ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ TỦY BUỒNG RĂNG HÀM sữa BẰNG IRM

54 554 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ TỦY BUỒNG RĂNG HÀM sữa BẰNG IRM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ KHÁNH TOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỦY BUỒNG RĂNG HÀM SỮA BẰNG IRM Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Mỹ Hạnh PGS.TS Ngô Văn Toàn ĐẶT VẤN ĐỀ • Sâu sữa bệnh lý phổ biến trẻ em, sâu sữa nhanh tiến triển đến tủy không điều trị, tổn thương sâu sữa cần 10 tháng tiến triển từ bề mặt men đến đường gianh giới men ngà, cần thêm năm rưỡi tiến triển đến tủy Hậu dẫn đến nhiễm trùng răng, sớm gây khấp khểnh vĩnh viễn, giảm chức ăn nhai, phát âm, phát triển xương hàm, phát triển thể chất, ảnh hưởng đến mô nha chu mầm vĩnh viễn bên ĐẶT VẤN ĐỀ • Do Việc điều trị sớm sữa bị sâu đặc biệt sâu lớn, sâu nhiều mặt quan trọng Phương pháp lấy tủy buồng phương pháp định rộng rãi áp dụng cho sữa với nhiều loại vật liệu sử dụng để che phần tủy chân: formolcresol, calci hydroxyde, IRM, biodentin, MTA Trong formolcresol tỷ lệ thành công lớn 100% lâm sàng độc tính cao, calci hydroxide tỷ lệ gây nội tiêu lên tới 18% MTA biodentin có ưu điểm độ tương hợp sinh học lớn, tỷ lệ thành công cao 100% giá thành đắt,thời gian đông cứng lâu ĐẶT VẤN ĐỀ • Việc dùng MTA, Biodentin điều trị tủy buồng sữa dù hiệu cao chi phí tốn kém, khó ứng dụng rộng rãi thực hành lâm sàng Việt Nam IRM sử dụng nha khoa từ lâu với thành phần ZOE có cải tiến thêm hạt độn nhằm tăng độ cứng dùng để hàn tạm lỗ sâu lớn, tiến triển sữa vĩnh viễn, điều trị tủy buồng sữa Ưu điểm đông cứng nhanh phút, giá thành rẻ Một số nghiên cứu giới tỷ lệ thành công điều trị tủy buồng sữa IRM đạt khoảng 85% ĐẶT VẤN ĐỀ • Do IRM vật liệu phù hợp hiệu điều trị vấn đề kinh tế áp dụng cho sữa Tại Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị tủy buồng IRM Do vậy, đề tài nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị tủy buồng hàm sữa IRM” MỤC TIÊU Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang hàm sữa có định điều trị tủy buồng nhà A7 viện đào tạo Răng Hàm Mặt năm 2019-2020 Đánh giá hiệu điều trị tủy buồng IRM nhóm bệnh nhi TỔNG QUAN  Giải phẫu sữa, giai đoạn tiêu chân sữa  Giải phẫu chung sữa Giải phẫu sữa có cấu tạo giải phẫu sau [9]: Thân răng: - Thân sữa thấp thân vĩnh viễn, kích thước theo chiều gần -xa lớn chiều cao - Mặt nhai thu hẹp nhiều - Cổ thắt lại nhiều thu hẹp - Lớp men ngà mỏng TỔNG QUAN Chân răng: -Chân hàm sữa tách gần cổ hơn, chân phân kỳ tạo chỗ cho mầm vĩnh viễn bên cuối lại cong chụm lại vào phía đỉnh chóp -Chân sữa mặt tỷ lệ mảnh dài so với vĩnh viễn tương ứng kết thức chóp nhọn Tủy răng: -Nếu so sánh theo tỉ lệ với kích thước thân tuỷ sữa lớn -Sừng tuỷ nằm gần đường nối men ngà -Sừng tuỷ phía gần lên cao sừng tuỷ phía xa -Buồng tuỷ hàm sữa lớn buồng tuỷ hàm sữa -Sàn tủy lồi nằm sau thân -Có nhiều ống tuỷ phụ từ sàn buồng tuỷ đến vùng chẽ chân răng, nên tuỷ bị nhiễm trùng thường có tổn thương vùng chẽ chân TỔNG QUAN  Giải phẫu tủy hàm sữa a Răng hàm sữa thứ hàm - Có buồng tủy ba ống tủy - Toàn buồng tủy lệch phía thành gần - Đường kính ngồi buồng tủy lớn đường kính gần xa - Các ống tủy xuất phát từ buồng tủy không b Răng hàm sữa thứ hai hàm - Có buồng tủy ba ống tủy - Buồng tủy chiếm phần 1/3 cổ thân 1/3 cổ chân - Đường kính ngồi buồng tủy lớn đường kính gần xa - Chân gần ngồi có ba ống tủy TỔNG QUAN c Răng hàm sữa thứ hàm - Có buồng tủy bốn sừng tủy - Buồng tủy nằm 1/3 cổ thân cổ chân - Đường kính ngồi buồng tủy nhỏ đường kính gần xa - Có ống tủy: chân gần, chân xa d Răng hàm sữa thứ hàm - Có buồng tủy năm sừng tủy - Buồng tủy nằm 1/3 cổ thân 1/3 cổ chân - Đường kính ngồi buồng tủy nhỏ đường kính gần xa - Có thể có đến ba ống tủy chân gần, ống tủy chân xa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   Thu thập và xử lý số liệu Các bước tiến hành nghiên cứu • Thiết kế bệnh án nha khoa trẻ em riêng phù hợp với đối tượng mục tiêu nghiên cứu • Khám sàng lọc, lâm sàng cận lâm sàng, lựa chọn bệnh nhi theo tiêu chuẩn • Điều trị bệnh theo phác đồ có sẵn • Theo dõi bệnh nhi theo lịch tái khám tuần, tháng, tháng, tháng • Thu thập xử lý số liệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Kĩ thuật và công cụ thu thập thông tin Kỹ thuật điều trị tuỷ buồng Phương tiện dụng cụ Ghế máy, áo blouse, mũ, trang, găng tay Bộ dụng cụ khám gồm: gương nha khoa, thám trâm số 17, gắp, găng tay, xơng thăm dò nha chu theo tiêu chuẩn WHO, nạo ngà (đủ cỡ) Đam cao su Bông gòn Hình 2.1 Bộ mũi khoan để sửa soạn lấy tủy buồng hàm sữa ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập thơng tin Hành Ngày đến khám - Lý đến khám - Bệnh sử: - Tiền sử toàn thân miệng - Khám: Ngoài mặt: Trong miệng: Dấu hiệu năng: Dấu hiệu thực thể: - Vị trí bệnh cung hàm - Răng có đổi màu hay khơng? - Ngun nhân gây tổn thương: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vị trí lỗ sâu: phân loại lỗ sâu theo Black: + Loại I: Lỗ sâu hố rãnh mặt nhai mặt má, mặt lưỡi hàm + Loại II: sâu mặt bên hàm + Loại III: sâu mặt bên cửa chưa có tổn thương rìa cắn + Loại IV: sâu mặt bên cửa có tổn thương rìa cắn + Loại V: sâu cổ + Loại VI: sâu vị trí rìa cắn cửa đỉnh núm hàm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kích thước lỗ sâu: - Tính chất đáy lỗ sâu - Hở tủy hay không, tủy màu đỏ tươi hay xám mủn hay có mủ Tủy chảy máu hay khơng - Tủy sống hay chết - Gõ ngang, gõ dọc có đau khơng ? - Lung lay răng: Khám xem có lung lay hay khơng? Nếu lung lay lung lay độ (theo tác giả Mulheman) + + + + + Độ O: dính khớp Độ 1: cảm giác lung lay ngón tay (lung lay sinh lý) Độ 2: lung lay theo chiều ngang thấy mắt thường < 1mm Độ 3: lung lay theo chiều ngang > 2mm Độ 4: lung lay theo chiều dọc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sưng vùng lợi tương ứng vùng chóp R, mức độ: Không sưng hay sưng nề, đỏ hay sưng phồng vùng lợi tương ứng vùng chóp R - Dò vùng lợi tương ứng vùng chóp R: Khơng có lỗ rò , lỗ dò chảy mủ hay sẹo dò mạn tính - Khám tình trạng vệ sinh miệng, viêm lợi, kẽ - XQ cận chóp Tất bệnh nhân chụp XQ để chẩn đoán, điều trị theo dõi Các phim phải đạt tiêu chuẩn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thông tin thu thập từ XQ: - Vị trí lỗ sâu, khoảng cách từ lỗ sâu đến buồng tuỷ - Số lượng, hình dạng chân - Dây chằng quanh răng, xương ổ - Các phận giải phẫu lân cận Có tiêu xương vùng kẽ chân răng, tiêu chân sữa hay không Dựa vào lâm sàng XQ đưa chẩn đoán xác định định điều trị tủy buồng cho đủ tiêu chuẩn Các sữa khác có bệnh lý tủy điều trị tủy toàn nhổ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khám lâm sàng và XQ sau điều trị tủy buồng tuần, tháng, tháng, tháng Lâm sàng: Sự ăn nhai, sưng đau; Lỗ rò; Tình trạng lợi vùng chóp răng; Gõ dọc, gõ ngang; XQ: Giãn dây chằng quanh răng; Thấu quang quanh răng; Nội tiêu chân Chẩn đoán sau điều trị: Răng lành mạnh; Viêm tủy không hồi phục; Tủy hoại tử biến chứng nha chu cấp; Tủy hoại từ biến chứng nha chu mạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các bước tiến hành điều trị tủy buồng Bước 1: Gây tê chỗ lidocain với epinephrine 2%, tỷ lệ 1:100000 với (Trường hợp lấy tủy buồng – trẻ có hợp tác điều trị gây mê trường hợp trẻ bị đa sâu răng, không hợp tác gia đình khơng thể lại nhiều lần để điều trị) Bước 2: Đặt đam cao su Bước 3: Lấy tổn thương sâu mũi khoan tròn, tuyệt đối khơng phạm vào sừng tuỷ Bước 4: Mở vào buồng tuỷ mũi khoan tròn vơ khuẩn khác, lấy trần buồng tuỷ mũi Endo Z ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lấy tuỷ buồng: Dùng mũi khoan chậm tròn to lấy mơ tủy buồng tủy dung mũi khoan chậm tròn nhỏ tạo lỗ lưu khoảng 1mm đầu ống tủy chân Bước 6: Cầm máu: Dùng bơng tròn nhỏ ẩm (tẩm Natri Clorid 0,9%) vô khuẩn, đè áp lực nhẹ lên lỗ ống tủy chân vòng phút: + Nếu tủy chân cầm máu tiến hành che tủy chân IRM, Bước 7: Đặt IRM che phần tủy chân Bước 8: Phục hồi thân răng: Hàn phục hồi bên IRM GIC Làm chụp thép bảo vệ  Theo dõi sau điều trị tuỷ buồng Đau, lỗ dò, nội tiêu, tiêu xương quanh chẽ chân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sai số và cách khắc phục • Sai số ngẫu nhiên: chọn mẫu • Sai số hệ thống: kỹ thuật khám, dụng cụ khám, người khám, ghi phiếu khám… Cách khắc phục: • Tăng tính tn thủ quy định nghiên cứu • Khám đánh giá bời người nghiên cứu • Nhập liệu hai lần người DỰ KIẾN KẾT QUẢ DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, dự kiến bàn luận vấn đề sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang hàm sữa có điều trị tủy buồng trung tâm kỹ thuật cao hàm mặt Viện đào tạo hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội Đánh giá hiệu điều trị tủy buồng hàm sữa IRM nhóm đối tượng nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang hàm sữa có điều trị tủy buồng trung tâm kỹ thuật cao hàm mặt Viện đào tạo hàm mặt, trường Đại học Y Hà Nội Đánh giá hiệu điều trị tủy buồng hàm sữa IRM nhóm đối tượng nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! ... sữa Tại Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị tủy buồng IRM Do vậy, đề tài nghiên cứu Đánh giá kết điều trị tủy buồng hàm sữa IRM MỤC TIÊU Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang... c Răng hàm sữa thứ hàm - Có buồng tủy bốn sừng tủy - Buồng tủy nằm 1/3 cổ thân cổ chân - Đường kính ngồi buồng tủy nhỏ đường kính gần xa - Có ống tủy: chân gần, chân xa d Răng hàm sữa thứ hàm. .. từ sàn buồng tuỷ đến vùng chẽ chân răng, nên tuỷ bị nhiễm trùng thường có tổn thương vùng chẽ chân TỔNG QUAN  Giải phẫu tủy hàm sữa a Răng hàm sữa thứ hàm - Có buồng tủy ba ống tủy - Tồn

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • MỤC TIÊU

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan