Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nội soi đại tràng trong bệnh crohn

86 109 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nội soi đại tràng trong bệnh crohn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Crohn tình trạng tổn thương sưng, dày lên, viêm mạn tính nhiều vị trí ống tiêu hóa, từ miệng đến hậu môn, thường gặp đoạn cuối ruột non, phần đầu đại tràng quanh ống hậu môn, tổn thương xuyên qua lớp thành ống tiêu hóa từ niêm mạc đến mạc Là hai bệnh viêm ruột (IBD) gồm bệnh Crohn (CD: Crohn disease) viêm loét đại tràng (UC: Ulcerative colitis)[1] Hai bệnh có khác lâm sàng bệnh học giúp phân biệt trình viêm Đặc điểm tổn thương nội soi bệnh Crohn đặc trưng niêm mạc đá cuội, loét áp tơ loét đường Về mặt bệnh học, bệnh Crohn biểu tổn thương khơng liên tục, xun thành có u hạt dễ gây biến chứng thủng, rò, khơng đối xứng liên quan đến hồi tràng bệnh viêm loét đại tràng tổn thương liên tục lớp niêm mạc đại tràng [1] Việc phân biệt hai bệnh có vai trò quan trọng giúp cho người thầy thuốc có thái độ xử trí tiên lượng bệnh hồn tồn khác Cho đến nay, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, thay đổi miễn dịch, yếu tố di truyền mơi trường đóng vai trò quan trọng phát triển bệnh Nhiều giả thuyết đưa gồm nhiễm trùng, vi khuẩn, virus, Chlamydia, yếu tố chế độ ăn gồm hóa chất ăn chất xơ [2] Bệnh chủ yếu gặp nước phương Tây Tuy nhiên, bệnh gia tăng mạnh năm gần số quốc gia Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng liên quan đến thay đổi môi trường, chế độ ăn uống, sinh hoạt [2] Hiện tại, chưa có phương pháp điều trị hoàn toàn đặc hiệu, mục tiêu điều trị nhằm trì đợt ổn định giảm nhẹ triệu chứng lâm sàng, nội soi cho người bệnh giúp nâng cao chất lượng sống, phòng biến chứng hạn chế phải phẫu thuật [3] Trong năm gần đây, dựa kiến thức hiểu biết bệnh, bệnh Crohn có liệu pháp điều trị đời hứa hẹn có kết tốt tương lai Hiện Việt Nam có nghiên cứu bệnh Crohn, nên hiểu biết đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn hạn chế Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi đại tràng bệnh Crohn” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi đại tràng bệnh Crohn Đối chiếu thang điểm CDAI với hình ảnh nội soi theo phân loại Montreal CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dày, ruột non, đại tràng: 1.1.1 Dạ dày: rỗng có hình chữ J, chia thành phần kể từ xuống tâm vị, thân vị, đáy vị, môn vị Cá bờ cong: bờ cong nhỏ bờ cong lớn Cấu tạo thành dày: lớp dày có thêm sợi chéo nằm sợi vòng; lớp vòng dày lên quanh lỗ môn vị tạo nên thắt môn vị Khi dày rỗng, niêm mạc có nếp dọc gọi nếp vị Dưới lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị Hình 1.1 [4] Hình 1.1 Giải phẫu dày 1.1.2 Ruột non: bắt đầu mơn vị tận góc hồi manh tràng Chiều dài trung bình người trưởng thành bình thường 5m Đoạn đầu ruột non tá tràng (trải từ mơn vị đến góc Treitz) tiếp đến hỗng tràng, chiếm 2/5 đoạn gần ruột non lại 3/5 đoạn xa ruột non hồi tràng, khơng có điểm mốc hai đoạn [1], [4] 1.1.3 Đại trực tràng (ĐTT) phần cuối ống tiêu hóa, trải dài từ đầu xa ruột non hậu môn, dài khoảng 150cm Chức chủ yếu hấp thu nước chất hòa tan ĐTT chia thành sáu đoạn: manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng ống hậu môn Các phần đại tràng nằm ngoại vi phần ổ bụng gan dày, chúng xếp thành hình chữ U lộn ngược vây lấy khối ruột non Về cấu tạo, niêm mạc đại tràng có nhiều tế bào tiết nhầy hình đài tạo nên ống tuyến đơn tiết nhầy nhiều nang bạch huyết đơn độc, khơng có nang bạch huyết chum Manh tràng dài khoảng cm rộng ngang khoảng 7,5 cm nối với hố chậu phải mô liên kết lỏng lẻo Hồi tràng mở vào mặt sau manh tràng lỗ nơi gặp manh tràng đại tràng lên gọi lỗ hồi tràng (van Bauhin), khoảng cm điểm chỗ ruột thừa đổ vào manh tràng Đại tràng lên dài khoảng 15 cm, từ chỗ tiếp nối với manh tràng, đại tràng (ĐT) lên lên tới mặt tạng thuỳ phải gan tạo nên vết lõm nông hướng đột ngột trước sang trái góc đại tràng phải liên tiếp với đại tràng ngang Đại tràng ngang dài khoảng 50 cm, từ góc đại tràng phải, xuống sau lách tạo nên góc đại tràng trái Đại tràng xuống dài khoảng 25 cm, xuống từ góc đại tràng trái qua vùng hạ sườn thắt lưng trái, từ uốn cong xuống vào để liên tiếp với đại tràng sigma Đại tràng sigma đoạn cuối đại tràng, tạo nên quai dài khoảng 40 cm thường nằm chậu hông bé Đại tràng sigma di động treo vào thành chậu hơng mạc treo đại tràng sigma Vị trí hình dạng đại tràng sigma thay đổi nhiều tủy thuộc vào: chiều dài nó, chiều dài mạc treo nó, mức độ giãn nó, tình trạng trực tràng, bàng quang tử cung Trực tràng: Từ chỗ liên tiếp với đại tràng sigma, trực tràng xuống liên tiếp với ống hậu mơn xun qua hồnh chậu hơng, dài khoảng 12cm Ống hậu mơn bắt đầu nơi mà bóng trực tràng đột ngột hẹp lại từ chạy xuống sau tới hậu mơn Nó dài khoảng cm người trưởng thành Ống hậu môn vây quanh thắt giữ cho trạng thái đóng, trừ tiết phân Cơ thắt hậu mơn ống trơn vòng dày 5-8mm bao quanh 3/4 ống hậu môn, từ đường tiếp nối hậu môn- trực tràng tới đường trắng Cơ thắt hậu mơn ngồi ống vân nằm nơng thắt hậu mơn bao quanh tồn ống hậu mơn Bóng trực tràng dài 10-12cm, ống hậu mơn dài 4-5cm (hình 1.2) [4] Hình 1.2 Cấu tạo giải phẫu ĐTT (theo Netter F.H CS –Atlas giải phẫu người 2007) 1.2 Mô học đại trực tràng Cũng hầu hết phần khác ống tiêu hóa, từ ngồi, thành ĐTT cấu tạo gồm lớp: - Lớp niêm mạc: gồm nhiều nếp vừa chạy dọc vừa chạy ngang, bề mặt nhẵn, khơng có van nhung mao, cấu tạo thành phần: + Biểu mô: biểu mô lợp niêm mạc đại trực tràng biểu mô trụ đơn, loại tế bào tạo thành tế bào hình đài tiết nhày (hay tế bào cốc), tế bào mâm khía tế bào ưa bạc + Mô đệm: nằm lớp biểu mô phủ, xen kẽ tuyến niêm mạc, tạo thành mô liên kết thưa, rải rác có lympho bào, tương bào nang lympho… Xen kẽ mơ đệm niêm mạc ĐTT có tuyến Lieberkuhn, lòng tuyến lót nhiều loại tế bào như: tế bào hình đài tiết nhày, tế bào mâm khía, tế bào ưa bạc tế bào ưa crom + Lớp niêm: tạo bó mảnh, bó sợi tách từ niêm lên gần tới lớp biểu mơ phủ - Lớp niêm mạc: gồm mô liên kết lỏng lẻo, chứa nhiều mạch máu, bạch huyết sợi thần kinh nhỏ - Lớp cơ: phía vòng mỏng, phía bên ngồi dọc tập trung thành dải riêng biệt, lồi thành ĐT theo chiều dọc, nhìn từ ngồi thấy rõ dải manh tràng ĐT lên, không thấy ĐT sigma trực tràng - Lớp mạc: nằm cùng, dày khoảng 0,1mm, tạo thành mô liên kết nối tiếp với tạng phúc mạc phủ lớp tế bào biểu mơ lát đơn có nguồn gốc từ trung mô [5] Lớp niêm mạc Lớp niêm mạc Lớp niêm Lớp mạc Hình 1.3 Cấu tạo mơ học bình thường đại tràng 1.3 Bệnh Crohn: 1.3.1 Lịch sử bệnh: - Thời kì trước năm 1932: Các mô tả lâm sàng giải phẫu bệnh Crohn, thường bị nhầm lẫn với viêm ruột thừa biến chứng, nhồi máu ruột, khối u đường ruột nhiễm lao Khám nghiệm tử thi cho thấy lt ruột non ruột già có lỗ rò [6] Vào cuối năm 1800 đầu năm 1900, xác định nghiên cứu khối u viêm khơng ác tính ổ bụng vùng hồi manh tràng [7] Một báo cáo đáng ý vào năm 1900 Lartigau, nhà nghiên cứu bệnh học từ trường đại học Columbia, ơng trình bày tóm tắt trước Hiệp hội Bệnh lý New York mô tả tổn thương hồi tràng viêm ruột tăng sản giả u [7] Năm 1911 mô tả ca phẫu thuật hẹp van hồi tràng manh tràng với hoại tử không vỡ tắc ruột cho lao ung thư hạch Từ năm 1913 đến năm 1923 có nhiều tác giả mơ tả case bệnh tổn thương giống lao loại trừ mô bệnh học không chứng minh mầm bệnh vi khuẩn Các báo cáo sau nhận trường hợp u hạt không đặc hiệu Đây kiện quan trọng dẫn đến việc xác định bệnh Crohn báo CGO năm 1932 [7] - Thời kì Crohn cộng sự: Khởi đầu với mối quan tâm Ginzburg bệnh viêm u hạt vào năm 1925 anh làm phẫu thuật Bác sĩ Berg phẫu thuật nhiều trường hợp có khối viêm ruột có từ năm 1920 Oppenheimer, trợ lý Ginzburg, người làm việc ngành phẫu thuật, giúp cho Ginzburg nghiên cứu Họ hợp tác để xem xét lại tất trường hợp liên quan đến phẫu thuật cắt bỏ khối viêm ruột non ruột già Mười hai số bệnh nhân bị bệnh đoạn cuối hồi tràng khơng có q trình bệnh lý mơ tả rõ ràng Chính nhóm bệnh nhân này, hợp tác với đồng nghiệp chuyên khoa tiêu hóa Burrill B Crohn, cuối đạt đỉnh cao ấn phẩm Crohn, Ginzburg, Oppenheimer 1932 có tựa đề Viêm hồi tràng vùng Sau xuất báo mang tính bước ngoặt năm 1932, tên viết tắt Crohn xuất tài liệu gần Crohn tác giả ấn phẩm hoàn toàn theo thứ tự chữ Cùng với biện luận thuyết phục Crohn khiến tên tuổi ông trở thành đặc điểm nhận dạng bệnh - Thời kì sau đó: Các chẩn đốn tác giả đưa bao gồm: 1) khối vùng hố chậu phải, 2) chứng hình thành lỗ rò, 3) gầy sút thiếu máu, 4) vết sẹo cắt ruột thừa trước 5) chứng tắc ruột Trong đó, khối hố chậu phải hồi tràng viêm dày lên Lỗ rò vùng ruột liền kề: thường đại tràng sigma đại tràng lên Mãi đến cuối năm 1950 đầu năm 1960, người ta chấp nhận bệnh Crohn (u hạt) thực thể riêng biệt Năm 1960, Lockhart-Mummery mô tả 25 trường hợp viêm ruột khu vực ruột già với tiêu chí để phân biệt với viêm loét đại tràng [7] Đến thập niên 70, bệnh viêm đại tràng Crohn coi bệnh thực thể [8] Các mô tả phần khác ruột theo dõi song song, bao gồm bệnh quanh hậu môn bệnh dày tá tràng [9] Đầu năm 1950, biểu ruột bệnh ghi nhận, đặc biệt mối liên quan với viêm khớp mà sau mở rộng xem xét hồi cứu lớn vào năm 1970 [10] Vào năm 1930 mầm bệnh vi sinh chưa xác định (vi khuẩn, độc tố trung gian, virus, động vật nguyên sinh), ứ đọng phân van hồi tràng, phản ứng với tác nhân bên thể, viêm bạch huyết, tổn thương mạch máu, di truyền Trong năm 1950, ngày tích lũy nhiều kinh nghiệm khiến bác sĩ lâm sàng nhận dù phẫu thuật trình bệnh lại dẫn đến tỷ lệ tái phát cao [11] 10 Trong năm 1950 1960, nhóm báo cáo trường hợp thuyên giảm sử dụng ACTH corticosteroid [12] Các chất điều hòa miễn dịch bao gồm methotrexate, cyclosporine, azathioprine 6-mercillinurine thử nghiệm suốt năm 1980 1990 [13] Với việc thiết kế sản xuất kháng thể đơn dòng, việc phát triển kháng thể chống TNF-α thành công đáng kể việc tạo thuyên giảm bệnh nhân kháng steroid với bệnh hoạt động nặng [14] Mặc dù có 80 năm quen thuộc với bệnh Crohn, việc định điều trị phẫu thuật nhiều thách thức 1.3.2 Dịch tễ học bệnh Crohn: Tỷ lệ mắc CD từ đến 20 ca 100.000 dân, bệnh phổ biến nước cơng nghiệp hóa, đặc biệt Bắc Mỹ Tây Âu, người gốc Do Thái Ashkenazi tỷ lệ mắc gia tăng châu Á Nam Mỹ [3] Tại Canada, tỉnh Manitoba báo cáo nơi có tỷ lệ mắc CD cao giới, đạt 14,6 ca / 10 000 dân giai đoạn 19871994: bệnh chủ yếu gặp phụ nữ trẻ có thay đổi đáng kể khu vực địa lý nhỏ tỷ lệ mắc thấp thổ dân Ấn Độ, đặt câu hỏi kiểu gen khác Tuy nhiên, dân số này, gần ghi nhận có gia tăng, đặc biệt nhóm tuổi 30-40 [15] Theo nghiên cứu Leong RW cộng Trung Quốc tỷ lệ mắc CD tăng gấp lần từ năm 1995 (với tỉ lệ tỷ lệ mắc 1,0 ca/100 000 dân) đến năm 2004 tỷ lệ mắc là 3,0 ca/100.000 (95% CI: 2,3 - 3,7) Khi phân tích theo khoảng thời gian năm nghiên cứu Dong Hyuk Shin CS, tỷ lệ mắc CD trung bình hàng năm tăng từ 1,8 ca/100.000 dân vào năm 2003-2004 lên 2,7/100.000 dân năm 20052006 lên 5,1/100.000 dân năm 2007 [16] 72 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học 30 bệnh nhân chẩn đoán Crohn bệnh viện Đại học Y Hà Nội, chúng tơi có số kết luận sau: - Về đặc điểm lâm sàng: + Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu tuổi, có khác biệt tỉ lệ nam nữ + Hầu hết bệnh nhân vào viện với triệu chứng lâm sàng từ vừa đến nặng - Đặc điểm nội soi: + Vị trí hay gặp + Hình ảnh tổn thương hay gặp 73 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Crohns_disease.pdf , accessed: 29/06/2019 Ng S.C., Bernstein C.N., Vatn M.H cộng (2013) Geographical variability and environmental risk factors in inflammatory bowel disease Gut, 62(4), 630–649 Feuerstein J.D Cheifetz A.S (2017) Crohn Disease: Epidemiology, Diagnosis, and Management Mayo Clinic Proceedings, 92(7), 1088– 1103 Giải phẫu người, NXB Y học Trịnh Bình Bài giảng mơ phơi, NXB Y học Bernier J.J., Chevallier P., Teysseire D cộng (1981) [Louis XIII’s disease Intestinal tuberculosis or Crohn’s disease?] Nouv Presse Med, 10(27), 2243, 2247–2250 Crohn’s Disease: Basic Principles | Alessandro Fichera, Mukta K Krane (Editors) | download , accessed: 30/06/2019 Glotzer D.J., Gardner R.C., Goldman H cộng (1970) Comparative features and course of ulcerative and granulomatous colitis N Engl J Med, 282(11), 582–587 Fielding J.F., Toye D.K., Beton D.C cộng (1970) Crohn’s disease of the stomach and duodenum Gut, 11(12), 1001–1006 10 Lindström C., Wramsby H., Ostberg G (1972) Granulomatous arthritis in Crohn’s disease Gut, 13(4), 257–259 11 De Dombal F.T., Burton I., Goligher J.C (1971) Recurrence of Crohn’s disease after primary excisional surgery Gut, 12(7), 519–527 12 Cooke W.T Fielding J.F (1970) Corticosteroid or corticotrophin therapy in Crohn’s disease (regional enteritis) Gut, 11(11), 921–927 13 Brynskov J., Freund L., Rasmussen S.N cộng (1989) A placebocontrolled, double-blind, randomized trial of cyclosporine therapy in active chronic Crohn’s disease N Engl J Med, 321(13), 845–850 14 Behm B.W Bickston S.J (2008) Tumor necrosis factor-alpha antibody for maintenance of remission in Crohn’s disease Cochrane Database Syst Rev, (1), CD006893 15 Mendelhoff AI, Calkin BM (1988) The epidemiology of inflammatory bowel disease Inflammatory bowel disease 3rd ed Philadelphia: Lea and Febriger; 16 Shin D.H., Sinn D.H., Kim Y.-H cộng (2011) Increasing Incidence of Inflammatory Bowel Disease Among Young Men in Korea Between 2003 and 2008 Dig Dis Sci, 56(4), 1154–1159 17 Binder V (2004) Epidemiology of IBD during the twentieth century: an integrated view Best Pract Res Clin Gastroenterol, 18(3), 463–479 18 Wagtmans M.J., Verspaget H.W., Lamers C.B.H.W cộng (2001) Gender-related differences in the clinical course of Crohn’s disease Am J Gastroenterology, 96(5), 1541–1546 19 Thoreson R Cullen J.J (2007) Pathophysiology of inflammatory bowel disease: an overview Surg Clin North Am, 87(3), 575–585 20 Hampe J., Grebe J., Nikolaus S cộng (2002) Association of NOD2 (CARD 15) genotype with clinical course of Crohn’s disease: a cohort study Lancet, 359(9318), 1661–1665 21 Barrett J.C., Hansoul S., Nicolae D.L cộng (2008) Genome-wide association defines more than 30 distinct susceptibility loci for Crohn’s disease Nat Genet, 40(8), 955–962 22 Halfvarson J., Bodin L., Tysk C cộng (2003) Inflammatory bowel disease in a Swedish twin cohort: a long-term follow-up of concordance and clinical characteristics Gastroenterology, 124(7), 1767–1773 23 Orholm M., Binder V., Sørensen T.I cộng (2000) Concordance of inflammatory bowel disease among Danish twins Results of a nationwide study Scand J Gastroenterol, 35(10), 1075–1081 24 Ng S.C., Bernstein C.N., Vatn M.H cộng (2013) Geographical variability and environmental risk factors in inflammatory bowel disease Gut, 62(4), 630–649 25 Sandborn W.J., Hanauer S.B., Rutgeerts P cộng (2007) Adalimumab for maintenance treatment of Crohn’s disease: results of the CLASSIC II trial Gut, 56(9), 1232–1239 26 Lindberg E., Järnerot G., Huitfeldt B (1992) Smoking in Crohn’s disease: effect on localisation and clinical course Gut, 33(6), 779–782 27 Higuchi L.M., Khalili H., Chan A.T cộng (2012) A prospective study of cigarette smoking and the risk of inflammatory bowel disease in women Am J Gastroenterol, 107(9), 1399–1406 28 Amre D.K., D’Souza S., Morgan K cộng (2007) Imbalances in dietary consumption of fatty acids, vegetables, and fruits are associated with risk for Crohn’s disease in children Am J Gastroenterol, 102(9), 2016–2025 29 Sakamoto N., Kono S., Wakai K cộng (2005) Dietary risk factors for inflammatory bowel disease: a multicenter case-control study in Japan Inflamm Bowel Dis, 11(2), 154–163 30 Crohn’s Disease: Current Concepts | Arumugam Rajesh, Rakesh Sinha (eds.) | download , accessed: 30/06/2019 31 Khalili H., Higuchi L.M., Ananthakrishnan A.N cộng (2013) Oral contraceptives, reproductive factors and risk of inflammatory bowel disease Gut, 62(8), 1153–1159 32 Simmons J.D., Mullighan C., Welsh K.I cộng (2000) Vitamin D receptor gene polymorphism: association with Crohn’s disease susceptibility Gut, 47(2), 211–214 33 Stappenbeck T.S., Rioux J.D., Mizoguchi A cộng (2011) Crohn disease: a current perspective on genetics, autophagy and immunity Autophagy, 7(4), 355–374 34 Nys K., Agostinis P., Vermeire S (2013) Autophagy: a new target or an old strategy for the treatment of Crohn’s disease? Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 10(7), 395–401 35 Marks D.J.B., Rahman F.Z., Sewell G.W cộng (2010) Crohn’s disease: an immune deficiency state Clin Rev Allergy Immunol, 38(1), 20–31 36 Petersen H.J Smith A.M (2013) The role of the innate immune system in granulomatous disorders Front Immunol, 4, 120 37 Hughes L.E (1992) Clinical classification of perianal Crohn’s disease Dis Colon Rectum, 35(10), 928–932 38 Crohn’s Disease: Radiological Features and Clinical-Surgical Correlations | Giuseppe Lo Re, Massimo Midiri (eds.) | download , accessed: 30/06/2019 39 Ribeiro M.B., Greenstein A.J., Yamazaki Y cộng (1991) Intraabdominal abscess in regional enteritis Ann Surg, 213(1), 32–36 40 Fagan E.A., Dyck R.F., Maton P.N cộng (1982) Serum levels of C-reactive protein in Crohn’s disease and ulcerative colitis Eur J Clin Invest, 12(4), 351–359 41 Shine B., Berghouse L., Jones J.E cộng (1985) C-reactive protein as an aid in the differentiation of functional and inflammatory bowel disorders Clin Chim Acta, 148(2), 105–109 42 Boirivant M., Leoni M., Tariciotti D cộng (1988) The clinical significance of serum C reactive protein levels in Crohn’s disease Results of a prospective longitudinal study J Clin Gastroenterol, 10(4), 401–405 43 Kallel L., Ayadi I., Matri S cộng (2010) Fecal calprotectin is a predictive marker of relapse in Crohn’s disease involving the colon: a prospective study Eur J Gastroenterol Hepatol, 22(3), 340–345 44 Gisbert J.P McNicholl A.G (2009) Questions and answers on the role of faecal calprotectin as a biological marker in inflammatory bowel disease Dig Liver Dis, 41(1), 56–66 45 Tibble J., Teahon K., Thjodleifsson B cộng (2000) A simple method for assessing intestinal inflammation in Crohn’s disease Gut, 47(4), 506–513 46 Tibble J.A., Sigthorsson G., Foster R cộng (1999) High prevalence of NSAID enteropathy as shown by a simple faecal test Gut, 45(3), 362–366 47 Røseth A.G., Aadland E., Jahnsen J cộng (1997) Assessment of disease activity in ulcerative colitis by faecal calprotectin, a novel granulocyte marker protein Digestion, 58(2), 176–180 48 Schröder O., Naumann M., Shastri Y cộng (2007) Prospective evaluation of faecal neutrophil-derived proteins in identifying intestinal inflammation: combination of parameters does not improve diagnostic accuracy of calprotectin Aliment Pharmacol Ther, 26(7), 1035–1042 49 Fraquelli M., Colli A., Casazza G cộng (2005) Role of US in detection of Crohn disease: meta-analysis Radiology, 236(1), 95–101 50 Horsthuis K., Bipat S., Bennink R.J cộng (2008) Inflammatory bowel disease diagnosed with US, MR, scintigraphy, and CT: metaanalysis of prospective studies Radiology, 247(1), 64–79 51 Schwerk W.B., Beckh K., Raith M (1992), A prospective evaluation of high resolution sonography in the diagnosis of inflammatory bowel disease, 52 Lichtenstein G.R., Loftus E.V., Isaacs K.L cộng (2018) ACG Clinical Guideline: Management of Crohnʼs Disease in Adults: American Journal of Gastroenterology, 113(4), 481–517 53 Walsh A.J., Bryant R.V., Travis S.P.L (2016) Current best practice for disease activity assessment in IBD Nat Rev Gastroenterol Hepatol, 13(10), 567–579 PHỤ LỤC Số bệnh án: ……… Mã:……… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành chính: 1.Họ tên bệnh nhân: 2.Tuổi : 3.Giới: Nam / Nữ 4.Nghề nghiệp: 5.Địa chỉ: 6.Số điện thoại liên lạc: II Bệnh án: 1.Lý vào viện: 2.Tiền sử -Tiền sử gia đình: -Thời gian phát bệnh 3.Bệnh sử: 3.1Đặc điểm lâm sàng: - Triệu chứng toàn thân: Sốt : Sốt nhẹ 37,5- 39°c Gầy sút cân Thiếu máu: Có  Khơng  - Triệu chứng tiêu hóa: Đau bụng : Có  Khơng  Đại tiện phân lỏng, nát : Có  Khơng  Đại tiện phân máu : Có  Khơng  sốt cao Lt miệng: Có  Khơng  Chảy dịch quanh hậu mơn: Có  Khơng  Tắc ruột : Có  Khơng  Abces ổ bụng: Có  Khơng  -Tổn thương ngồi tiêu hóa: Tổn thương khớp: Viêm khớp  Đau khớp  Không  Tổn thương da: Nốt ban đỏ da  Viêm da mủ  Loét áp tơ  Không  Tổn thương mắt: Viêm mống mắt  Viêm xơ đường mật: Có  Khơng  Sỏi thận: Có  Không  3.2.Đặc điểm nội soi Ngày nội soi: Đặc điểm tổn thương nội soi: Vị trí tổn thương: Viêm màng bồ đào  DANH SÁCH BỆNH NHÂN CROHN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Xác nhận khoa Giải Phẫu Bệnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội Xác nhận phòng KHTH bệnh viện Đại học Y Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LUÂN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỘI SOI ĐẠI TRÀNG TRONG BỆNH CROHN Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ánh HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... tiến hành nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi đại tràng bệnh Crohn nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nội soi đại tràng bệnh Crohn Đối... kiến thức hiểu biết bệnh, bệnh Crohn có liệu pháp điều trị đời hứa hẹn có kết tốt tương lai Hiện Việt Nam có nghiên cứu bệnh Crohn, nên hiểu biết đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh Crohn hạn chế Vì... biểu mô ruột gây triệu chứng bệnh Crohn Quá trình liên tục diễn khiến cho bệnh trở nên dai dẳng 1.4 Bệnh Crohn: 1.4.1 Một vài đặc điểm bệnh: - Bệnh Crohn bệnh viêm ruột đặc trưng viêm mạn tính ống

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sốt

  • Gầy sút cân

  • Tổn thương mắt

  • Tổn thương da

  • Tổn thương khớp

  • Sỏi thận

  • Viêm xơ đường mật

  • Số lượng

  • Vị trí

  • n

  • %

  • L1 (Đoạn cuối hồi tràng)

  • L2 (Đại tràng)

  • L3 (Hồi đại tràng)

  • L4 (GI)

  • L1+L4

  • L2+L4

  • L3+L4

  • Tổng

  • Hình ảnh tổn thương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan