Một số biện pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

16 199 1
Một số biện pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Tác giả: NGUYỄN THỊ ÁI VÂN - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Sơn Lôi - Chức vụ: Giáo viên + TTCM tổ MG - tuổi - Trình độ chuyên môn: ĐHSP Mầm non Tháng 01 năm 2019 Mẫu số 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Ái Vân - Ngày tháng năm sinh: 11/02/1985 Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác: Trường Mầm non Sơn Lôi - Chức danh: Giáo viên - TTCM tổ Mẫu giáo 5-6 tuổi - Trình độ chun mơn: ĐHSP - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Ái Vân c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật: - Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Lĩnh vực áp dụng: Công tác xây dựng môi trường giáo dục - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: * Lời giới thiệu: “Ai hỏi cháu có trường vui thế? Các bạn đông mà lớp ghê, Khi nhà lại nhớ trường hơn, trường cháu trường Mầm non” Vâng! Khi đứa trẻ thân yêu chúng ta, cảm nhận trường chúng vừa vui, vừa sạch, vừa đẹp lại có nhiều bạn, nhiều đồ chơi hấp dẫn, để trẻ đến nhà mà nhớ trường da diết Điều chứng minh, ngơi trường thực có mơi trường tốt, trẻ thực trung tâm hoạt động nhà trường Như biết, tiêu chí “mơi trường giáo dục” năm tiêu chí quan trọng để xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời yếu tố môi trường bốn yếu tố quan trọng (Bẩm sinh - di truyền, môi trường, giáo dục tự ý thức) góp phần hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách người nói chung đứa trẻ nói riêng Chính vậy, trẻ em cần vui chơi - học tập môi trường tốt nhất, để trẻ có nhiều hội để phát triển cách thuận lợi Hiện nay, mơ hình “Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” coi mơ hình tiên tiến nhất, có nhiều ưu việt việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Khi xây dựng thành công “Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” , đồng nghĩa với việc tạo cho trẻ đầy đủ điều kiện để trẻ hoạt động chủ động, tích cực, hứng thú… đứa trẻ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ kinh nghiệm sống cách tự nhiên, bền vững Qua thực tế công tác xây dựng môi trường giáo dục, qua tìm hiểu sách báo, tài liệu, qua học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phát triển trẻ, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để nghiên cứu, tìm hiểu rút biện pháp tối ưu * Các biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Ơng cha ta nói “Một người lo kho người làm”, không sai chút Người cán quản lý trường Mầm non lại quan trọng Bởi họ không lo việc quản lý công tác giáo dục cấp học khác, mà lo cơng tác ni dưỡng, chăm sóc trẻ Khi người cán quản lý “Có tâm, có tầm” họ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước định thân cho vấn đề quan trọng nhà trường ln tích cực lắng nghe, tiếp thu ý kiến tham mưu, đề xuất cấp Trong công tác xây dựng môi trường giáo dục, vai trò họ lại quan trọng Trong nhà trường chúng tơi, để xây dựng môi trường tốt nay, tập thể nhà trường chúng tơi nói chung đồng chí cán quản lí nói riêng vơ vất vả, từ công tác tự xây dựng công tác huy động nguồn lực từ cộng đồng xã hội Các đồng chí ln tư duy, suy nghĩ để tìm biện pháp tham mưu với lãnh đạo cấp nào, để đạt hiệu cao Cũng nhờ vậy, mà nhà trường có ngơi trường khang trang, kiên cố, xóa phòng học nhờ, học tạm Bên cạnh đó, q trình tiến hành hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thân đồng nghiệp cảm thấy gặp phải khó khăn vấn đề tài chính, nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi, mạnh dạn tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, để đồng chí thực công tác tuyên truyền, huy động, vận động chung tay, góp sức tồn xã hội như: Hội cha mẹ học sinh, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, doanh nghiệp đóng địa bàn … Ngồi ra, tơi tham mưu để đồng chí cán quản lý “khuấy động” phong trào xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, cách tổ chức thi như: “Thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “Thi trang trí lớp học”, “Thi làm đồ dùng đồ chơi”… Đối với vấn đề mới, vấn đề chưa rõ công tác “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” như: Thiết kế góc hoạt động ngồi sân, lớp, việc bố trí xếp môi trường đồ dùng đồ chơi, kỹ chăm sóc - giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Tôi mạnh dạn tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng kỹ cần thiết cho tồn thể giáo viên trường Nhờ vậy, mà đến nắm vững “Tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, hiểu rõ vai trò, ý nghĩa mơ hình trường mầm non phát triển trẻ cách thức tiến hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong q trình chăm sóc - giáo dục trẻ, tơi gặp khó khăn vấn đề làm để coi trẻ em thực vừa động lực, vừa mục tiêu hoạt động Tôi đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường để tư vấn, hỗ trợ Những điều mà thân họ chưa thực nắm rõ, họ tích cực tìm hiểu, suy nghĩ có câu trả lời thỏa đáng cho khúc mắc tơi Chính họ đồng hành chúng tơi để động viên, khuyến khích trẻ, tạo hội cho trẻ tự tin thể khả Chẳng hạn, thấy trẻ có nhiều nỗ lực, cố gắng trình “giải quyết” nhiệm vụ, họ đến tặng quà để động viên, khích lệ cháu Ban giám hiệu nhà trường tặng quà cho cháu Như vậy, để xây dựng thành công môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, người cán quản lý trường Mầm non có vị trí, vai trò vơ quan trọng Vì thế, cần tích cực tham mưu để họ người cán động, sáng tạo, có kỹ lãnh đạo ưu việt đặc biệt có “tầm nhìn xa trơng rộng” để với tập thể giáo viên, phụ huynh cộng đồng tạo cho trẻ em môi trường học tập, vui chơi tốt Biện pháp 2: Giáo viên chủ động tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thú khả trẻ Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, việc trẻ đảm bảo an toàn mặt thể chất, tinh thần trẻ phải cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, tôn trọng, yêu thương đánh giá Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đáp ứng cách tối đa nhu cầu, mong muốn trải nghiệm, khám phá, tìm tòi trẻ Vì vậy, để làm tốt điều này, thân chủ động tìm hiểu để hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thú, khả năng, mạnh trẻ nhiều cách thức khác Chẳng hạn như, tơi tìm hiểu trẻ cách thường xun trò chuyện, trao đổi trực tiếp với trẻ, ln động viên, khuyến khích để trẻ bộc lộ, chia sẻ hiểu biết thân Hoặc nhiều lần tơi xây dựng tình giả định có vấn đề để kích thích trẻ tự tìm hướng giải quyết, qua q trình lắng nghe, quan sát tơi nhận khả năng, mạnh mà trẻ có được… Qua đó, q trình thực công tác xây dựng môi trường giáo dục, thực hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thú, khả trẻ Điều quan trọng thực điều này, cần có kỹ thể tình cảm trẻ, tạo cho trẻ cảm giác tôn trọng, tin tưởng lắng nghe Như vậy, trẻ thực cảm thấy giáo viên người “bạn” đáng tin cậy để trẻ chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng, nguyện vọng mong muốn cách trung thực Khi áp dụng biện pháp không áp đặt suy nghĩ thân tôi, người trưởng thành để lý giải cho suy nghĩ trẻ, không coi ý tưởng, suy nghĩ trẻ “vớ vẩn, viển vông” tuyệt đối không coi thường trẻ “Trẻ biết mà nói”… Biện pháp 3- Giáo viên cần thực tâm huyết với nghề, coi trẻ trung tâm hoạt động: Mối quan hệ giáo viên trẻ, trẻ với trẻ yếu tố vô quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Nhờ tâm huyết với nghề, giáo viên cảm thấy yêu nghề - mến trẻ, có đủ tính kiên trì, nhẫn nại để ln vui vẻ, ln suy nghĩ tích cực để rèn luyện thân ngày hoàn thiện mắt trẻ cộng đồng xã hội Khi cảm thấy thân thực tâm huyết với nghề tơi coi đứa trẻ trung tâm hoạt động Tơi tìm nhiều cách thức, thủ thuật để lôi cuốn, hấp dẫn trẻ vào hoạt động trải nghiệm, khám phá, tạo cho lớp học tơi ln có bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái tràn ngập niềm vui Vì vậy, đứa trẻ cảm thấy hào hứng, phấn khởi tham gia hoạt động học tập, vui chơi, mà tổ chức Trẻ hào hứng tham gia hoạt động Cũng nhờ có tâm huyết với nghề mà tơi tích cực suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi sáng tạo để làm đồ dùng đồ chơi đẹp, cần nhiều thời gian, công sức trẻ chơi hướng dẫn trẻ thực Chẳng hạn để hoàn thành tranh đá cuội trẻ chơi tìm hiểu gia đình nhỏ, gia đình lớn, tơi khai thác hiểu biết trẻ cách đưa câu hỏi để trẻ kể thành viên mối quan hệ thành viên gia đình trẻ, sau khẳng định cho trẻ hiểu gia đình có hai hệ gia đình nhỏ, gồm có bố mẹ cái, gia đình lớn thường gồm hệ trở lên có nhiều thành viên như: ông bà, cô, bác, bố mẹ, anh chị Rồi huy động trẻ tìm kiếm nguyên vật liệu như: Mẹt tre, đá cuội, vải vụn, hướng dẫn trẻ vẽ màu lên đá cuội, lên mẹt Tranh đá cuội minh họa gia đình hai hệ Tranh đá cuội minh họa gia đình ba hệ Nhờ định hướng cấp trên, suy nghĩ để bố trí góc hoạt động lớp cho hợp lý nhất, để vừa đảm bảo an tồn,vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, tính khoa học, thuận tiện kích thích trí tò mò, ham học hỏi, khám phá trẻ… Chẳng hạn, ngăn giá góc để phân chia góc chơi cho trẻ, đảm bảo cho trình giao lưu góc trẻ chơi Các góc chơi có tính chất tĩnh, tơi bố trí xa góc có tính chất động, góc cần nhiều ánh sáng tơi bố trí gần cửa sổ, cửa Các đồ dùng đồ chơi, giá 10 góc dễ di chuyển, cất xếp để lấy khơng gian cho hoạt động khác trẻ tự thực dễ dàng, an toàn sau trẻ chơi xong như: Đẩy giá góc giáp tường, xếp đồ chơi lên giá kệ, treo dụng cụ âm nhạc lên phên lưới gắn tường, dán hình ảnh có nhám dính phía sau lên tường Hình minh họa số góc chơi trẻ 11 4- Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp nhà trường cộng đồng xã hội xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Tơi ln cố gắng thực có hiệu công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh có em gửi nhà trường tồn thể cộng đồng xã hội… để toàn thể người xung quanh hiểu ý nghĩa tầm quan trọng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phát triển trẻ Vì thế, lớp học tơi nói riêng nhà trường chúng tơi nói chung ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ nguồn lực xã hội Chẳng hạn, nhiều phụ huynh học sinh giúp đỡ tơi tìm kiếm, thu gom loại phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ như: Vải vụn, chai lọ, đá cuội, que, hột hạt Hay giúp đỡ nhiều ngày công để cải tạo vườn rau, vườn hoa, xây dựng góc chợ q, góc vận động, vườn cổ tích Khi biện pháp thực tốt, tạo hội để gia đình trẻ, hiểu mục đích hoạt động nhà trường: Tất phát triển trẻ em Và họ ngày tin tưởng vào cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, họ lại kênh tuyên truyền hiệu tới tồn thể xã hội tham gia xây dựng, đóng góp thời gian, sức lực, tài lực… cho cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ đặc biệt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trong áp dụng biện pháp này, cần lưu ý: Luôn tôn trọng khác biệt nhu cầu gia đình để có biện pháp phối hợp tốt với gia đình cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ, tuyệt đối khơng có suy nghĩ biểu phân biệt điều kiện hoàn cảnh gia đình, địa phương + Về khả áp dụng sáng kiến: Các biện pháp nêu áp dụng lớp tuổi A trường Mầm non Sơn Lơi đem lại nhiều lợi ích rõ rệt Các biện pháp áp dụng cho tất lớp trường Mầm non Sơn Lơi tất trường Mầm non tồn huyện Bình Xun 12 - Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + So sánh lợi ích thu được: * Kết khảo sát chất lượng trẻ lớp tuổi A trước áp dụng sáng kiến: Nội dung khảo sát TS HS Trẻ hứng thú Trẻ tò mò, thích Trẻ tích cực, tự Trẻ mạnh dạn, tự tham gia khám phá, tìm giác tin, vui vẻ hoạt động hiểu MTXQ Đ Đ 30 KĐ KĐ Đ KĐ Đ KĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 15 50 15 50 14 47 16 53 16 53 14 47 15 50 15 50 * Kết đạt sau áp dụng sáng kiến, theo đánh giá Ban giám hiệu nhà trường phụ huynh học sinh: Nội dung khảo sát TS HS Trẻ hứng thú Trẻ tò mò, thích Trẻ tích cực, tự Trẻ mạnh dạn, tự tham gia khám phá, tìm giác tin, vui vẻ hoạt động hiểu MTXQ 30 Đ KĐ Đ KĐ Đ KĐ Đ KĐ SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 30 100 0 30 100 0 30 100 0 30 100 0 + Mang lại hiệu kinh tế: Sáng kiến giúp nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giảm nhiều chi phí việc mua sắm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi, thuê thợ xây dựng, thiết kế, thuê chuyên gia tư vấn, hỗ trợ công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm + Mang lại lợi ích xã hội: Tạo hội để phụ huynh học sinh cộng đồng, hiểu rõ vai trò mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phát triển trẻ Huy động ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cộng đồng Cải thiện 13 nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho trẻ khám phá, trải nghiệm tích cực, chủ động sáng tạo - Các thông tin cần bảo mật: Khơng có d Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trường học đảm bảo diện tích theo quy định điều lệ trường Mầm non - Chính quyền địa phương ln quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bậc học Mầm non - Giáo viên khỏe mạnh, tác phong chuẩn mực, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng - Yêu nghề, mến trẻ, tận tình, chu đáo Có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Sẵn sàng nhận khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ - Có kỹ giao tiếp tốt - Nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Trẻ có độ tuổi, khỏe mạnh Tâm sinh lý phát triển bình thường theo lứa tuổi - Phụ huynh học sinh cho em đến lớp đầy đủ đ- Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Stt Tên tổ chức / cá nhân Địa I Tổ chức: Tập thể giáo viên trường MN Sơn Lôi Hội PHHS lớp nhà trường Cá nhân: Đỗ Ng Quốc An Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Hồng Bảo Nguyễn Chí Cơng Đỗ Xn Dương Nguyễn Ngọc Dun Sơn Lơi - Bình Xun Vĩnh Phúc Phạm vi / Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường Mầm non Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A II 14 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đặng Hải Dương Anh Nguyễn Mạnh Nguyễn Ngọc Nguyễn Kim Nguyễn Tâm Nguyễn Hà Trần Phương Nguyễn Duy Nguyễn Hải Nguyễn Bảo Nguyễn Khánh Nguyễn Ánh Đỗ Ngọc Ánh Đặng Hải Dương Duy Nguyễn Xuân Nguyễn Thị Đặng Thị Thu Đỗ Thị Thu Trần Thanh Đặng Phú Nguyễn Thảo Nguyễn Hải Đông Đức Hùng Hoa Khánh Lan Linh Linh Mạnh Nam Ngọc Ngọc Nguyệt Nhi Phong Quang Quỳnh Tính Thảo Thủy Thủy Trọng Vân Yến Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Trường MN Sơn Lôi Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Lớp tuổi A Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn Sơn Lôi, ngày 23 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN Nguyễn Thị Ái Vân 15 16 ... việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, phát triển trẻ, mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để nghiên... mật: - Tên sáng kiến: Một số biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Lĩnh vực áp dụng: Công tác xây dựng môi trường giáo dục - Mô tả sáng kiến:... biện pháp tối ưu * Các biện pháp nhằm thực tốt công tác xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là: Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Ai hỏi cháu có trường nào vui thế? Các bạn đông mà sao lớp sạch ghê,

  • Khi về nhà là lại nhớ trường hơn, trường của cháu đây là trường Mầm non”

  • Vâng! Khi những đứa trẻ thân yêu của chúng ta, cảm nhận được ngôi trường của chúng vừa vui, vừa sạch, vừa đẹp lại có nhiều các bạn, nhiều đồ chơi hấp dẫn, để khi trẻ về đến nhà mình rồi mà vẫn nhớ trường da diết. Điều này chứng minh, ngôi trường đó thực sự có một môi trường tốt, trẻ thực sự là trung tâm của mọi hoạt động trong nhà trường.

  • Như chúng ta đều đã biết, tiêu chí “môi trường giáo dục” là một trong năm tiêu chí quan trọng để xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời yếu tố môi trường cũng là một trong bốn yếu tố quan trọng (Bẩm sinh - di truyền, môi trường, giáo dục và tự ý thức) góp phần hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của con người nói chung và của những đứa trẻ nói riêng. Chính vì vậy, trẻ em cần được vui chơi - học tập ở môi trường tốt nhất, để trẻ có được nhiều cơ hội để phát triển một cách thuận lợi nhất.

  • Hiện nay, mô hình “Trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” được coi là mô hình tiên tiến nhất, có nhiều ưu việt nhất trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Khi chúng ta xây dựng thành công “Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” , đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ tạo được cho trẻ đầy đủ các điều kiện để trẻ có thể hoạt động chủ động, tích cực, hứng thú… và đứa trẻ sẽ có thể chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sống một cách tự nhiên, bền vững.

  • Qua thực tế công tác xây dựng môi trường giáo dục, qua tìm hiểu sách báo, tài liệu, qua học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp và nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm thực hiện tốt công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để nghiên cứu, tìm hiểu và rút ra những biện pháp tối ưu nhất.

  • Biện pháp 1: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm:

  • Ông cha ta đã từng nói “Một người lo bằng kho người làm”, quả không sai chút nào. Người cán bộ quản lý trong trường Mầm non lại càng quan trọng. Bởi họ không chỉ lo việc quản lý công tác giáo dục như các cấp học khác, mà còn lo công tác nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ. Khi người cán bộ quản lý “Có tâm, có tầm” họ sẽ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước những quyết định của bản thân cho những vấn đề quan trọng của nhà trường và luôn tích cực lắng nghe, tiếp thu những ý kiến tham mưu, đề xuất của cấp dưới.

  • Trong công tác xây dựng môi trường giáo dục, vai trò của họ lại càng quan trọng hơn. Trong nhà trường chúng tôi, để có thể xây dựng được một môi trường tốt như hiện nay, tập thể nhà trường chúng tôi nói chung và các đồng chí cán bộ quản lí nói riêng đã vô cùng vất vả, từ công tác tự xây dựng cho đến công tác huy động các nguồn lực từ cộng đồng xã hội. Các đồng chí đã luôn tư duy, suy nghĩ để tìm ra các biện pháp tham mưu với lãnh đạo cấp trên như thế nào, để có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Cũng nhờ vậy, mà hiện nay nhà trường đã có được một ngôi trường khang trang, kiên cố, xóa các phòng học nhờ, học tạm.

  • Bên cạnh đó, trong quá trình tiến hành các hoạt động xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, bản thân tôi và đồng nghiệp cảm thấy còn gặp phải khó khăn trong vấn đề tài chính, về nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi,... tôi đã mạnh dạn tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, để các đồng chí thực hiện công tác tuyên truyền, huy động, vận động sự chung tay, góp sức của toàn xã hội như: Hội cha mẹ học sinh, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn …

  • Ngoài ra, tôi đã tham mưu để các đồng chí cán bộ quản lý “khuấy động” phong trào xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, bằng cách tổ chức các cuộc thi như: “Thi xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, “Thi trang trí lớp học”, “Thi làm đồ dùng đồ chơi”…

  • Đối với những vấn đề mới, những vấn đề chưa rõ trong công tác “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” như: Thiết kế các góc hoạt động ở ngoài sân, ở trong lớp, việc bố trí sắp xếp môi trường đồ dùng đồ chơi, kỹ năng chăm sóc - giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm... Tôi đã mạnh dạn tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng về các kỹ năng cần thiết đó cho toàn thể giáo viên trong trường. Nhờ vậy, mà đến nay chúng tôi đều đã nắm vững các “Tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, hiểu rõ vai trò, ý nghĩa của mô hình trường mầm non mới đối với sự phát triển của trẻ và cách thức tiến hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

  • Trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ, tôi còn gặp khó khăn trong vấn đề làm thế nào để có thể coi trẻ em thực sự vừa là động lực, vừa là mục tiêu của mọi hoạt động. Tôi đã đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường để được tư vấn, hỗ trợ. Những điều mà bản thân họ chưa thực sự nắm rõ, họ đã tích cực tìm hiểu, suy nghĩ và đã có những câu trả lời rất thỏa đáng cho những khúc mắc đó của tôi. Chính họ đã đồng hành cùng chúng tôi để động viên, khuyến khích trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tự tin thể hiện khả năng của mình. Chẳng hạn, khi thấy trẻ có nhiều nỗ lực, cố gắng... trong quá trình “giải quyết” các nhiệm vụ, họ đã đến tặng quà để động viên, khích lệ các cháu.

  • Ban giám hiệu nhà trường tặng quà cho các cháu

  • Như vậy, để xây dựng thành công môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, người cán bộ quản lý trường Mầm non có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng. Vì thế, chúng ta cần tích cực tham mưu để họ luôn là những người cán bộ năng động, sáng tạo, có kỹ năng lãnh đạo ưu việt và đặc biệt có “tầm nhìn xa trông rộng” để cùng với tập thể giáo viên, phụ huynh và cộng đồng tạo được cho trẻ em một môi trường học tập, vui chơi tốt nhất.

  • Biện pháp 2: Giáo viên chủ động tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thú và khả năng của trẻ.

  • Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, ngoài việc trẻ được đảm bảo an toàn về mặt thể chất, tinh thần thì trẻ còn phải được cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc, được tôn trọng, được yêu thương và được đánh giá đúng. Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, sẽ đáp ứng được một cách tối đa các nhu cầu, mong muốn trải nghiệm, khám phá, tìm tòi ở trẻ. Vì vậy, để có thể làm tốt điều này, bản thân tôi đã luôn chủ động tìm hiểu để có thể hiểu được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thú, khả năng, thế mạnh của từng trẻ bằng nhiều cách thức khác nhau.

  • Chẳng hạn như, tôi đã tìm hiểu trẻ bằng cách thường xuyên trò chuyện, trao đổi trực tiếp với trẻ, luôn động viên, khuyến khích để trẻ bộc lộ, chia sẻ những hiểu biết của bản thân mình. Hoặc đã rất nhiều lần tôi xây dựng những tình huống giả định có vấn đề để kích thích trẻ tự tìm hướng giải quyết, qua quá trình lắng nghe, quan sát tôi đã có thể nhận ra những khả năng, thế mạnh mà trẻ có được… Qua đó, trong quá trình thực hiện công tác xây dựng môi trường giáo dục, tôi đã thực sự hiểu được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, hứng thú, khả năng của trẻ.

  • Điều quan trọng nhất khi thực hiện điều này, là chúng ta cần có kỹ năng thể hiện tình cảm của mình đối với trẻ, tạo cho trẻ cảm giác được tôn trọng, được tin tưởng và được lắng nghe. Như vậy, trẻ sẽ thực sự cảm thấy giáo viên là người “bạn” đáng tin cậy để trẻ chia sẻ suy nghĩ, ý tưởng, nguyện vọng và mong muốn của mình một cách trung thực nhất . Khi áp dụng biện pháp này tôi đã không áp đặt suy nghĩ của bản thân tôi, một người đã trưởng thành để lý giải cho những suy nghĩ của trẻ, không coi những ý tưởng, suy nghĩ của trẻ là “vớ vẩn, viển vông” và tuyệt đối tôi không bao giờ coi thường trẻ rằng “Trẻ con thì biết gì mà nói”…

  • Biện pháp 3- Giáo viên cần thực sự tâm huyết với nghề, luôn coi trẻ là trung tâm của mọi hoạt động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan