkkkkII"G"QQ  , kW (8-18) Trường hợp này độ chứa hơi của không khí không đổi, có thể sử dụng công thức sau CDpkkkkkkkttc"G"QQ  , kW (8-19) Nhiệt dung riêng của không khí có thể lấy giá trò trung bình kgkkkJ07,1~cpkk Nguyễn Toàn Phong 13 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh xTrường hợp dùng nước giải nhiệt o thiết bò ngưng tụ được gọi là bình ngưng Năng suất giải nhiệt của chu trình có thể xác đònh theo nhiệt lượng trao đổi của nước giải nhiệt CDpnnnkttC"G"QQ  , kW (8-20) C. Máy nén Công tiêu thụ cho chu trình ở máy nén 12iiGN  , kW (8-21) Công nén đơn vò 12iiw  , kgkJ (8-22) D. Hệ số làm lạnh 1241ooiiiiwqNQ H (8-23) E. Xác đònh thông số trạng thái tại các điểm đặc trưng Các thông số ban đầu x Nhiệt độ hoặc áp suất bay hơi: to, po từ yêu cầu với đối tượng cần làm lạnh sau khi chọn một chênh lệch nhiệt độ hợp lý trong thiết bò bay hơi thì sẽ xác đònh được nhiệt độ bay hơi, từ đây xác đònh được áp suất bay hơi x Nhiệt độ hoặc áp suất ngưng tụ: tk, pk từ điều kiện môi trường xung quanh nơi đặt thiết bò ngưng tụ, tùy vào sử dụng chất giải nhiệt là nước hay không khí mà độ chênh lệch nhiệt độ được chọn thích hợp, từ đây nhiệt độ ngưng tụ được xác đònh và từ bảng bão hòa của môi chất lạnh sử dụng trong chu trình sẽ xác đònh được áp suất ngưng tụ tương ứng xMáy nén máy nén được chọn phải đảm bảo nén được lượng hơi từ thiết bò bay hơi từ áp suất po đến pk x Năng suất lạnh Qo (máy lạnh) hoặc Qk (bơm nhiệt) Nguyễn Toàn Phong 14 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Trạng thái c Trạng thái c là trạng thái hơi ra khỏi thiết bò bay hơi và đi vào máy nén, trường hợp giả thiết là hơi bão hòa °¯°®­ o¯®­ "ss"ii"vv1xpp111hòabãobảng1o1 Trạng thái d Trạng thái d là trạng thái hơi ra khỏi máy nén và đi vào thiết bò ngưng tụ, giả thiết quá trình c o d nén đoạn nhiệt thuận nghòch °¯°®­o¯®­ 222nhiệtquábảng12k2sivssppTrạng thái e Trạng thái e là trạng thái sau khi ra khỏi thiết bò ngưng tụ, trong chu trình cơ bản thường giả thiết là lỏng sôi °¯°®­ o¯®­ 'ss'ii'vv0xtthoặcpp333hòabãobảng3k3k3 Trạng thái f Trạng thái f là trạng thái sau khi ra khỏi thiết bò tiết lưu 34i~i Nguyễn Toàn Phong 15 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh 8.2.4 Chu trình có quá nhiệt và quá lạnh xTrạng thái quá lạnh 3 Quá trình lưu động trong ống luôn có ma sát và làm tăng nhiệt độ của lưu chất. Nếu trạng thái ra khỏi thiết bò ngưng tụ là lỏng sôi thì trước khi đến van tiết lưu đã bò bay hơi một phần (do ma sát) và như vậy giảm lượng lỏng cần thiết để bay hơi (làm lạnh) ở thiết bò bay hơi (nguyên do là thể tích hơi choán chổ phần lỏng) o năng suất lạnh TB giảm Lý do chính thứ hai là nếu làm lạnh trước khi tiết lưu sẽ làm tăng năng suất lạnh o điểm 4 dòch về trái Vì các lý do trên nên trạng thái trước khi vào van tiết lưu là trạng thái lỏng quá lạnh (chưa sôi): có thể làm lạnh trong thiết bò ngưng tụ hoặc do trao đổi nhiệt nội bộ xTrạng thái quá nhiệt 1 Trên đồ thò, trạng thái trước khi vào máy nén ở trạng thái hơi quá nhiệt là đảm bảo an toàn cho máy nén trong trường hợp sử dụng máy nén piston (không có lợi về mặt nhiệt động) Nguyễn Toàn Phong 16 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh xQuá trình nén không thuận nghòch Các quá trình thực tế đều là quá trình không thuận nghòch, để đánh giá mức độ không thuận nghòch người ta đưa ra khái niệm hiệu suất đẳng entropy hay còn gọi là hiệu suất trong của máy nén: tếthựcnéncôngnhiệtđoạnnéncôngtr K 121s2triiii K (8-24) xQuá trình hồi nhiệt Trạng thái quá lạnh vào van tiết lưu và trạng quá nhiệt của hơi khi vào máy nén có thể được tạo ra khi cho lỏng bão hòa (hoặc quá lạnh) ra khỏi thiết bò ngưng tụ trao đổi nhiệt với hơi ra khỏi thiết bò bay hơi, quá trình này trao đổi nhiệt nội bộ gọi là quá trình hồi nhiệt, năng suất nhiệt thiết bò hồi nhiệt   11o33khn"iiGi'iGQ   (8-25) Nguyễn Toàn Phong 17 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh 8.2.5 Chu trình lạnh với các quá trình thực Quá trình trao đổi nhiệt với áp suất giảm dần theo chiều lưu động khi có tổn thất áp suất xThiết bò bay hơi 678ppp  xThiết bò ngưng tụ 345ppp  Quá trình 8o1 với 81pp  tổn thất áp tại cửa hút của máy nén, điều này có nghóa là máy nén phải tốn thêm một phần cong nén Quá trình nén đoạn nhiệt thuận nghòch 1o3, trường hợp nén đoạn nhiệt không thuận nghòch là gia tăng entropy 1o2 Trường hợp máy nén được giải nhiệt 1o2’ sẽ giảm công nén Nguyễn Toàn Phong 18 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh 8.2.6 Chu trình làm lạnh hai cấp với một cấp nén Trường hợp này yêu cầu làm lạnh với hai mức nhiệt độ khác nhau, ví dụ như ngăn đá và ngăn trữ rau quả của tủ lạnh Sự phân bố nhiệt độ trên do sự phân phối không khí trong tủ Ngoài ra sử dụng sơ đồ giãn nở 2 cấp sau Nguyễn Toàn Phong 19 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Các quá trình được thể hiện trên đồ thò T-s Nguyễn Toàn Phong 20 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh [...]... of 28 ( 8- 2 8) ( 8- 2 7) ( 8- 2 6) Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh G1 ˜ i1  i 4 G1 ˜ i2  i1  G 2 ˜ i6  i5 N G1 ˜ i2  i1  G 2 ˜ i6  i5 , kW Hệ số làm lạnh Công nén Năng suất lạnh Lưu ý ở bộ trao đổi nhiệt ngưng tụ – bay hơi thì nhiệt độ quá trình đẳng áp 8- 5 phải thấp hơn nhiệt độ điểm 3 trên đồ thò T-s phải thể hiện lại quá trình trên Nguyễn Toàn Phong 23 of 28 p tg ~ p k u po ( 8- 2 9) Chương. .. hơi do nhận nhiệt chỉ có K % là dùng để lấy nhiệt từ đối tượng cần làm lạnh, 8- 1 3 và 8- 1 4 được viết lại Thiết bò bay hơi làm việc trong điều kiện nhiệt độ thấp hơn môi trường, do đó có nhận nhiệt từ môi trường truyền tới, năng lượng nhiệt trao đổi không mong muốn này gọi là tổn thất lạnh x Hiệu suất nhiệt thiết bò bay hơi Q"n G"n ˜Cpn ˜ t D  t C , kW Qo N qo w ( 8- 2 3) ( 8- 2 2) ( 8- 2 1) ( 8- 2 0) Nguyễn Toàn... kJ kg Qo Năng suất lạnh của chu trình có thể xác đònh theo nhiệt lượng trao đổi của không khí Qn K ˜ Qo G n ˜ cpn ˜ t A  t B G kk ˜ I A  I B G ˜ i2  i3 , kW i2  i3 , kJ kg ( 8- 1 7) ( 8- 1 6) ( 8- 1 5) Q"kk G"kk ˜ I D  IC , kW Q"kk G"kk ˜cpkk ˜ t D  t C , kW Nguyễn Toàn Phong 13 of 28 ( 8- 1 9) ( 8- 1 8) Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Nhiệt dung riêng của không khí có thể lấy giá trò trung bình... Chu trình hai cấp sử dụng bình trung gian i6  i 7 i3  i 7 i5  i 7 i3  i 7 G k u 1  x6 Nguyễn Toàn Phong N N HA  N CA G k ˜ i9 G o u i1  i8 ,kW x 6 ˜ i3  1  x 6 ˜ i2 24 of 28 ( 8- 3 4) ( 8- 3 3) ( 8- 3 2) ( 8- 3 1) ( 8- 3 0) Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh G o u i2  i1 ... đoạn nhiệt ( 8- 2 4) Nguyễn Toàn Phong Q hn 17 of 28 ( 8- 2 5) Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh G k ˜ i'3 i3 G o ˜ i1  i"1 Trạng thái quá lạnh vào van tiết lưu và trạng quá nhiệt của hơi khi vào máy nén có thể được tạo ra khi cho lỏng bão hòa (hoặc quá lạnh) ra khỏi thiết bò ngưng tụ trao đổi nhiệt với hơi ra khỏi thiết bò bay hơi, quá trình này trao đổi nhiệt nội bộ gọi là quá trình hồi nhiệt, ... tra bảng thông số vật lý theo nhiệt độ trung bình trường hợp của nước có thể lấy cpn ~ 4, 18 kJ kg.K lưu lượng lưu chất lỏng được làm lạnh, kg s Qn Nguyễn Toàn Phong 12 of 28 ( 8- 1 4) Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh tA, tB nhiệt độ chất lỏng trước và sau khi được làm lạnh, oC [K] cpn Gn Trong đó Qo Năng suất lạnh của chu trình có thể xác đònh theo nhiệt lượng trao đổi của lưu chất lỏng... trình nén đoạn nhiệt thuận nghòch 1o3, trường hợp nén đoạn nhiệt không thuận nghòch là gia tăng entropy 1o2 này có nghóa là máy nén phải tốn thêm một phần cong nén Quá trình 8o1 với p1  p8 tổn thất áp tại cửa hút của máy nén, điều x Thiết bò ngưng tụ p5  p4  p3 x Thiết bò bay hơi p8  p7  p6 Quá trình trao đổi nhiệt với áp suất giảm dần theo chiều lưu động khi có tổn thất áp suất 8. 2.5 Chu trình... hiện trên đồ thò T-s Nguyễn Toàn Phong 21 of 28 x Công suất lạnh đơn vò tăng Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh x Công nén giảm do được giải nhiệt tốt So với nén 1 cấp, sơ đồ sử dụng 2 cấp nén có lợi: Sơ đồ thiết bò cho ở hình phía dưới, các quá trình diễn ra cho trên đồ thò T-s 8. 3.2 Chu trình ghép tầng Thêm lý do khác trường hợp nếu nén một cấp với tỷ số áp suất quá lớn thì nhiệt độ tăng mạnh... nhiệt, năng suất nhiệt thiết bò hồi nhiệt x Quá trình hồi nhiệt Ktr Các quá trình thực tế đều là quá trình không thuận nghòch, để đánh giá mức độ không thuận nghòch người ta đưa ra khái niệm hiệu suất đẳng entropy hay còn gọi là hiệu suất trong của máy nén: x Quá trình nén không thuận nghòch Nguyễn Toàn Phong 18 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Trường hợp máy nén được giải nhiệt 1o2’ sẽ giảm... trình thực Nguyễn Toàn Phong 19 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm Lạnh Ngoài ra sử dụng sơ đồ giãn nở 2 cấp sau Sự phân bố nhiệt độ trên do sự phân phối không khí trong tủ Trường hợp này yêu cầu làm lạnh với hai mức nhiệt độ khác nhau, ví dụ như ngăn đá và ngăn trữ rau quả của tủ lạnh 8. 2.6 Chu trình làm lạnh hai cấp với một cấp nén Nguyễn Toàn Phong 20 of 28 Chương IX _ Chu Trình Thiết Bò Làm . kW ( 8- 7 ) x Công máy nén Trường hợp tổng quát ta có iGQNmn' , kW ( 8- 8 ) Nếu quá trình nén xem như đoạn nhiệt, 0Qmn| iGN ' , kW ( 8- 9 ) Trong. do nhận nhiệt chỉ có K % là dùng để lấy nhiệt từ đối tượng cần làm lạnh, 8- 1 3 và 8- 1 4 được viết lại BApnnnoBAkkkkottcGQQIIGQQ K K ( 8- 1 5) B.

Ngày đăng: 23/10/2012, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan