chuóng- bai 11- ap suat khi quyen

22 584 1
chuóng- bai 11- ap suat khi quyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bàiBài 8.3- SBT: Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3 . E C . .B .D .A Đáp án: Trong cùng một chất lỏng, áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào H8.3 ta thấy: h E < h C = h B < h D < h A Nên p E < p C = p B < p D < p A H.8.3 Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? ? Tại sao nước không chảy ra khi ta lật ngược cốc? Phải chăng có một lực nào đó đã đẩy tờ giấy lên không cho nước chảy ra? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này. Tiết 11- Bài 9 Tiết 11- Bài 9 : : áp suất khí quyển áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn kilômet, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống dưới đáy của đại dương không khí khổng lồ này. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái đất. áp suất này được gọi là áp suất khí quyển. Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển? Vì không khí có trọng lượng nên Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. ở áp suất thấp, lư ợng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Biện pháp: Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi. Tiết 11- Bài 9 Tiết 11- Bài 9 : : áp suất khí quyển áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ sức khoẻ? Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyểnáp suất này tác dụng theo mọi phương. Sau đây là một vài ví dụ: 1. Thí nghiệm 1: H9.2 Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. Tiết 11- Bài 9: áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. C1: Hãy giải thích tại sao? Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng. I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước. C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?  Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. 1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2 C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì x¶y ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?  Nước sẽ chảy ra khỏi ống.  Vì không khí trong ống thông với khí quyển. Làm cho áp lực phía trên của khí quyển (bằng với áp lực từ phía dưới ống) cộng với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp lực từ dưới lên của khí quyển. Vì vậy mà cột nước chảy ra ngoài. TiÕt 11-Bài 9: ÁP SU T KHÍ QUY NẤ Ể ÁP SU T KHÍ QUY NẤ Ể A I. S tn ti ca ỏp sut khớ quyn 1. Thớ nghim 1 2. Thớ nghim 2 Tiết 11-Bi 9: P SU T KH QUY N P SU T KH QUY N 3. Thí nghiệm 3 Năm 1654, Ghê-rich( 1602- 1678), thị trưởng thành phố Mac- đơ-buốc đã làm thí nghiệm sau: Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút hết không khí bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi đóng khoá van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được 2 bán cầu rời ra. Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN P SUT KH QUYN I. S tn ti ca ỏp sut khớ quyn C4: Hóy gii thớch ti sao? Vỡ khi hỳt ht khụng khớ trong qu cu ra thỡ ỏp sut trong qu cu bng 0. Khi ú v qu cu chu ỏp lc ca khớ quyn t mi phớa nờn hai bỏn cu ộp cht vi nhau. (p ngựa < p 0 hay p tay < p 0 ) 1. Thớ nghim 1 2. Thớ nghim 2 3. Thớ nghim 3 Khụng khớ F F K h ớ q u y n K h ớ q u y n K h ớ q u y n K h ớ q u y n Làm thí nghiệm với 2 nửa miếng hút cao su đặt đối diện nhau(2 miếng hút minh hoạ cho bán cầu Mac-đơ-buốc) sau đó nén chúng lại. Dùng 2 tay cầm 2 núm nhựa kéo về 2 phía ngược nhau. Kết quả: Không tách riêng được hai nửa miếng hút ra khỏi nhau. Vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h. Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608-1647) người Italia là người đầu tiên đo được độ lớn của áp suất khí quyển. Tiết 11- Bài9: áp suất khí quyển [...]... áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Vì ta không thể xác định chính xác độ cao của lớp khí quyển Trọng lượng riêng của không khí luôn thay đổi theo độ cao Tiết 11- Bài 9: áp suất khí quyển Tiết 11- Bài 9: áp suất khí quyển Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn áp suất khí quyển... Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển Bẻ một đầu ống thuốc tiêm, thuốc không chảy ra được; bẻ cả 2 đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng Quả dừa khi đục một lỗ dốc ngược xuống nước dừa không chảy ra Lỗ nhỏ trên nắp ấm trà ống nhỏ giọt Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn... cỏch tr li cỏc cõu hi sau: C5: Cỏc ỏp sut tỏc dng lờn A ( ngoi ng) v tỏc dng lờn B ( trong ng) cú bng nhau khụng? Ti sao? Bng nhau, vỡ hai im A v B cựng nm trờn mt mt nm ngang trong cht lng A B Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn 1 Thớ nghim Tụ-ri-xen-li 2 ln ca ỏp sut khớ quyn... là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm 76cm C6: áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? áp suất tác dụng lên B là áp suất nào? A B Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn 1 Thớ nghim Tụ-ri-xen-li 2 ln ca ỏp sut khớ quyn... cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển VD: áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân... Hãy giải thích hiện tượng nêu ở đầu bài Nước không chảy ra được vì khí quyển đã F0 tác dụng lên tờ giấy một áp lực có hướng từ dư ới lên lớn hơn trọng lượng của nước chứa trong cốc (F0 > Pn) Pnước Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân...Tiết 11-Bi 9: P SUT KH QUYN Nh bỏc hc Tụ-ri-xen-li ngi í l ngi u tiờn o c ln ỏp sut khớ quyn ễng ly mt ng thu tinh di khong 1m, mt u kớn, y thu ngõn vo Ly ngún tay bt ming ng ri quay ngc xung Sau ú, nhỳng... thế nào? Tính áp suất này ra N/m2 Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm p = d.h = 136 000 0,76 = 103 360(N/m2) Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân... nhiêu? Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 p = hnước.dnước = hHg.dHg hnước.10000 = 0,76 136000 0,76x136000 Suy ra: hnc= = 10,336 (m) 10000 Vậy ống Tô-ri-xen-li ít nhất dài hơn 10,336m Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân... ca thu ngõn trong chu 76cm I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng Chân không II ln ca ỏp sut khớ quyn 1 Thớ nghim Tụ-ri-xen-li A B Tiết 11- Bi 9: P SUT KH QUYN 76cm I S tn ti ca ỏp sut khớ quyn Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca ỏp sut khớ quyn theo mi phng II ln ca ỏp sut khớ quyn A v B cú nm trờn cựng mt 1 Thớ nghim Tụ-ri-xen-li . một tờ giấy không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao? ? Tại sao nước không chảy ra khi ta lật ngược cốc? Phải chăng. nước chảy ra? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này. Tiết 11- Bài 9 Tiết 11- Bài 9 : : áp suất khí quyển áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của

Ngày đăng: 07/09/2013, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan