Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính phân giải cao xương thái dương ở bệnh nhân nghe kém dẫn truyền

47 149 0
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính phân giải cao xương thái dương ở bệnh nhân nghe kém dẫn truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Điếc bệnh lý phổ biến, theo Tổ chức y tế giới, có 5,3% dân số giới bị giảm sức nghe điếc theo số liệu thống kê năm 2012 [1] Định nghĩa giảm sức nghe điếc lấy ngưỡng thính lực đồ 40dB với người lớn 30dB trẻ nhỏ [1] Dựa vào thính lực đồ, điếc chia làm loại gồm điếc dẫn truyền, điếc thần kinh tiếp nhận điếc hỗn hợp dẫn truyền tiếp nhận Điếc dẫn truyền gây bệnh tích tai ngồi tai giữa, Xơ nhĩ nguyên nhân gây điếc dẫn truyền, nhiều nghiên cứu cho thấy có khoảng 10% trẻ – 15 tuổi bị xơ nhĩ, – 38% bị viêm tai mạn tính để lại di chứng xơ nhĩ [2], [3],[4] Dị dạng hệ thống xương nguyên nhân gặp hơn, tỷ lệ bệnh chiếm khoảng 0,5 - 1% nguyên nhân gây nghe thể truyền âm [5] Nguyên nhân gây điếc tiếp nhận tổn thương khu trú mê nhĩ, dây VIII hay thần kinh trung ương [4] Thương tổn đồng thời tai tai gây điếc hỗn hợp, nghĩa vừa có tính chất dẫn truyền vừa có tính chất tiếp nhận Điếc hỗn hợp nặng tai thường xốp xơ tai, xơ nhĩ mê nhĩ lỏng khớp cửa sổ bầu dục Điếc hỗn hợp nặng tai thường Viêm tai khô thể tạng [4] Giảm sức nghe gặp người lớn trẻ em, nguyên nhân bẩm sinh mắc phải Giảm sức nghe làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống bệnh nhân, đặc biệt trẻ em Trẻ em bị giảm sức nghe gặp nhiều khó khăn việc học nói, dẫn tới chậm nói, nói ngọng, từ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả giao tiếp, hòa nhập với xã hội, phát triển tâm sinh lý trí tuệ trẻ Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh gồm chụp CLVT cộng hưởng từ đóng vai trò quan trọng chẩn đoán nguyên nhân điếc Chụp CLVT xương thái dương cho phép đánh giá chi tiết cấu trúc giải phẫu tai ngoài, tai chuỗi xương con, thơng bào chứa khí xương chũm, xương đá cấu trúc thuộc phần mê đạo xương tai Hiện nay, với đời hệ máy chụp CLVT mới, có độ phân giải cao, độ dày lớp cắt mỏng 1mm, tái tạo theo chiều khơng gian cho phép quan sát cấu trúc nhỏ xương thái dương mà trước chụp CLVT khơng thấy được, nhờ giúp tăng tỷ lệ phát bệnh chẩn đoán nguyên nhân Ở nước ta, năm qua có số nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT xương thái dương bệnh nhân giảm sức nghe, nhiên chưa có nghiên cứu tìm hiểu giá trị chụp CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền Đánh giá giá trị CLVT phân giải cao xương thái dương so với tổn thương sau phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VỀ TAI Tai quan thần kinh giác quan, có chức nghe thăng Tai gồm phần tai ngoài, tai tai 1.1.1 Tai * Tai gồm vành tai ống tai - Vành tai loa sụn, ngồi có da bao bọc Phần vành tai khơng có sụn, có da mỡ - Ống tai ống tịt, lỗ tai tận màng nhĩ Phía ngồi ống sụn, phía ống xương, đoạn nối tạo thành khuỷu hướng trước xuống dưới, phủ lớp da có nhiều tuyến tiết ráy tai 1.1.2 Tai 1.1.2.1 Sơ lược giải phẫu hòm nhĩ [6], [7], [8] Hòm nhĩ hốc xương nằm xương đá, phía trước thơng với thành bên họng - mũi vòi nhĩ, phía sau thông với hệ thống thông bào xương chũm cống nhỏ gọi sào đạo Hòm nhĩ nhìn nghiêng thấu kính phân kỳ lõm hai mặt chạy chếch xuống dưới, ngồi trước Hình 1.1 Các thành hòm nhĩ [8] Các thành hòm nhĩ * Thành ngồi hay thành màng: Thành ngồi có màng nhĩ dưới, tường xương Tường xương màng nhĩ ngăn cách tai với tai ngồi - Phần xương trên, tường thượng nhĩ chia làm phần: + Phần dưới: xương mỏng, đặc cứng + Phần trên: xương dày xốp - Phần màng (màng nhĩ) + Màng nhĩ màng mỏng dai cứng, lắp vào rãnh xương nhĩ vòng sụn sợi + Màng nhĩ có phần, phần mỏng, có hình tam giác gọi màng chùng, phần có hình tròn gọi màng căng, chiếm phần lớn diện tích màng nhĩ * Thành hay thành mê nhĩ + Thành bị chia làm phần đoạn nằm cống Fallope chứa dây thần kinh mặt + Thành có lỗ cửa sổ bầu dục, có đế xương bàn đạp gắn vào lỗ cửa sổ tròn bịt màng đàn hồi gọi màng nhĩ phụ Scarpa, màng phồng hay lõm phụ thuộc vào chuyển động đế đạp + Ụ nhô phần gờ lấn vào ốc tai xương, ụ nhơ có lỗ dây thần kinh Jacobson * Thành hay trần hòm nhĩ + L mt thành xương mỏng, ngăn cách hòm nhĩ với hố não giữa, xương trai xương đá tạo thành, nên có khớp gọi khớp trai-đá * Thành hay thành tĩnh mạch cảnh + Như rãnh, sâu 2mm, thấp thành ống tai ngồi khoảng 1mm Vì viêm tai mạn mủ dịch thường ứ đọng + Thành tạo mảnh xương mỏng, mặt tĩnh mạch cảnh * Thành trước (hay thành động mạch cảnh trong) + Phần thấp cách động mạch cảnh mảnh xương mỏng Vì số bệnh lý tai nghe tiếng mạch đập + Phía lỗ (lỗ nhĩ) vòi tai + Ở vòi nhĩ ống thừng nhĩ, mỏm thìa ống búa * Thành sau hay thành chũm + Ở có ống thơng với sào bào gọi sào đạo + Có lỗ để dây thừng nhĩ chạy vào hòm nhĩ + Ở sào đạo mỏm tháp + Ngay sau hòm nhĩ, nằm phần xương chũm có đoạn cống Fallope, có dây VII Giữa đoạn khuỷu dây VII có hình vòng cung Đoạn dây VII chạy xuống theo hướng chếch ngồi, hòm nhĩ lại chếch vào nên dây mặ bắt chéo hòm nhĩ [9] ♦ Các tầng hòm nhĩ - Tầng hay gọi thượng nhĩ, có hệ thống xương - Tầng hay hạ nhĩ phần thấp hòm nhĩ - Trung nhĩ nằm tầng tầng - Giữa thượng nhĩ trung nhĩ ngăn cách eo thượng nhĩ – nhĩ 1.1.2.2 Màng nhĩ * Hình dạng màu sắc - Là màng mỏng, dai, cứng, ngăn cách ống tai ngồi hòm nhĩ - Màng nhĩ có màu xám, sáng bóng, - Hình dạng: Màng nhĩ có dạng hình tròn hình bầu dục + Màng nhĩ lõm giữa, chỗ lõm nhiều gọi rốn nhĩ + Độ lõm rốn màng nhĩ người Việt nam 1,79 ± 0,40 mm[10] * Cấu tạo màng nhĩ [11], [12] - Cấu trúc: Màng nhĩ gồm phần màng chùng màng căng + Màng chùng có lớp: • Lớp ngồi gồm 5-6 lớp tế bào biểu mô liên tiếp với lớp tế bào biểu mơ vảy ống tai ngồi • Lớp gồm tổ chức liên kết lỏng lẻo bao gồm tổ chức sợi có tính chất chun giãn, mạch máu, thần kinh dưỡng bào Khơng có lớp sợi màng căng • Lớp lớp tế bào vảy khơng sừng hóa + Màng căng gồm lp, dy 131àm Lp ngoi liờn tip vi lp biu mụ ng tai ngoi, dy 30àm Lp gia l lp t chc si, dy 100àm Lp lớp tế bào niêm mạc chế nhày liên tục với niêm mạc hòm nhĩ, dày 1µm 1.1.2.3 Hệ thống xương - Gồm có xương nối khớp búa - đe, đe - đạp bàn đạp - tiền đình Hình 1.2: Hệ thống xương con[13] Xương búa * Hình dáng cấu tạo - Chỏm: hình tròn, có diện khớp với xương đe - Cổ: nối chỏm cán búa Liên quan với màng chùng, cổ xương búa màng chùng có khoảng trống gọi túi Prussak - jkijkkkkjkjkkkkkjkkjCán: cổ, chếch xuống dưới, sau vào Cán búa nằm màng nhĩ, dính vào màng nhĩ lớp sợi Tận cán búa tạo nên hố lõm hình nón gọi rốn nhĩ - Giữa cổ cán búa lồi lên mỏm xương mỏm ngắn mỏm dài * Dây chằng xương búa - Dây chằng: Xương búa cố định dây chằng trên, dây chằng ngoài, dây chằng trước, dây chằng nhĩ - búa trước dây chằng nhĩ - búa sau - Cơ búa (cơ căng màng nhĩ): hình thoi, nằm ống xương gọi ống búa,song song với vòi nhĩ Hình 1.3: Xương búa[14] A.Nhìn từ phía trước B Nhìn từ phía sau Đầu xương búa Cổ xương búa Mấu ngắn Cán búa Diện khớp với xương đe Xương đe * Hình dáng, cấu tạo - Thân xương: nằm thượng nhĩ, có diện khớp với xương búa phía trước - Ngành ngang: nằm hố đe thượng nhĩ, phía sau thân xương đe - Ngành xuống: liên tiếp với phần thân trên, to phần sát thân, nhỏ phần tiếp khớp với chỏm XBĐ, chạy chếch xuống trước Hình 1.4: Xương đe [14] A Nhìn từ phía B Nhìn từ phía ngồi Ngành ngang Thân Diện khớp với xương búa Ngành xuống Mỏm đậu * Dây chằng: Xương đe cố định vào hố đe dây chằng sau, dây chằng dây chằng bên Xương bàn đạp * Hình dạng, cấu tạo Gồm có chỏm nối với mỏm đậu, gọng phía gắn vào đế XBĐ - Chỏm: nằm cân đối gọng lệch phía sau trước - Cổ: phần nối chỏm gọng XBĐ - Gọng XBĐ nối chỏm với đế XBĐ, gọng trước nối với gọng sau phía trên, cổ XBĐ tạo nên cung cung cung - Đế XBĐ: nơi gọng gắn vào Đế có hình bầu dục, chiều cong lồi phía tiền đình, chiều cong lõm phía ốc tai * Cơ bàn đạp + Là có hình thoi nhỏ, nằm ống xương xẻ thành hòm nhĩ nằm trước đoạn cống Fallope + Nguyên ủy bám tận: bám ống xương, chui mỏm tháp gân Gân bẻ gập quặt ngược lại để bám vào chỏm XBĐ Hình 1.5: Xương bàn đạp thành phần xung quanh[15] Dây chằng vòng Cành trước Chỏm Khớp đe- đạp Ngành xuống xương đe mỏm đậu Gân bàn đạp Cành sau Mỏm tháp Hố cửa sổ bầu dục 10.Đế đạp Các khớp hệ thống xương - Hệ thống xương gồm có xương nối với khớp búa - đe, đe - đạp bàn đạp - tiền đình - Các khớp có đặc điểm: + Khớp HTXC khớp không tải trọng + Bề mặt khớp lót sụn có khơng có đĩa gian khớp + Mọi khớp có bao khớp thực Bao khớp có sợi dây chằng nối màng xương khớp xương 1.1.3 Tai Tai nằm phần đá XTD gồm có mê đạo xương, mê đạo màng Khoảng mê đạo màng mê đạo xương chứa đầy chất dịch gọi ngoại dịch Trong mê đạo màng chứa dịch, gọi nội dịch 1.1.3.1 Mê đạo xương Mê đạo xương hệ thống hốc xương, nằm phần đá xương thái dương, phủ màng xương, có chứa ngoại dịch mê đạo màng Mê đạo xương gồm có ba phần: tiền đình xương, ống bán khuyên xương ốc tai xương 10 1.1.3.2 Mê đạo màng Mê đạo màng hệ thống ống dẫn túi màng chứa đầy nội dịch Mê đạo màng bao gồm: mê đạo tiền đình mê đạo ốc tai 1.1.3.3 Ống tai Là ống xương đào phần đá xương thái dương, hướng từ sau trước, từ ngoài, dài trung bình1cm, đường kính 5mm, ống có thần kinh tiền đình ốc tai (VIII) thần kinh mặt (VII – VII') 1.1.3.4 Dây thần kinh VII VIII * Dây thần kinh VII: chạy xương thái dương ba đoạn ống Fallope, đoạn gọi đoạn mê nhĩ, đoạn gọi đoạn nhĩ, đoạn gọi đoạn chũm * Dây thần kinh VIII: hai dây hợp thành dây thần kinh ốc tai đảm nhiệm chức nghe dây thần kinh tiền đình để giữ chức thăng 1.1.4 Quá trình dẫn truyền âm [6], [7], [8] - Âm truyền từ tai qua tai vào tai chuyển thành tín hiệu thần kinh truyền lên não - Tai tiếp nhận âm thanh, cộng hưởng âm dẫn truyền âm qua ống tai gây rung động màng nhĩ đến tai - Tai truyền âm từ màng nhĩ vào tai trong, chuyển âm từ mơi trường khí sang mơi trường lỏng nhờ chuyển động học chuỗi xương Rung động học chuyển từ màng nhĩ qua xương búa, xương đe đến xương bàn đạp, qua cửa sổ bầu dục vào tai - Tai trong: rung động âm truyền vào ngoại dịch chuyển động xương bàn đạp cửa sổ tiền đình lan tỏa qua tầng tiền đình tới đỉnh ốc tai, qua khe xoáy ốc tới tầng màng nhĩ, cân rung động bù trừ màng nhĩ phụ cửa sổ ốc tai Kích thích theo vùng tế bào có lơng quan Corti (tùy theo sóng âm) chuyển động sóng 33 cắt lớp vi tính cho phép phân tích hình thái xương từ tai ngồi đến tai Hiện việc áp dụng cắt lớp vi tính phân giải cao cho phép khảo sát cấu trúc nhỏ đến 0.5 mm nên phát nhiều tổn thương xương đá Nghiên cứu phát đến 71% bất thường tai ngoài, tai tai bệnh nhân nghe Trong bất thường phát được, nhiều viêm tai di chứng thấy viêm tai (35,5%) dày màng nhĩ, dịch thơng bào chũm dày niêm mạc hòm tai Các bất thường bẩm sinh chiếm khoảng 29% loại bất thường phát được, đa số thuộc loại bất thường bẩm sinh nhẹ ốc tai (một bất thường nhỏ đơn độc mà không kèm theo dị dạng khác tai) Viêm tai giai đoạn cấp mạn tính gây điếc có mặt dịch tổ chức viêm tai Viêm tai cấp có hình ảnh lấp đầy thông bào chũm tai giữa, thường khơng có tình trạng tiêu xương Trong viêm tai mạn thường có tiêu xương thành hòm nhĩ xương con; vị trí tiêu xương hay gặp ngành dài xương đe Có số trường hợp xuất tổ chức đặc khoang Prussak kèm theo tiêu thành bên thượng nhĩ thấy lát đứng ngang hình ảnh điển hình cholesteatoma.Những trường hợp nghi ngờ cholesteatoma xác định chụp cộng hưởng từ Cộng hưởng từ xác định cholesteatoma với độ nhạy >80% độ đặc hiệu đến 100% [36-39] Xơ nhĩ (Tympanosclerosis) di chứng trình viêm tai xương chũm mạn tính đặc trưng lắng đọng tinh thể can xi phosphat tổ chức liên kết niêm mạc sợi collagen hình thành từ trình viêm mạn Tỷ lệ xơ nhĩ khác tuỳ tác giả 5.2% to 35.6% [40] Theo Asiri, S., xơ nhĩ gặp 11,6% trường hợp 85,6% có tai khơ [41] [7] 34 Tổn thương xuất màng nhĩ, hòm tai, chuỗi xương xoang chũm [41] [7] Triệu chứng lâm sàng xơ nhĩ đa dạng khơng có triệu chứng giảm sức nghe với mức độ khác Tổn thương màng nhĩ mảng nhỏ không ảnh hưởng đáng kể tới sức nghe, mảng lớn màng nhĩ hay dính vào vành xương, cán xương búa hay ụ nhô di động màng nhĩ giảm đáng kể ảnh hưởng lớn tới sức nghe [41] Giai đoạn đầu thường ảnh hưởng tần số cao hiệu ứng khối, sau ảnh hưởng tới tần số thấp tần số cao hiệu ứng khối cố định chuỗi xương Trường hợp nặng có điếc tiếp nhận tổn thương ốc tai [40] Có nhiều cách phân loại tổn thương xơ nhĩ khác dựa vào hình thức thăm khám (mơ bệnh học, lâm sàng, phẫu thuật), dựa vào tình trạng màng nhĩ (màng nhĩ mở hay đóng), liên quan đến chuỗi xương [4042] Wie- linga-Kerr phân thành type dựa liên quan đến màng nhĩ chuỗi xương Type tổn thương màng nhĩ, type tổn thương thượng nhĩ (chỉ ảnh hưởng tới phức hợp búa đe), type ảnh hưởng tới xương bàn đạp cửa sổ tròn, type tổn thương mở rộng bao gồm xương búa xương đe xương bàn đạp [40] Mutlu, Fatih nghiên cứu 151 tai có xơ nhĩ cho thấy, theo phân loại Wie- linga-Kerr có 31% type ảnh hưởng tới màng nhĩ, 15% type 2, 11% type 3, 38% type tổn thương mở rộng tới xương [40] Trong nghiên cứu Asiri, Saad cho thấy 50% ảnh hưởng tới màng nhĩ, 30% ảnh hưởng tới tai giữa, 20% ảnh hưởng tới tai màng nhĩ [41] Việc xác định tổn thương tỷ trọng tổ chức viêm tai xương chũm mạn tính với độ nhạy cao nhiều nghiên cứu cho thấy độ nhạy lên tới 35 100%, Garg Payal cho thấy độ nhạy thấp lên tới 89,65% [43,44] Trong nghiên cứu chúng tơi nhóm viêm tai xương chũm mạn tính khơng cholesteatoma có 36 bệnh nhân phát có tỷ trọng tổ chức hòm tai chủ yếu thấy thượng nhĩ với 22/36 trường hợp, quanh chuỗi xương 12/36 trường hợp Tổ chức hạt dịch hòm tai đặc biệt bao quanh chuỗi xương vị trí cửa sổ tròn cửa sổ bầu dục làm hạn chế dẫn truyền âm từ tai vào tai gây nên tình trạng điếc dẫn truyền Việc chẩn đốn phân biệt tổn thương có tỷ trọng tổ chức viêm tai xương chũm mạn tính cholesteatoma, tổ chức hạt, dịch tai xoang chũm cắt lớp vi tính khó khăn, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người đọc Việc phân biệt cholesteatom cần dựa vào nhiều yếu tố vị trí tổn thương, tính chất ăn mòn xương đặc biệt cần phối hợp khám lâm sàng soi tai Mặc dù cholesteatoma cho có tỷ trọng thấp tổ chức hạt nhiên phân biệt mờ nhạt, cần dựa vào cộng hưởng từ để xác định yếu tố [44] Theo O'Reilly, B J độ đặc hiệu chẩn đoán phân biệt tổn thương có tỷ trọng tổ chức tai 60%, xoang chũm 67% [43] Trong nghiên cứu độ đặc hiệu phân biệt tổn thương cholesteatoma 36.84% Hình 4.1 Hình ảnh điển hình cholesteatoma: tiêu xương thành bên thượng nhĩ, tổ chức đặc thượng nhĩ 36 Tổn thương chuỗi xương viêm tai xương chũm mạn tính khơng cholesteatoma phổ biến, tỷ lệ khác tuỳ tác giả Manas Ranjan nghiên cứu 200 bệnh nhân viêm tai xương chũm mạn tính khơng cholesteatoma có 19% có tổn thương chuỗi xương [45] Nghiên cứu chúng tơi có 22 tai khơng có cholesteatoma có tổn thương chuỗi xương Trụ dài xương đe, cán xương búa xương bàn đạp có nguy cao bị tổn thương viêm tai xương chũm mạn tính, nhiên cấu trúc khó đánh giá cắt lớp vi tính Nhiều nghiên cứu cho thấy tổn thương chủ yếu trụ dài xương đe tỷ lệ khác tuỳ tác giả Theo Rout, Manas Ranjan tỷ lệ 44,7%, tổn thương mỏm hạt đậu 10,5%, cán xương búa trụ dài xương đe 13,2% trụ dài xương đe xương bàn đạp 18,4%, tổn thương ba xương 7,9%, tổn thương riêng xương búa có 5,3% O'Donoghue etal cho thấy 67% có tổn thương trụ dài xương đe Theo Mathur et al., cho thấy có 22% có tổn thương xương đe [43,45] [9], [11] Năm 1971, Austin phân loại tổn thương chuỗi xương thành type phụ thuộc vào xuất hay vắng mặt cán xương búa xuất hay vắng mặt cấu trúc xương bàn đạp Khi có cán xương búa xương bàn đạp phẫu thuật tạo hình xương nối cán búa đế bàn đạp Khi cán xương búa tạo hình xương nối màng nhĩ tới chỏm xương bàn đạp xương bàn đạp, nối màng nhĩ đế bàn đạp không xương bàn đạp [45] [11] Bất thường bẩm sinh chuỗi xương 37 b a Hình 4.2 Một số dị dạng xương thường gặp: a) cầu xương đầu xương búa thành trước hòm nhĩ b) xương mỏm đậu xương đe c) dày đế bàn đạp c Bất thường chuỗi xương đơn độc không kèm theo bất thường bẩm sinh khác gặp phổ biến (20% số bất thường bẩm sinh nghiên cứu chúng tôi) Thường gặp tình trạng cố định đầu xương búa vào thành trước hòm nhĩ cầu xương (hình 4.2) Mất liên tục xương đe xương bàn đạp mỏm đậu xương đe thấy lát tái tạo dọc theo ngành dài xương đe (hình 2) Trường hợp dính xương bàn đạp khó phát hơn, thấy CLVT bình thường dấu hiệu dày đế bàn đạp [39] [5] (hình 2) Theo S.R Priya cs, dày đế bàn đạp chia ba độ theo ước lượng mắt thường đo độ dày lát tái tạo phóng to xương bàn đạp: độ (dày 0.6 mm), độ (dày 0.7mm) độ (dày >0.8mm) [46] [12] Xốp xơ tai 38 Bệnh cảnh lâm sàng xốp xơ tai thường gặp bệnh nhân xuất điếc dẫn truyền hai tai tăng dần thăm khám thực thể tai ngoài, tai hồn tồn bình thường Trên CLVT thấy ổ giảm tỷ trọng xương đá khu trú, vị trí ổ xốp xơ đa dạng điển hình mép trước cửa sổ bầu dục Ngồi ra, thấy ổ xốp xơ quanh vòng đáy ốc tai xương ống tai [47] [13]; không gặp trường hợp ống tai Khi xốp xơ quanh ốc tai, bệnh nhân kèm theo điếc tiếp nhận hội chứng tiền đình Độ nhạy CLVT phân giải cao khoảng 69%- 85% có ích phối hợp với lâm sàng chẩn đốn số trường hợp khó [46], [4] 39 KẾT LUẬN Đặc điểm hình ảnh CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh - nhân nghe dẫn truyền Đa số thuộc tổn thương viêm tai xoang chũm mạn tính (72/80; 72.5%); - số viêm tai xoang chũm mạn có 14 bệnh nhân có cholesteatoma Nhóm lại gồm dị dạng xương con, xốp xơ tai bệnh nhân tiền sử chấn - thương chụp MSCT phát vỡ xương đá Tổn thương thấy phim chụp MSCT gồm: dịch thông bào chũm tai (62/80; 77.5%); bất thường chuỗi xương (22/80; 27.5%); ngồi tổn thương cửa sổ tròn, bầu dục (hẹp, tổ chức lấp ngách cửa sổ); tiêu xương trần thượng nhĩ, thành bên thượng nhĩ, dị dạng tai Giá trị MSCT phát tổn thương đối chiếu với phẫu thuật - Phát tổn thương cholesteatoma MSCT xác 14/38 bệnh nhân (36.84%) có tiêu xương khối tỷ trọng tổ chức tai - Phát tổn thương xương búa với độ nhạy 59.09%; độ đặc hiệu 93.1% - Phát tổn thương xương đe với độ nhạy 53.57%; độ đặc hiệu 92.31% - Phát tổn thương xương bàn đạp với độ nhạy 33.33% độ đặc hiệu 92.65% TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO, http://www.who.int/pbd/deafness/WHO_GE_HL.pdf 2012 Hồng Thị Thanh Bình (2011), Đánh giá hiệu thính lực nhĩ lượng sau phẫu thuật chỉnh hình tai bệnh nhân xơ hố hòm nhĩ, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Stephanie Moody Antonio (2004), “Tympanosclerosis”, Advanced Therapy of Otitis Media, BC Decker Inc Hamilton, London, pp.387-391 Võ Tấn (1991),"Điếc",Tai mũi họng thực hành,Nhà xuất Y học,TP Hồ Chí Minh, tập 2, tr 222- 257 Kisileysky V., Bailie N., Dutt , Halik J (2009),"Hearing results of stapedotomy and malleovestibulopexy in congenital hearing loss",International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, Vol 73(12), pp 1712- 1717 Sebastian Roesch, Gerhard Moser, Gerd rasp, Miklos Toth (2013) CTScans of Cochlear Implant Patients with Characteristics of Pendred Syndrome Cell Physiol Biochem, 32(suppl 1):166-172 Lê Thị Lan (2001) Khảo sát tình hình phản ứng thính giác trẻ sơ sinh Hà Nội, luận văn chuyên khoa cấp II, trường Đại học y Hà Nội Donaldson J.A (1993), Otosclerosis, Otolaryngology – Head and Neck surgery, Mosby year book, 4, Chapter 170, pp.2997 – 3015 Causse J., Bel J., Michaux P., Cezard.R (1975), Statistique sur la maladie otospongiose, Ann Oto Laryngol, 92 (8), pp.389-416 10 Trịnh Văn Minh, Lê Hữu Hưng (2011) Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục, tập 1, tr: 625-655 11 Ngơ Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 32- 127 12 Nguyễn Tấn Phong (2009) Phẫu thuật nội soi chức tai, nhà xuất y học, Hà Nội, tr 7- 46 13 Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương - giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 333- 344 14 Trần Trọng Un Minh (2003), Kích thước hình dáng hệ thống màng tai - chuỗi xương người Việt Nam trưởng thành đề xuất số ứng dụng phẫu thuật tạo hình tai giữa, Luận án tiến sỹ Y học, Trường ĐH Y dược TP Hồ Chí Minh 15 Huttenbrink K.B (2004), “Biomechanics of Middle Ear Reconstruction”, Middle Ear Surgery – Recent Advances and Future Directions, Georg Thiems Verlag, PP.24 – 47 16 Rizer, Franklin M (1997), “Overlay versus Underlay Tympanolasty Part I: Historical Review of the Literature”, The Laryngoscope, 107(12), Supplement 84, The American Laryngological, Rhinological & Otalogical Society, Inc, pp 1-25 17 Duckert JL (1993),"Anatomy of the Skull Base, Temporal bone, External ear and Middle Ear",Otolaryngology- Head and Neck Surgery, pp 2483- 2496 18 Robert J Witte John I Lane (2010), "Anatomy", The Temporal BoneAn Imaging Atlas, Springer, pp 7- 28 19 Sauvage J.P (1986),"Anatomie de l’oreille moyenne",Encyclo Médi Chir Otorhino Laryngologie, pp 1- 11 20 Albright M, Lee K.J (1987), “ Audiology” , Essentional Otolaryngology Head and Neck Surgery, Fourth Edit, Medical Examination Publishing company, pp.27-72 21 YongJian H et.al (1992), “The Microsurgycal Anatomy of the Middle Rar”, Microsurgycal Anatomy, MTP Pres Limited, pp.389 – 417 22 Lê Công Định (2008) Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết thay xương bàn đạp trụ gồm y sinh bệnh xốp xơ tai – Luận văn tiến sỹ Y học Trƣờng Đại học Y Hà Nội 23 Veillon F., Stierle J.L., Dussaix J (2006), Imagerie de l‟Otospongiose: confrontation clinique et imagerie, Journal Radiol, 87, pp.1756 – 1764 24 J.L Bensimon, P Gehanno (1993), “ Imagerie clinique en O.R.L.”, Masson, 63-84 25 Lê Văn Khảng (2006), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh Cắt lớp vi tính viêm tai mạn có Cholestéatome Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà nội 26 Nguyễn Tấn Phong Hình thái lâm sàng chụp cắt lớp vi tính U xương thái dương, Y học thực hành (787)- số 10/2011, p 55-57 27 MirkoTos (2000),"Congenital Ossicular Fixations and Defects",Surgical Solutions for Conductive Hearing Loss,Vol 19, pp 212 - 238 28 Teunissen E., Cremers C.(1993),"Classification of congenital middle ear anomalies Report on 144 ears", Ann Otol Rhinol Laryngol, Vol102(8), pp 606- 611 29 Swartz J.D, Glazer A.U, Faerber E.N, Capitanio M.A, popky G.L (1986) “Congenital middle – ear deafness: CT study” Radiology 159 PP 187 – 190 30 Chu Thị Thùy Linh (2013), Nghiên cứu lâm sàng, cắt lớp vi tính chức tai bệnh nhân dị dạng hệ thống xương Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Lại Thu Hà (2013), Nghiên cứu hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xương thái dương chức thính giác trẻ bị bệnh tạo xương bất toàn Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội 32 John I Lane, MD., E Paul Lindell, MD., Robert J Witte, MD et al (2006) Middle and Inner Ear: Improved Depiction with Multi planar Reconstruction of Volumetric CT Data RadioGraphics, 26:115–124 33 Santosh S Gupta, Shailendra R Maheshwari, Milind V Kirtane, Nitin Shrivastav (2009) Pictorial review of MRI/CT Scan in congenital temporal bone anomalies, in patients for cochlear implant Indian J Radiol Imaging, Vol 19 / Issue 34 Varsha M Joshi, Shantanu K Navlekar, G Ravi Kishore, et al (2012) CT and MR Imaging of the Inner Ear and Brain in Children with Congenital Sensorineural Hearing Loss RadioGraphics, 32:683–698 35 Clark J.G (1981),"Uses and abuses of hearing loss classification",ASHA, Vol 23(7), pp 493–500 36 A Karandikar, Loke S C., Goh J., et al (2015), Evaluation of cholesteatoma: our experience with DW Propeller imaging Acta Radiol, 56(9): p 1108-12 37 S Vaid, Kamble Y., Vaid N., et al (2013), Role of magnetic resonance imaging in cholesteatoma: the Indian experience Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 65(Suppl 3): p 485-92 38 Ahmed Mohamed Adlyb Sherif Abdel Fattah Khedra, Ahmed Fathic, Lobna El Fikyb (2011), Role of diffusion-weighted MRI in the detection of cholesteatoma after tympanoplasty Egyptian Journal of Ear, Nose, Throat and Allied Sciences, Volume 12(Issue 3): p 141–148 39 M B St Martin and Hirsch B E (2008), Imaging of hearing loss Otolaryngol Clin North Am, 41(1): p 157-78, vi-vii 40 Fatih Mutlu, Iseri Mete, Erdogan Selvet, et al (2015), An Analysis of Surgical Treatment Results of Patients With Tympanosclerosis Journal of Craniofacial Surgery, 26(8): p 2393-2395 41 Saad Asiri, Hasham Alaa, Al Anazy Fatma, et al (1999), Tympanosclerosis: review of literature and incidence among patients with middle-ear infection The Journal of Laryngology & Otology, 113(12): p 1076-1080 42 Rauf Ahmad, Beigh Zafarullah, and Maqbool Tabish (2017), Revised grading system of tympanosclerosis Egyptian Journal of Ear, Nose, Throat and Allied Sciences, 18(1): p 23-25 43 B J O'Reilly, Chevretton E B., Wylie I., et al (1991), The value of CT scanning in chronic suppurative otitis media The Journal of Laryngology & Otology, 105(12): p 990-994 44 Garg Payal, Pranjal Kulshreshtha, Gul Motwani, et al (2012), Computed tomography in chronic suppurative otitis media: value in surgical planning Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 64(3): p 225-229 45 Manas Ranjan Rout, Das Pakeer, Mohanty Deeganta, et al (2014), Ossicular chain defects in safe type of chronic suppurative otitis media Indian Journal of Otology, 20(3): p 102 46 S R Priya, Singh P P., Upreti L., et al (2013), High resolution computed tomography in stapedial otosclerosis Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 65(Suppl 3): p 505-11 47 Francis Veillon (2014), Imagerie de l'oreille et de l'os temporal-Anatomie et Imagerie normales - Tome I Print book : French ed, ed I.m.d.P 1986) Vol Cachan : Lavoisier-Médecine Sciences Publications, cop 2014 1792 48 Atef EL Maraghy, Wael Aboelwafa, Mohammed Abdel Monem, Alaa Abdul Ghany, Hany Sheref, Ahmed Mahmoud (2015), Role of high resolution multislice CT scan in otosclerosis Egyptian Journal of Ear, Nose, Throat and Allied Sciences, 16(3): p 247-254 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH PHÂN GIẢI CAO XƯƠNG THÁI DƯƠNG Ở BỆNH NHÂN NGHE KÉM DẪN TRUYỀN Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN NGỌC CƯƠNG Hà Nội – Tháng 10/2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... bệnh nhân nghe dẫn truyền Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình. .. nguyên nhân Ở nước ta, năm qua có số nghiên cứu đặc điểm hình ảnh CLVT xương thái dương bệnh nhân giảm sức nghe, nhiên chưa có nghiên cứu tìm hiểu giá trị chụp CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh. .. hình ảnh CLVT phân giải cao xương thái dương bệnh nhân nghe dẫn truyền Đánh giá giá trị CLVT phân giải cao xương thái dương so với tổn thương sau phẫu thuật 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phần màng (màng nhĩ)

  • * Hình dáng và cấu tạo

  • * Dây chằng và cơ xương búa

  • * Hình dáng, cấu tạo

  • * Cơ bàn đạp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan