ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi THÂN RĂNG sữa ở TRẺ EM từ 3 5 TUỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ZIRCONIA và sự hài LÒNG của CHA mẹ

53 222 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHỤC hồi THÂN RĂNG sữa ở TRẺ EM từ 3 5 TUỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỤP ZIRCONIA và sự hài LÒNG của CHA mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN ANH DNG ĐáNH GIá HIệU QUả PHụC HồI THÂN RĂNG SữA TRẻ EM Từ 3-5 TUổI BằNG PHƯƠNG PHáP CHụP ZIRCONIA Và Sự HàI LòNG CủA CHA Mẹ CNG LUN VN CHUYấN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI =========== NGUYN ANH DNG ĐáNH GIá HIệU QUả PHụC HồI THÂN RĂNG SữA TRẻ EM Từ 3-5 TUổI BằNG PHƯƠNG PHáP CHụP ZIRCONIA Và Sự HàI LòNG CủA CHA MÑ Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : CK.62720164 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc PGS.TS Ngơ Văn Tồn HÀ NỘI - 2019DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK CSSKRM CSSKRHM Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe miệng Chăm sóc sức khỏe hàm mặt MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình, biều đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Sâu 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng, hình thái lâm sàng sâu thường gặp trẻ em .3 1.1.3 Các phương pháp điều trị phục hồi sâu 1.1.4 Các lựa chọn cho chụp trẻ em 1.2 Hiệu quả điều trị phục hồi thân sữa trẻ em từ 3-5 tuổi phương pháp chụp Zirconia 1.3 Hài lòng trẻ gia đình sử dụng dịch vụ CSSKRHM 1.3.1 Sự kỳ vọng người bệnh dịch vụ chăm sóc nha khoa 1.3.2 Đánh giá người bệnh chất lượng dịch vụ chăm sóc nha khoa 10 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hài lòng người bệnh nha khoa 11 1.4 Các nghiên cứu sử dụng câu hỏi DSQ 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 19 2.2.3 Quy trình kỹ thuật chụp Zirconia 19 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.2.5 Biến số nghiên cứu .24 2.3 Phân tích số liệu 26 2.4 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc trưng đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Hiệu quả can thiệp chụp Ziconia có sẵn 29 3.3 Hài lòng dịch vụ can thiệp chụp Ziconia có sẵn 31 3.3.1 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố thuận tiện 31 3.3.2 Sự hài lòng bệnh nhân với yếu tố chất lượng Trung tâm 31 3.3.3 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố kiểm soát đau 32 3.3.4 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố chi phí .32 3.3.5 Sự hài lòng chung cha mẹ 33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ hài lòng cha mẹ với chụp sứ Zirconia cửa trẻ 24 Bảng 2.2 Đánh giá cha mẹ hiệu ứng chụp Zirconia vùng cửa trẻ em 25 Bảng 3.1 Thông tin chung trẻ 28 Bảng 3.2 Thông tin chung cha/mẹ 28 Bảng 3.3 Hiệu quả can thiệp lâm sàng chức ăn nhai .29 Bảng 3.4 Hiệu quả can thiệp lâm sàng chức thẩm mỹ 29 Bảng 3.5 Các biến chứng sớm 29 Bảng 3.6 Các biến chứng muộn 30 Bảng 3.7 Đánh giá cha mẹ trẻ hiệu quả chụp Zirconia đến sức khoẻ miệng 30 Bảng 3.8 Sự hài lòng với yếu tố thuận tiện 31 Bảng 3.9 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố chất lượng 31 Bảng 3.10 Sự hài lòng với yếu tố kiểm sốt đau 32 Bảng 3.11 Sự hài lòng với chi phí điều trị 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Thực trạng hài lòng chung .33 Hình 1.1 Hình ảnh sâu trẻ em Hình 1.2 Hình ảnh sâu cửa hàm Hình 1.3 Hình ảnh trước sau chụp Zirconia Hình 1.4 Hình ảnh trước sau chụp thép .5 Hình 1.5 Các kỹ thuật chụp Hình 1.6 Các kỹ thuật chụp thép composite Hình 1.7 Kỹ thuật chụp Zirconia điều trị phục hồi thân sữa Hình 1.8 Các ưu điểm kỹ thuật chụp Zirconia có sẵn Hình 1.9 Các ưu điểm kỹ thuật chụp Zirconia có sẵn .8 Hình 2.1 Lựa chọn chụp Zirconia 20 Hình 2.2 Sửa soạn trước .20 Hình 2.3 Tạo đường hoàn tất 21 Hình 2.4 Kiểm tra sát khít sửa soạn cùi 21 Hình 2.5 Chuẩn bị xi măng cho chụp Zirconia 22 Hình 2.6 Gắn chụp Zirconia cho 22 Hình 2.7 Chỉnh sửa chụp Zirconia .23 Hình 2.8 Hoàn tất đánh bóng chụp Zirconia 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều nghiên cứu giới cho biết sâu trẻ em bệnh dịch âm thầm (có khoảng từ 30-80% trẻ em bị sâu sữa) [1], [2] Chăm sóc miệng cho trẻ em nhiệm vụ hết sức quan trọng cha/mẹ trẻ cần tham gia vào trình định khám chữa bệnh cho trẻ [3] Phục hồi thân sữa cho trẻ em có nhiều kỹ thuật, đó kỹ thuật chụp Zirconia có sẵn kỹ thuật có nhiều ưu điểm Tỷ lệ thành công phục hồi thân sữa cao (dao động 85%) biến chứng sớm muộn có tỷ lệ thấp [1], [2], [4], [5] Tuy nhiên, Việt Nam, công trình nghiên cứu hiệu quả phục hồi thân sữa cho trẻ em kỹ thuật chụp Zirconia có sẵn Trên giới có nhiều nghiên cứu hài lòng người bệnh lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nói chung chăm sóc sức khoẻ miệng (CSSKRM) nói riêng Một số nghiên cứu giới cho biết mức độ hài lòng chung CSSKRM dao động từ 50-95%, cao quốc gia phát triển thấp quốc gia phát triển [4], [5] Sự hài lòng người bệnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác đó mức độ hài lòng phục thuộc nhiều vào mong muốn người bệnh, nhận thức chủ quan trải nghiệm dịch vụ chăm sóc miệng Ngoài có mối liên quan chặt chẽ thái độ kỹ bác sỹ hàm mặt chi phí hiệu quả điều trị Tại Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu Bộ Y tế năm 2016, hài lòng chung người bệnh dịch vụ CSSK nói chung khoảng 80%, nhiên mức độ hài lòng cho loại dịch vụ khác [6] Nghiên cứu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019 tỷ lệ hài lòng chung bệnh nhân với dịch vụ chăm sóc hàm mặt chiếm 95,4%, đó hài lòng chiếm 55,4% [7] Đồng thời nghiên cứu nêu yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hài lòng người bệnh bao gồm: Hiệu quả điều trị, điều kiện chăm sóc sức khỏe phù hợp với người bệnh, hiểu biết thông tin sở y tế, quan tâm chăm sóc nhân viên y tế, tính thuận tiện, ấn tượng ban đầu, danh tiếng sở điều trị viện phí Kết quả cho thấy người bệnh chưa hài lòng chất lượng dịch vụ hài lòng người bệnh chưa quan tâm cách thấu đáo [7] Tuy nhiên,cho đến nghiên cứu hài lòng người bệnh dịch vụ khám chữa bệnh hàm mặt Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu phục hồi thân sữa hài lòng trẻ em từ 3-5 tuổi phương pháp chụp Zirconia” với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điều trị phục hồi thân sữa trẻ em từ 3-5 tuổi phương pháp chụp Zirconia có sẵn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội năm 2019-2020 Mơ tả hài lòng cha/mẹ trẻ điều trị trị phục hồi thân sữa chụp Zirconia có sẵn trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Sâu Bệnh sâu bệnh nhiễm khuẩn phổ biến trẻ em, có thể gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học hành, nói, vui chơi trẻ, gây tốn nhiều thời gian tiền bạc, không điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm Nhìn chung, tốc độ tiến triển tổn thương sâu răng sữa nhanh vĩnh viễn lớp men mỏng độ khoáng hóa thấp Đối với RVV, thời gian trung bình để tổn thương men tiến triển vào ngà 2-3 năm, đó phân tích phim Xquang cho thấy 69/71 tổn thương men tiến triển vào ngà vòng năm [8] 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng, hình thái lâm sàng sâu thường gặp trẻ em Sâu trình xuất hiện đột ngột, lan rộng nhiều răng, tổn thương nhanh chóng đến tủy xảy cả thường cho miễn nhiễm với sâu dạng thơng thường” Hình 1.1 Hình ảnh sâu trẻ em Khi bệnh nhân có nhiều sâu cần phải xác định xem có phải bệnh nhân người nhạy cảm cao với sâu đó đợt bùng phát 32 Thăm khám chu đáo Nhận xét: 3.3.4 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố chi phí Bảng 3.11 Sự hài lòng với chi phí điều trị Mức độ hài lòng Hài lòng Bình Khơng hài Nội dung Số lượng thường Số lượng lòng Số lượng (%) (%) (%) Chi phí điều trị bệnh viện Cung cấp mức chi phí khác Bác sỹ giải thích ưu nhược điểm Thủ tục khám quy định Nhận xét: 3.3.5 Sự hài lòng chung cha mẹ Hài lòng Khơng hài lòng Biểu đồ 3.1 Thực trạng hài lòng chung Nhận xét: 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận dựa theo mục tiêu nghiên cứu Hiệu điều trị phục hồi thân sữa trẻ em từ 3-5 tuổi phương pháp chụp Zirconia có sẵn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội năm 2029-2020 Hài lòng cha/mẹ trẻ điều trị trị phục hồi thân sữa chụp Zirconia có sẵn trẻ em 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận dựa theo mục tiêu nghiên cứu Hiệu điều trị phục hồi thân sữa trẻ em từ 3-5 tuổi phương pháp chụp Zirconia có sẵn Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội năm 2029-2020 Hài lòng cha/mẹ trẻ điều trị trị phục hồi thân sữa chụp Zirconia có sẵn trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Salami A., Walia T., Bashiri R (2015) Comparison of Parental Satisfaction with Three Tooth-Colored Full-Coronal Restorations in Primary Maxillary Incisors J Clin Pediatr Dent, 39(5), 423–428 Dye B.A., Tan S., Smith V cộng (2007) Trends in oral health status: United States, 1988-1994 and 1999-2004 Vital Health Stat 11, (248), 1–92 Kupietzky A (2002) Bonded resin composite strip crowns for primary incisors: clinical tips for a successful outcome Pediatr Dent, 24(2), 145– 148 Holsinger D.M., Wells M.H., Scarbecz M cộng (2016) Clinical Evaluation and Parental Satisfaction with Pediatric Zirconia Anterior Crowns Pediatr Dent, 38(3), 192–197 Ashima G., Sarabjot K.B., Gauba K cộng (2014) Zirconia crowns for rehabilitation of decayed primary incisors: an esthetic alternative J Clin Pediatr Dent, 39(1), 18–22 Bộ Y tế (2017), Tổng quan ngành Y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Tạ Thị Tươi (2019), Khảo sát hài lòng bệnh nhân số dịch vụ chăm sóc miệng Trung tâm Kỹ thuật cao Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt năm 2018-2019 số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Võ Trương Như Ngọc (2013), Giáo trình Răng trẻ em dành cho sinh viên Răng hàm mặt, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Võ Trương Như Ngọc (2015), Giáo trình Răng trẻ em dành cho học viên sau đại học, Nhà xuất bản Đại học Huế 10 MacLean J.K., Champagne C.E., Waggoner W.F cộng (2007) Clinical outcomes for primary anterior teeth treated with preveneered stainless steel crowns Pediatr Dent, 29(5), 377–381 11 Zarone F., Russo S., Sorrentino R (2011) From porcelain-fused-tometal to zirconia: clinical and experimental considerations Dent Mater, 27(1), 83–96 12 Conrad H.J., Seong W.-J., Pesun I.J (2007) Current ceramic materials and systems with clinical recommendations: a systematic review J Prosthet Dent, 98(5), 389–404 13 Walia T., Salami A.A., Bashiri R cộng (2014) A randomised controlled trial of three aesthetic full-coronal restorations in primary maxillary teeth Eur J Paediatr Dent, 15(2), 113–118 14 Townsend J.A., Knoell P., Yu Q cộng (2014) In vitro fracture resistance of three commercially available zirconia crowns for primary molars Pediatr Dent, 36(5), 125–129 15 Donabedian A (1988) The quality of care How can it be assessed? Jama, 260(12), 1743–8 16 WHO Client satisfaction evaluations, WHO 17 Unell L., Söderfeldt B., Halling A cộng (1999) Attitudes to and experience of dental care among 50-year-olds in two Swedish counties Swed Dent J, 23(2–3), 87–96 18 Newsome P.R Wright G.H (1999) A review of patient satisfaction: Dental patient satisfaction: an appraisal of recent literature Br Dent J, 186(4 Spec No), 166–170 19 Clow K.E., Fischer A.K., O’Bryan D (1995) Patient expectations of dental services Image affects expectations, and expectations affect perceived service quality J Health Care Mark, 15(3), 23–31 20 Burke L Croucher R (1996) Criteria of good dental practice generated by general dental practitioners and patients Int Dent J, 46(1), 3–9 21 Zeithaml V.A., Berry L.L., Parasuraman A (1996) The Behavioral Consequences of Service Quality Journal of Marketing, 60(2), 31 22 Karydis A., Komboli-Kodovazeniti M., Hatzigeorgiou D cộng (2001) Expectations and perceptions of Greek patients regarding the quality of dental health care Int J Qual Health Care, 13(5), 409–416 23 Mellor A.C Milgrom P (1995) Dentists’ attitudes toward frustrating patient visits: relationship to satisfaction and malpractice complaints Community Dent Oral Epidemiol, 23(1), 15–19 24 Andrus D (1985) Major factors affecting dental consumer satisfaction HealthMarket Q, 25 Anderson R., Thomas D.W., Phillips C.J (2005) The effectiveness of out-of-hours dental services: II patient satisfaction Br Dent J, 198(3), 151–156; discussion 146 26 Anderson R (2004) Patient expectations of emergency dental services: a qualitative interview study Br Dent J, 197(6), 331–334; discussion 323 27 Brennan D.S Spencer A.J (2002) Influence of patient, visit, and oral health factors on dental service provision J Public Health Dent, 62(3), 148–157 28 Thomson W.M., Dixon G.S., Kruger E (1999) The West Coast Study II: Dental anxiety and satisfaction with dental services N Z Dent J, 95(420), 44–48 29 Ross Davies A Ware J (1981) Measuring patient satisfaction with dental care Social Science & Medicine Part A: Medical Psychology & Medical Sociology, 15, 751–760 30 López-Garví A.J., Montiel-Company J.M., Almerich-Silla J.M (2014) Cross-cultural adaptation, validity and psychometric properties of the Spanish version of the Dental Satisfaction Questionnaire Community Dent Health, 31(1), 44–49 31 Saleh F Dyer P.V (2011) A questionnaire-based survey of patient satisfaction with dental care at two general dental practice locations Prim Dent Care, 18(2), 53–58 32 Sakalauskienė Z., Machiulskiene V., Murtomaa H cộng (2015) Satisfaction with dental care and its role in dental health-related behaviour among lithuanian university employees Oral Health Prev Dent, 13(2), 113–121 33 Adeniyi A.A., Adegbite K.O., Braimoh M.O cộng (2013) Factors affecting patient satisfaction at the Lagos State University Teaching Hospital Dental Clinic Afr J Med Med Sci, 42(1), 25–31 34 Nguyễn Thị Hà (2014), Đánh giá hài lòng bệnh nhân bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương thành Phố Hà Nội năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 35 World Health Organization (1993), Sample size and sampling in medical research, WHO, Geneva Phục lục PHIẾU KHÁM BỆNH VÀ THEO DÕI KẾT QUẢ CHỤP ZICONIA I Hành chính: Họ tên trẻ: Tuổi: Sinh năm: Giới tính: Học lớp: .Trường Quận Địa nơi ở: Họ tên bố/mẹ: Tuổi: Trình độ học vấn bố/mẹ: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Khi cần liên hệ với ai, đâu: II Hỏi bệnh Lý đến khám: Tiền sử bệnh sử: 2.1 Bệnh sử Đau răng: Có/không Đau cách bao lâu……………………………………………………… Thời gian kéo dài……………………………………………………… Đau ăn nhai hay tự nhiên…………………………………………… 2.2 Tiền sử 2.2.1 Toàn thân: Phát triển thể chất: Cháu còi xương, suy dinh dưỡng không  Cháu bị bệnh chưa  Bệnh gì Có bị dị ứng không  Loại thuốc, chất gây dị ứng Hiện có phải dùng thuốc gì không  Tên thuốc: 2.2.2 Răng miệng: Cháu phải khám chưa  Lý do: Đã điều trị gì: Số lần đánh ngày…… Kiểu chải răng…………………………… Thời gian chải răng………………Loại kem đánh răng……………………… III Khám bệnh Toàn thân: Thể trạng: Nhiệt độ: Da, niêm mạc: Răng hàm mặt 2.1 Ngoài mặt 2.2 Trong miệng Bộ răng:……… Số lượng miệng: ……………………………… Răng tổn thương:…………………………………………………………… Tổn thương thân răng: Sâu  Nứt vỡ thân  Núm phụ mặt nhai  Răng đổi màu: Có  Khơng  Kích thước lỡ sâu: T-N: G-X: Độ sâu lỗ sâu loại: Đáy lỗ sâu: Khoang tủy: Kín  Hở  Tủy chảy máu Có  Khơng  Tủy hoại tử mủn  Mùi hôi  Cầm máu sau lấy tủy buồng: Có  Không  Lợi tương ứng vùng chóp chân răng: Bình thường  Nề đỏ, phồng  Lỡ rò  Sẹo rò  Ấn ngách lợi: Đau  Không đau  Răng lung lay  Độ  Gõ ngang: Đau  Không đau  Gõ dọc: Đau  Không đau  IV XQ cận chóp: Khoảng cách từ đáy lỡ sâu đến trần buồng tủy:……mm Dây chằng quanh răng: Bình thường  Giãn rộng  Tổ chức quanh chóp răng: Bình thường  Thấu quang  Tình trạng khác (nội tiêu, ngoại tiêu, calci hóa tủy):……………………… V Chẩn đoán, điều trị: Răng Chẩn đốn Cách thức điều trị BỘ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ LÀI LÒNG DSQ DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ Xin anh/chị vui lòng điền thơng tin Thông tin mà anh/chị cung cấp giữ bí mật Cảm ơn hợp tác anh/chị Code……… Thơng tin chung Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Tình trạng hôn nhân:  Đã kết hôn  Chưa kết hôn Khoa: Trình độ học vấn (lớp): Thu nhập: Nghề nghiệp hiện tại: Nông dân  Sinh viên  Công nhân viên chức  Nghỉ hưu  Ngành nghề khác: (ghi rõ) Khoảng cách từ nhà tới sở y tế (km): Vấn đề sức khỏe răng: Dịch vụ sử dụng: Rất Hài Không Không Rất Câu hỏi hài lòng Phần A: Sự thuận tiện Địa điểm khoa phòng dễ tìm có biển dẫn rõ ràng Dịch vụ khám bệnh có bàn nhân viên tiếp đón bệnh nhân chu đáo nhiệt tình Thời gian mở cửa dịch vụ khám chữa bệnh phù hợp với thời gian anh/chị Anh/chị có thể hẹn lịch đến khámdễ dàng Anh chị phải chờ lâu mỗi lần đến khám Khoa khám bệnh có phòng chờ với ghế ngồi môi trường thoải mái Bác sỹ thông báo thời gian cần thiết cho mỗi lần điều trị bác sỹ có mặt theo lịch hẹn Anh/chị có thể dễ dàng gọi điện đến phòng khám để trao đổi vấn đề anh/chị gặp phải sau điều trị hoặc trường hợp khẩn cấp Anh/chị tiếp cận với khoa/phòngsạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, tiện nghi trang thiết bị cá nhân đầy đủ, vô trùng, đảm bảo chất lượng Phần B: Chất lượng 10 Bác sỹ lắng nghe anh/chị có thái độ tôn trọng thăm khám điều trị cho anh chị lòng hài chắn lòng khơng hài lòng 11 Các bác sỹ ln giải thích cho anh/chị hiểu quy trình điều trị điều mà anh/chị muốn biết rõ 12 làm anh chị yên tâm Các sỹ thường thăm khám vội 13 vàng, thiếu cẩn thận Các bác sỹ điều trị cho anh/chị có 14 trình độ chuyên môn cấp cao Thời gian mỗi lần đến điều trị thường lâu khiến cho anh/chị cảm thấy 15 mệt mỏi Anh chị tiếp cận với biện pháp điều trị tốt nhất, mang lại hiệu quả điều trị cao cho vấn đề anh chị gặp phải Phần C: Kiểm soát đau 16 Anh/chị sợ đến gặp nha sỹ vì sợ đau lần điều trị trước mà 17 anh/chị trải qua Các bác sỹ quan tâm tới phản ứng đau bệnh nhân 18 trình điều trị để điều chỉnh thích hợp Các bác sỹ ln tránh thủ thuật 19 thô bạo miệng anh/chị Bác sỹ thường gây tê cho anh/chị hoàn toàn không đau tiến 20 hành thao tác miệng Các bác sỹ có biện pháp giảm đau hiệu quả uống thuốc giảm đau, tiêm thuốc tê, thuốc an thần trước sau điều trị cho anh chị Phần D: Đánh giá chi phí 21 Chi phí điều trị bệnh viện 22 Các bác sỹ cung cấp mức chi phí điều trị khác phù hợp với điều kiện tài giúp anh/chị đưa lựa 23 chọn hợp lý Các bác sỹ giải thích ưu điểm, nhược điểm cho phương pháp điều trị giúp anh chị tin tưởng lựa 24 chọn điều trị mình Anh chị làm thủ tục khám bệnh, toán theo thứ tự; bảo đảm tính cơng mức ưu tiên theo quy định Phần E: Đánh giá chung 25 Anh chị khám 26 Anh/chị có hài lòng với dịch vụ khám chữa bệnh đây? Lần khám Đã khám điều trị < năm Đã khám điều trị 1-5 năm Đã khám điều trị > năm Phụ lục BIỂU ĐỒ GANTT STT Hoạt động Thời gian Viết đề cương 1/4/2019 -15/6/2019 Bảo vệ đề cương 17-24/6/2019 trách nhiệm Sản phẩm Học viên Đề cương Học viên Đề cương Hội đồng thông qua 1/7/2019-4/2019 Học viên Bộ số liệu Phân tích số liệu 4/2019-6/2019 Học viên Kết quả Viết luận văn 6/2019-7/2019 Học viên Luận văn Bảo vệ luận văn 8/2019 Học viên Tốt nghiệp Thu thập số liệu nhập số liệu Người chịu ... NỘI =========== NGUYỄN ANH DƯƠNG ĐáNH GIá HIệU QUả PHụC HồI THÂN RĂNG SữA TRẻ EM Từ 3- 5 TUổI BằNG PHƯƠNG PHáP CHụP ZIRCONIA Và Sự HàI LòNG CủA CHA Mẹ Chuyờn ngnh : Răng Hàm Mặt Mã số : CK.62720164... 31 3. 3.1 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố thuận tiện 31 3. 3.2 Sự hài lòng bệnh nhân với yếu tố chất lượng Trung tâm 31 3. 3 .3 Sự hài lòng cha mẹ với yếu tố kiểm soát đau 32 3. 3.4 Sự hài lòng. .. gặp trẻ em .3 1.1 .3 Các phương pháp điều trị phục hồi sâu 1.1.4 Các lựa chọn cho chụp trẻ em 1.2 Hiệu quả điều trị phục hồi thân sữa trẻ em từ 3- 5 tuổi phương pháp chụp Zirconia

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

      • 1.1.1. Sâu răng

      • 1.1.2. Đặc điểm lâm sàng, các hình thái lâm sàng sâu răng thường gặp ở trẻ em

      • 1.1.3. Các phương pháp điều trị phục hồi sâu răng

      • 1.1.4. Các lựa chọn cho chụp răng trẻ em

      • 1.2. Hiệu quả điều trị phục hồi thân răng sữa ở trẻ em từ 3-5 tuổi bằng phương pháp bằng chụp Zirconia

      • 1.3. Hài lòng của trẻ và gia đình khi sử dụng dịch vụ CSSKRHM

        • 1.3.1. Sự kỳ vọng của người bệnh trong dịch vụ chăm sóc nha khoa

        • 1.3.2. Đánh giá của người bệnh về chất lượng dịch vụ chăm sóc nha khoa

        • 1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh nha khoa

        • 1.4. Các nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi DSQ

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu

            • 2.2.3. Quy trình kỹ thuật chụp Zirconia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan