tai lieu hoi va dap luat dan su

10 425 9
tai lieu hoi va dap luat dan su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo

Bai tap Bài 1: Hậu Minh kết hôn năm 1983, có 2 con gái là Xuân 1984, Yên 1993.Năm 2000- Hậu đi xuất khẩu LDD ở Hàn Quốc chung sống như vợ chồng với Thủy, 2 người có 1 con chung là Sơn -2003.11-2007 : Hậu về nước li hôn với Minh. Tòa án đã thụ lý đơn.Ngày 8-1-2008, Hậu chết đột ngột ko để lại di chúc.Thủy đến đòi chia tài sản thừa kế của Hậu, nhưng gia đình Hậu không đồng ý, Vì vậy Thủy làm đơn kiện. Biết: Hậu Thủy có khối tài sản chung là 3 tỷ, Hậu Minh có tài sản chugn là 980 triệu, trong time Hậu đi xuất khẩu lđ, ko gửi tiền về, Mai táng cho hậu hết 20tr. 1, hãy chia thừa kế trong trường hợp trên 2. Giả sử a Hậu để lại di chúc miệng được nhiều người chứng kiến là để tài sản cho Thủy, Sơn, Xuân mỗi người 1 phần đều nhau. Chia thừa kế trong trường hợp trên. bài giải Trường hợp 1: Hậu không để lại di chúc ,Theo pháp luật hôn nhân, giữa Hậu Thủy vi phạm nghĩa vụ một vợ một chồng tài sản của Hậu Thủy là tài ản chung hợp nhất theo phần chia theo tỷ lệ vốn góp, tuy nhiên do không đủ cơ sở để phân chia nên số tài sản sẽ được chia điều cho 2 người =3 tỷ/2=1.5 tỷ Do Hậu minh chưa ly hôn theo quy định của pháp luật nên phần 1.5 tỷ này vẫn thuộc tài sản chung của vợ chồng. Tổng tài sản hiện còn của Hậu là: (1500+980)/2 - 20 =1220 tr Tài sản được chia theo pháp luật: Minh=Xuân=Yến=Sơn=1220/4=305 tr Trường hợp 2: Hậu có để lại di chúc + Chia theo di chúc: Thủy=Sơn=Xuân=1220/3=406.6tr +Giả sử toàn bộ tài sản được chia theo pháp luật 1 suất thừa kế theo pl=305tr 1 suất thừa kế bắt buộc=2*305/3=203.3tr Minh=yến=203.3tr Thủy= sơn= xuân= (1220-203.3*2)/3=271.1tr Bài 2 -Du Miên là 2 vợ chồng, có 3 con chung là Hiếu -1982, Thảo Chi sinh đôi -1994. Do bất hòa, Du Miên đã ly thân, Hiểu ở với mẹ còn Thảo Chi sống với bố. Hiếu là đứa con hư hỏng, đi làm có thu nhập cao nhưng luôn ngược đãi, hành hạ mẹ để đòi tiền ăn chơi, sau 1 lần gây thương tích nặng cho mẹ, hắn đã bị kết án. năm 2007 Bà Miên mất, trước khi chết bà miên có để lại di chúc là cho trâm là e gái 1 nửa số tài sản của mình. Khối tài sản chung của Du Miên là 790 triệu 1. Chia thừa kế trong tr hợp này 2. Giả sử cô Trâm khước từ nhận di sản thừa kế, di sản sẽ phân chia thế nào. Bai giai Tài sản của bà miên = 790/2=395tr Do Hiếu bị tước quyền thừa kế nên những người thừa kế theo pháp luật của bà Miên gồm: ông Du, Thảo, Chi chia theo di chúc: Trâm=395/2=197.2tr còn lại là 197.2 tr không được định đoạt tron di chúc nên cia theo pháp luật như sau: ông Du= Thảo= Chi=197.2/3=65.8tr Giả sử toàn bộ tsản được chia theo pl: 1 suất tkế theo pl=395/3=131.67tr 1 suất thừa kế bắt buôộc là =131.67*2/3=87.78tr Vậy ông Du= thảo= chi=87.7tr Trâm=131.66tr Nếu Trâm từ chối nhận tài sản thừa kế thì toàn bộ tài sản sẽ được chia theo pháp luật. Bai 3 Ông thịnh đã ly hôn với vợ có 2 người con riêng là Hòa Bình. Bà Nguyệt( chồng chết) có 2 người con riên là Xuân Hạ. Năm 1975 ông thịnh kết hôn với bà Nguyệt sinh được 2 người con là Tuyết Lê. Để tránh sự bất hòa giữa mẹ kế con chồng , ông Thịnh cùng bà Nguyệt mua một căn nhà để bà Nguyệt cùng các con là Xuân, Hạ, Tuyết, Lê ở riêng. Trong quá trình chung sống, ông Thịnh thương yêu Xuân Hạ như con ruột, nuôi dưỡng cho 2 người ăn học đến lớn. Hòa kết hôn với Thuận có con là Thảo. Xuân kết hôn với Thu có con là Đông. Hòa bị tai nạn chết vào năm 1998. Ông thịnh bệnh chết vào năm 1999. Xuân cũng chết vào năm 2000. Sau khi ông thịnh qua đời gia đình mâu thuẫn xảy ra tranh chấp về việc chia di sản của ông thịnh Qua điều tra được biết: Ông thịnh có tài sản riêng là 220triệu đồng. tài sản chung với bà nguyệt( căn nhà bà nguyệt các con đang sống) trị giá 140tr đồng.Hòa Thuận có tài sản chung là 120tr đồng. Xuân thu có tài sản chung là 100tr. Hãy phân chia di sản của ong Thịnh. bai giai -Tổng tài sản của Hòa có 120:2=60tr sẽ để lại cho Thịnh=mẹ của Hòa=Thuận=Thảo=60:4=15tr mà bà mẹ kế là Nguyệt không được thừa kế vì theo điều 689 chưa có quan hệ như mẹ con. -Thịnh xem con riêng của Nguyệt như con mình,chăm sóc,cho ăn học,đây là mối quan hệ giữa con riêng với bố dượng theo điều 689 BLDS-2005,thì Xuân Hạ xem như trong hàng thừa kế thứ nhất. -Ông Thịnh không để lại di chúc. -Tổng tài sản ông Thịnh là 220+140:2+15(của Hòa)=305tr -Vậy những người thừa kế của ông Thịnh gồm 7 người : Nguyệt=Xuân=Hạ=Tuyết=Lê=Hòa(Thảo kế vị)=Bình=305:7=43.57tr -Tổng tài sản Xuân có 43.57+100:2=93.57tr sẽ để lại cho Nguyệt=Thu=Đông=93.57:3=31.19tr -Tóm lại là: Nguyệt=140:2+43.57+31.43=145tr Hạ=43.57tr Thu=100:2+31.19=81.19tr Đông=31.19tr Tuyết=43.57tr Lê=43.57tr Bình=43.57tr Thuận=120:2+15=75tr Thảo=15+43.57=58.57tr mẹ của Hòa=15tr Bai 4 Ông A bà B có 3 người con là C,D,E. tài sản chung của ông A bà B là ngôi biệt thự trị gía 3.6tỷ VĐN. Năm 2003 ông A lập di chúc với nội dung: “Để lại 1/3 di sản cho vợ các con. 1/3 di sản cho E quản lý để lo cho việc thờ cúng. 1/3 di sản còn lại di tặng cho bà H”. Hãy giải quyết tranh chấp thừa kế giữa các bên trong các tình huống sau: + Năm 2006 di sản của ông A được phân chia cho các thừa kế. Trước khi chi di sản thừa kế của ông A, ông M đã xuất trình một biên nhận vay tiền có chữa ký của ông A, để ngày 01/01/2005, với nội dung ông A vay của ông M số tiền là 300tr đồng. + Năm 2006, di sản của ông A đưaợc phân chia cho các thừa kế. Sau khi phân chia di sản thừa kế của ông A xong (01/2007), thì ông M đã xuất trình một biên nhận vay tiền có chữ ký của ông A, để ngày 01/01/2005 với nội dung ông A vay của ông M số tiền là 300tr đồng. Bai giai Tổng tài sản của ông A là 3.6 tỷ :2=1.8 tỷ Trường hợp 1: chưa chia di sản mà M đưa biện nhận vay tiền của ông A thì theo thỏa thuận của các thửa kế nếu sẽ trừ vào tài sản để lại của ông A thì còn lại 1.8 tỷ -300tr=1.5 tỷ. Còn lại chia theo di chúc thứ nhất 1/3 chia cho vợ các con: B=C=D=E=(1.5 tỷ :3) : 4=125tr thứ hai 1/3 giao cho E để thờ cúng=1.5 tỷ : 3=500tr thứ ba 1/3 tặng cho H =500tr Trường hợp 2: chia di sản rồi ông M mới đưa biên nhận vay tiền của ông A thì ông A có vay ông M 300tr thì sẽ trừ vào phần thừa kế thứ nhất.Phần thứ nhất còn lại (1.8 tỷ : 3)-300=300tr chia lại cho B=C=D=E=300:4=75tr tổng B=1.8 tỷ + 75tr=1.875 tỷ C=D=75tr E=600+75=675tr H=600tr 1.Bên giao đại lý luôn luôn ấn định giá mua bán hàng hóa cho khách hàng. SAI: Các bên còn có thể có các thỏa thuận khác (Đ172 LTM); Ngoài ra bên đại lý có quyền quyết định giá bán HH, CƯDV cho khách hàng đối với đại lý bao tiêu (khỏan 4-Điều 174 L TM). 2.Hợp đồng giữa một trường đại học với một doanh nghiệp về việc trường đại học mu a sắm thiết bị do doanh nghiệp cung cấp để phục vụ cho công tác đào tạo của trường đ ại học có thể là một hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại hoặc là hợp đồng mua bán tài sản theo Bộ luật Dân sự. SAI: Họat động TM là họat động nhằm mục đích sinh lợi trong đó có họat động MBHH (k hoản 1-Đ3 LTM). Theo K3-Đ1 LTM thì trong trường hợp có họat động không nhằm mục đích si nh lợi, để là HĐ mua bán HH theo luật TM thì cần có đầy đủ 2 điều kiện sau đây: + Điều kiện cần: Một bên trong giao dịch tiến hành họat động không nhằm mục đích sinh l ợi. + Điều kiện đủ: Bên thực hiện họat động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng lu ật TM. Trong ví dụ trên thì việc trường đại học mua sắm thiết bị do DN cung cấp là để phục vụ cho công t ác đào tạo (hoàn toàn không phải là hoạt động sinh lợi) chỉ mới đáp ứng được điều kiện cần, vẫn còn t hiếu điều kiện đủ. Do đó HĐ trên không được điều chỉnh bởi LTM mà chỉ có thể là HĐ mua bán tài sản th eo BLDS mà thôi. Chỉ khi nào Trường đại học kia chọn áp dụng luật TM thì mới thuộc phạm vi điều chỉnh của LTM (khoản 3-Đ1). 3.Rủi ro đối với hàng hóa được chuyển từ bên bán sang cho bên mua khi quyền sở hữu hàng hóa được chuyển từ bên bán sang cho bên mua. SAI : Sai trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định (Đ57 LTM). 4.Thương nhân thực hiện khuyến mại được phép giảm giá không hạn chế mức tối đa v ới hàng hóa được khuyến mại trong thời gian khuyến mại. SAI : Theo qui định tại khoản 4 Điều 94 LTM về hàng hóa DV dùng để khuyến mại, mức g iảm giá KM thì : Chính phủ qui định cụ thể hạn mức tối đa về giá trị của hàng hóa, DV dùng để KM; mức giảm giá tối đa đối với hàng hóam DV được KM mà thương nhân được thực hiện trong hđ KM. 5. Mọi loại tài sản đều có thể là hàng hóa được qui định tại luật TM là đối tượng củ a quan hệ mua bán hàng hóa. SAI: Tài sản vô hình dưới dạng quyền sở hữu trí tuệ thì không phải là hàng hóa được qui đị nh tại luật TM do đó sẽ không phải là đối tượng của quan hệ MBHH. Ngoài ra, tài sản nằm tro ng danh mục hàng hóa cấm kinh doanh cũng không phải là đối tượng của quan hệ mua bán hàn g hóa điều chỉnh bởi LTM (K1-Đ25 LTM). 6. Cá nhân có quyền thực hiện họat động môi giới theo luật TM 2005. SAI : Chỉ những cá nhân nào họat động TM một cách độc lập, thường xuyên có đăng ký KD mới được công nhận là thương nhân có quyền thực hiện họat động môi giới theo luật TM 2005 (K1-Đ6 Đ150 LTM). 7. Văn phòng đại diện của các thương nhân nước ngoài tại VN được phép thuê thương nhân VN thực hiện tất cả các họat động xúc tiến TM tại VN. SAI : Các họat động xúc tiến TM gồm : khuyến mại; quảng cáo TM; trưng bày, giới thiệu H H- DV hội chợ, triển lãm TM (K10-Đ3 LTM). Theo qui định tại K2-Đ91 LTM thì văn phòn g đại diện của thương nhân không được khuyến mại hoặc thuê thương nhân khác thực hiện khuyế n mại tại VN. Lý do là văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh hoặc thực hiện các họat động sinh lợi trực tiếp tại VN (K1-Đ18 LTM). 8. Cuộc đấu giá được coi là không thành khi người trả giá cao nhất rút lại giá đã trả. SAI: Theo qui định tại K1-Đ204 LTM về rút lại giá đã trả thì : Trường hợp đấu giá theo ph ương thức trả giá lên, nếu người trả giá cao nhất rút ngay lại giá đã trả thì cuộc đấu giá vẫn được t iếp tục từ giá của người trả giá liền kề trước đó. Cuộc đấu giá chỉ coi là không thành khi thuộc 1 trong các trường hợp qui định tại Điều 202 LTM. 9. Thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định phải là doanh nghiệp được thành lập t heo luật DN. SAI: Theo K1-Đ6 LTM thì thương nhân có thể là tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp. Theo qui định tại K1-Đ257 LTM về điều kiện kinh doanh DV giám định TM thì chỉ cần thương n hân là doanh nghiệp được thành lập theo qui định của PL là được mà không nhất thiết phải được thành lập theo luật DN. Vì ngoài luật DN 2005 thì PL còn có các qui định về luật DNNN 20 03, luật đầu tư v.v… 10. Hoạt động TM là hoạt động của thương nhân. SAI: Họat động thương mại nhưng không nhằm mục đích sinh lợi thì không phải là họat độ ng của thương nhân (K1-Đ3 LTM). Mặt khác, họat động thương mại không chỉ là họat động đ ộc quyền của thương nhân mà có thể là họat động của bất kỳ ai, bất kỳ chủ thể nào miễn là nhằ m mục đích sinh lợi. 11. Họat động nhằm mục đích sinh lợi là hoạt động TM. SAI: Các họat động nhằm mục đích sinh lợi như : dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ tư vấn pháp lý , dịch vụ môi giới nhà đất mặc dù có mục đích sinh lợi nhưng đều không phải là họat động thương mại vì lý do chúng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật TM. Họat động thương mại là họat động nhằm mục đích sinh lợi được qui định cụ thể trong luật TM (K1-Đ3 LTM). 12. Mọi họat động của thương nhân đều là họat động thương mại. SAI: Trong số các họat động của thương nhân, ngoài họat động TM còn có rất nhiều những họat động khác không phải là họat động TM (do không phải là họat động sinh lợi không được qui định trong LTM). Có thể kể đến như : các họat động sản xuất; các họat động đoàn thể; các h ọat động hội họp; các họat động thi đua khen thưởng v.v… 13. Thương nhân là người có đăng ký KD họat động thương mại. SAI: Theo qui định tại K1-Đ6 LTM thì thương nhân ngoài việc là những người (hay cá nhâ n – chủ thể số ít) có đăng ký KD hoạt động TM một cách độc lập, thường xuyên, thì còn có t hể là các tổ chức kinh tế (thể nhân – số nhiều, gồm 1 tập thể nhiều người) được thành lập hợp phá p tiến hành các họat động TM. 14. HĐ kỳ hạn HĐ quyền chọn đều có đối tượng là hàng hóa. SAI: Chỉ có hợp đồng kỳ hạn mới có đối tượng là hàng hóa (K2-Điều 64 LTM) còn hợp đồ ng quyền chọn lại có đối tượng là quyền chọn mua hay quyền chọn bán (K3-Điều 64 LTM). Đ ối với HĐ quyền chọn mua hoặc HĐ quyền chọn bán thì việc bỏ ra một khoản tiền không phải là đ ể mua hàng hóa mà là để nhằm mua quyền, quyền ở đây có thể là quyền chọn mua hoặc quyề n chọn bán. 15.Thời điểm giao kết HĐ trong hđ TM cũng như thời điểm giao kết HĐ DS ĐÚNG: 16.Hàng hóa quá cảnh qua lãnh thổ VN chỉ chịu thuế nhập khẩu khi được phép tiêu th ụ tại VN ĐÚNG: 17.Bên nhận ủy thác mua không chịu trách nhiệm thanh toán tiền hàng cho KH nếu b ên ủy thác mua không giao tiền mua hàng cho bên nhận ủy thác mua. SAI: 18. Trường hợp HĐ đại lý, thỏa thuận HĐ chấm dứt vào cuối ngày 31/12/2007 thì HĐ đại lý đó chấm dứt vào cuối ngày 31/12/2007. SAI: 19. Văn phòng đại diện cho thương nhân nước ngoài cũng là đại diện cho thương nhân . SAI: VP đại diện cho thương nhân nước ngoài hoàn toàn khác với đại diện cho thương nhâ n. VP đại diện cho thương nhân nước ngoài chỉ được thực hiện các họat động XTTM trong phạm vi Luật TM cho phép (K2-Đ18 LTM) do đó đương nhiên không được phép thực hiện các họat động TM nào khác, kể cả họat động trung gian thương mại. Trong khi đó họat động đại diện cho thương nhân là họat động trung gian thương mại được qui định tại Điều 141 LTM đối tư ợng được đại diện ở đây phải là thương nhân là thương nhân VN (gọi là bên giao đại diện). 1. Mọi rủi ro đối với hàng hoá sẽ thuộc về bên bán nếu bên mua chưa nhận được hàng hoá đó. Sai. Căn cứ fáp lý: Đ57 đến Đ61 Luật Thương mại 2005. - chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá đc chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã đc giao cho bên mua hoặc người đc bên mua ủy quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó. - chuyển rủi ro trong trường hợp ko có địa điểm giao hàng xác định: rủi ro sẽ đc chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã đc gao cho người vận chuyển đầu tiên. - chuyển rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao mà ko fải là người vận chuyển: rủi ro đc chuyển cho bên mua trong các trường hợp sau: + khi bên mua nhận đc chứng từ sở hữu hàng hoá. + hoặc khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá của bên mua. - chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hoá đang trên đường vận chuyển: rủi ro đc chuyển cho bên mua từ thời điểm giao kết hợp đồng. - mặt khác rủi ro cũng thuộc về bên mua kể từ thời điểm hàng háo thuộc quyền định đoạt của bên mua bên mua vi fạm hợp đồng do ko nhận hàng. 2. Hợp đồng mua hàng hoá sẽ không có hiệu lực, nếu các bên trong quan hệ mua bán đó không có chức năng kinh doanh đối với hàng hoá là đối tượng của hợp đồng. Sai. Nhưng e chỉ bít giải thích thôi ko có căn cứ PL. Vì: chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá chủ yếu là thuơng nhân. - đối với hợp đồng mua bán nhằm mục đích sinh lời, thì chủ thể là thương nhân do vậy các thương nhân fải đáp ứng đc điều kiện là có đăng ký kinh doanh hợp fáp đối với hàng hoá đc mua bán. - đối với hợp đồng mua bán ko nhằm mục đích sinh lời: chủ thể có thể ko fải là thuơng nhân - khoản 3 Điều 1 Luật Thuơng mại 2005. Vậy nên họ có thể mua hàng hoá ko thuộc chức năng kinh doanh của mình. 3. Mua bán hàng hoá giữa các thương nhân Việt Nam với nhau là mua bán hàng hoá trong nước. Sai. Luật Thuơng mại ko quy định thế nào là hợp đồng mua bán trong nc hay quốc tế nhưng theo tinh thần của Đ758 Bộ Luật dân sự thì: nếu mua bán hàng hoá giữa các thuơng nhân Việt Nam cũng chưa chắc là mua bán hàng hoá trong nc. Đó là trong trường hợp: hàng hoá thuộc đối tượng của hợp đồng đang tồn tại ở nc ngoài - đây là 1 dạng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 4. Hợp đồng trong hoạt động thương mại, có hiệu lực từ thời điểm được giao kết giữa các bên. Sai. Theo Đ405 Bộ Luật dân sự 2005 thì: hợp đồng mua bán hàng hoá có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. 5. Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, điều khoản về chất lượng là điều khoản bắt buộc trong hợp đồng. Sai. Theo Luật thuơng mại 1997 thì điều khoản về chất lượng là điều khoản bắt buộc nhưng đến luật thuơng mại 2005 thì ko còn quy định nào bắt buộc các bên fải thoả thuận những nội dung cụ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá. Theo Đ430 Bộ luật dân sự thì: chất lượng vật mua bán do 2 bên thoả thuận trừ trường hợp PL quy định khác. Nếu các bên không có thoả thuận pháp luật không có quy định về chất lượng thì chất lượng của vật mua bán được xác định theo mục đích sử dụng chất lượng trung bình của vật cùng loại. 6. Thương nhân có thể tự mình quảng cáo hoặc thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo, để quảng cáo đối với hàng hóa dịch vụ mà mình đang kinh doanh. Đúng. Căn cứ Đ103 Luật thương mại 2005 Điều 2 Pháp lệnh quảng cáo. Nhưng e cũng ko chắc. Vì theo k3 Đ103 Luật Thuơng mại k2 Đ18 Pháp lệnh quảng cáo, nếu thuơng nhân nc ngoài ko hoạt động tại VN thì bắt buộc fải thuê dịch vụ quảng cáo, ko đc tự mình quảng cáo. SO SÁCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI Đại diện cho thương nhân Môi giới thương mại Ủy thác mua bán hàng hóa Đại lý thương mại Chỉ đại diện cho 1 bê n Có thể hoạt động cho cả 2 bên, không đại diện cho bên nào Chỉ đại diện cho 1 bên Chỉ đại diện ch o 1 bên Có tham gia ký hợp đồng Không tham gia ký hợp đồng Có tham gia ký hợ p đồng Có tham gia k ý hợp đồng Có trách nhiệm thực hiệ n hợp đồng Không có trách nhiệm t hực hiện hợp đồng Có trách nhiệm thực hiện hợp đồng Có trách nhiệm thực hiện hợp đồ ng Hợp đồng đại diện là t ừng lần hoặc dài hạn Hợp đồng môi giới theo ủy nhiệm từng lần Hợp đòng ủy thác muabán hàng hóa từng lần hoặc dài hạ n Hợp đồng đại l ý là dài hạn . Thủy=Sơn=Xuân=1220/3=406.6tr +Giả sử toàn bộ tài sản được chia theo pháp luật 1 su t thừa kế theo pl=305tr 1 su t thừa kế bắt buộc=2*305/3=203.3tr Minh=yến=203.3tr Thủy=. Chi=197.2/3=65.8tr Giả sử toàn bộ tsản được chia theo pl: 1 su t tkế theo pl=395/3=131.67tr 1 su t thừa kế bắt buôộc là =131.67*2/3=87.78tr Vậy ông Du= thảo=

Ngày đăng: 07/09/2013, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan