NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ KHÔNG mổ được BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt SÓNG CAO tần

52 106 0
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ KHÔNG mổ được BẰNG PHƯƠNG PHÁP đốt SÓNG CAO tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** HỒ SƠ XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC Tờn ti : NGHIÊN CứU ứNG DụNG ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ KHÔNG Mổ ĐƯợC BằNG PHƯƠNG PHáP ĐốT SóNG CAO TầN Ch nhim tài : Phạm Vĩnh Hùng Cấp quản lý : Cấp trường Thời gian thực : Từ 01/2014 đến 08/2018 NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** HỒ SƠ XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC Tên đề tài : NGHI£N CøU øNG DôNG ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ KHÔNG Mổ ĐƯợC BằNG PHƯƠNG PHáP ĐốT SóNG CAO TầN Ch nhiệm đề tài : Phạm Vĩnh Hùng Cấp quản lý : Cấp trường Thời gian thực : Từ 01/2014 đến 08/2018 Thầy hướng dẫn : PGS.TS Lê Văn Quảng PGS.TS Nguyễn Phước Bảo Quân NĂM 2016 DANH MỤC HỒ SƠ Trang Đơn xin đánh giá đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu Lý lịch khoa học Chứng nhận đào tạo xây dựng hồ sơ đạo đức nghiên cứu y sinh học Bản cung cấp thông tin cho đối tượng nghiên cứu Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu Bản cam kết thực nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Đơn xin nghiệm thu kết nghiên cứu đề tài đánh giá tuân thủ đạo đức nghiên cứu Các tài liệu khác ĐƠN XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học – Trường Đại học Y Hà Nội - Họ tên Chủ nhiệm đề tài/dự án: Phạm Vĩnh Hùng Đơn vị: bệnh viện Ung bướu Nghệ An Địa chỉ: Số 60, Tôn Thất Tùng, phường Hưng Dũng, TP Vinh, Nghệ An Điện thoại: 0383586688 Email: bvub@yte.nghean.gov.vn Tên đề tài/ dự án xin đánh giá đạo đức nghiên cứu: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ KHÔNG MỔ ĐƯỢC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT SĨNG CAO TẦN Tên đơn vị chủ trì đề tài/dự án : Đơn vị : Trường Đại học Y Hà Nội Địa : Số đường Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 84-043-8523798 Email: daihocyhn@hmu.edu.vn Fax: +84.4.38525115 Địa điểm, thời gian triển khai nghiên cứu : Địa điểm: bệnh viện Ung bướu Nghệ An Thời gian : 01/2014 – 08/2018 Hồ sơ gửi kèm theo đơn xin đánh giá bao gồm: Đề cương nghiên cứu Lý lịch khoa học Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu viên Bản cung cấp thông tin nghiên cứu phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu (dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu) Các văn bản, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài/dự án xin đánh giá Bản cam kết chấp thuận thực theo nguyên tắc đạo đức nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Vĩnh Hùng THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ Thơng tin chung đề tài Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ KHƠNG MỔ ĐƯỢC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐT SĨNG CAO TẦN Thời gian thực hiện: 01/2014 – 08/2018 Mã số: Cấp quản lý Nhà nước  Bộ  Cơ sở  Kinh phí: Bảo hiểm y tế chi trả Thuộc chương trình: Đề tài cấp tỉnh Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Phạm Vĩnh Hùng Học hàm/học vị: Thạc sỹ Chức danh khoa học: Điện thoại: 0908.757.686 Email: bsphamvinhhung@gmail.com Địa quan: bệnh viện Ung bướu Nghệ An Địa nhà riêng: SN3, Ngõ 9, Đường Nguyễn Thị Minh Khai, Khối Tân Thành 1, phường Lê Mao, TP Vinh, Nghệ An Cơ quan chủ trì đề tài: Trường đại học Y Hà Nội II Nội dung khoa học công nghệ đề tài Mục tiêu đề tài : Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ không mổ phương pháp đốt sóng cao tần Nhận xét số tai biến, biến chứng phương pháp đốt sóng cao tần 10 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: - Tình trạng đề tài:  Mới  Kế tiếp đề tài kết thúc giai đoạn trước Trước điều trị ung thư phổi sư kết hợp đa mô thức phương pháp điều trị khác bao gồm phẫu thuật, hóa chất, xạ trị, thuốc điều trị đích Những năm gần với phát triển khoa học kỹ thuật có thêm lựa chọn điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bao gồm điều trị miễn dịch đốt sóng cao tần đem lại hiệu đáng ghi nhận Năm 2008 lần phương pháp điều trị khối u phổi đốt sóng cao tần (Radio frequency ablation) Riccardo Lencioni báo cáo thử nghiệm 106 bệnh nhân cho hiệu đáng ghi nhận Năm 2010 Beland MD nghiên cứu 79 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, cho thấy thời gian sống trung bình bệnh khơng tiến triển 23 tháng Cho đến phương pháp sử dụng nhiều trung tâm giới trở thành lựa chọn điều trị ung thư phổi Đã có nhiều tiến kỹ thuật, phương tiện giúp nâng cao hiệu điều trị có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố Các kết nghiên cứu cho thấy phương pháp an toàn, hiệu tương đối dễ áp dụng [4] Năm 2013 bệnh viện Phạm Ngọc Thạch đơn vị Việt Nam áp dụng triển khai kỹ thuật Kết nghiên cứu 32 bệnh nhân điều trị đốt u sóng cao tần sau tháng theo dõi cho thấy đáp ứng điều trị hồn tồn hình ảnh học 25% bệnh nhân, đáp ứng điều trị phần 75% bệnh nhân Có 30% bệnh nhân bị ho cải thiện rõ rệt triệu chứng; Có 44,4% bệnh nhân cải thiện cảm giác đau tức ngực sau thủ thuật Từ tháng 1/ 2014 bệnh viện Ung Bướu Nghệ An tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật từ bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, phương pháp điều trị ung thư phổi nhiệt sóng cao tần tiến hành cho nhiều bệnh nhân Cho đến có nghiên cứu nước ứng dụng đốt nhiệt cao tần điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, dừng lại nhận xét bước đầu hạn chế thời gian số lượng bệnh nhân Chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hiệu điều trị tai biến thường gặp phương pháp - Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: 1.1 Dịch tễ học Tại châu Âu (2012), tỉ suất phát ung thư phổi đứng hàng thứ tổng số loại ung thư giới, sau ung thư vú, tiền liệt tuyến Tử suất ung thư phổi gây chiếm tỉ lệ 23.1/ 100000 người dân Ung thư phổi tăng nhanh xuất độ để trở thành nguyên nhân gây tử vong vùng Trung Đông, châu Phi châu Á Trong năm 2012, có gần 459 ngàn bệnh nhân ghi nhận mắc ung thư phổi tính riêng Trung quốc Tử suất ung thư phổi vùng châu Á ước tính tăng nhanh vài thập niên tới [1] Tại Việt nam (2008), Globocan ước tính năm có 20.659 bệnh nhân 17.583 bệnh nhân tử vong ung thư phổi Thống kê năm 2010 cho thấy loại ung thư có xu hướng tăng nhanh, đứng hàng đầu nam giới đứng thứ ba nữ giới với xuất độ chuẩn theo tuổi 35,1 13,9/100.000 người Trong vào thời điểm đầu năm 2000, xuất độ chuẩn theo tuổi nam nữ giới khoảng 29,3 6,5/100.000 người [5] Tại thành phố Hồ Chí Minh, ghi nhận ung thư quần thể cho thấy ung thư phổi đứng đầu 10 loại ung thư thường gặp nam giới, xuất độ chuẩn theo tuổi 27,8/100.000 đứng hàng thứ ba nữ giới, xuất độ chuẩn theo tuổi 11,4/100.000 [6, 7] 1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy Xuất độ ung thư phổi giới lúc gia tăng khuynh hướng rõ rệt giới nữ liên quan với thói quen hút thuốc Hút thuốc yếu tố nguy cho phát triển ung thư phổi Nguy mắc ung thư phổi người hút thuốc gói/ngày 40 năm gấp 20 lần so với người chưa hút thuốc Các yếu tố làm tăng nguy phát triển ung thư phổi người hút thuốc bao gồm mức độ hút thuốc tiếp xúc với chất gây ung thư yếu tố khác, chẳng hạn chất amiăng Hút thuốc kéo dài làm tăng nguy mắc ung thư phổi 16 lần nguy tăng lên gấp đôi bắt đầu hút thuốc trước 15 tuổi Hít khói thuốc thụ động sinh ung thư cho khoảng 25% người không hút thuốc Vợ chồng người nghiện thuốc tăng 25-35% nguy mắc ung thư phổi Hít khói thuốc thụ động nơi làm việc tăng 20% nguy mắc ung thư phổi [8, 9] Ở Hoa Kỳ, gần 80% số tử vong ung thư phổi nam nữ liên quan đến thuốc Ở châu Âu, tần suất hút thuốc thay đổi tùy theo quốc gia dân tộc thường đồng hành với tình trạng kinh tế xã hội nghèo túng, đặc biệt nữ giới Tử suất nam giới hút thuốc giảm dần nhiều quốc gia Tây Âu, Bắc Mỹ Úc châu, nơi mà tần suất hút thuốc đạt đỉnh kỷ 20 bị khống chế dần ngày Ngược lại, tỷ lệ ung thư phổi tăng dần quốc gia Trung quốc nước Á – Phi vấn nạn hút thuốc nơi dường bắt đầu chậm nước Âu Mỹ tiếp tục tăng ổn định mức cao thời điểm Trung Quốc quốc gia sản xuất tiêu thụ thuốc lớn giới với tỉ lệ hút thuốc nam giới nữ giới 15 tuổi 70% 5% Số lượng người hút thuốc Trung quốc chiếm phần ba toàn cầu (trên 320 triệu người) với khối lượng tiêu thụ thuốc tăng từ trung bình điếu năm 1950 đến mười điếu năm 1990, tỉ lệ tương tự Hoa kỳ thời gian từ thập niên 1910 đến thập niên 1950 Ngoài ra, tần suất hút thuốc thụ động tăng vượt 50%, với đa số phụ nữ trẻ em Do vậy, xuất độ ung thư phổi tăng lên cách nhanh chóng vài thập niên vừa qua Trung quốc với tử suất liên quan thuốc tăng đến triệu người trước năm 2050 Xu hướng xảy nước Á châu khác Việt Nam Đài Loan phủ bắt đầu áp dụng sách thuế cao để hạn chế thuốc [10, 11] Ơ nhiễm khơng khí: chất benzopyrène, đioxit lưu huỳnh oxit sắt, diện khơng khí nhiễm gây ung thư động vật Nhiều thống kê cho thấy tỉ lệ tử vong ung thư phổi vùng thành thị cao nơng thơn Các xạ ion hóa mơi trường uranium, khí radon 222 phân rã từ radium, polonium 218, 214 210 xem yếu tố nguy dù gặp Tất chất đồng vị phóng xạ dược phóng thích từ đất, đá chí từ vật liệu xây dựng [12] 1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng thường gặp Ung thư phổi có diễn tiến âm thầm, thường không biểu triệu chứng giai đoạn đầu bệnh phổi có thần kinh cảm giác đau nhờ khả dự trữ hô hấp lớn hai phổi Ở hầu hết bệnh nhân, dấu chứng triệu chứng lâm sàng xuất khối u tiến triển chỗ, xâm lấn cấu trúc lân cận, tiến triển vùng di xa, khối u gây hội chứng thứ phát hội chứng cận ung thư Một số bệnh nhân phát tình cờ X-quang phổi [8, 13] Khối u vùng trung tâm thường gây ho kéo dài, triệu chứng thường gặp chiếm khoảng 75% trường hợp Ho máu thường ho khạc đờm có dây máu, ho máu lượng nhiều Khối u tiếp tục tiến triển lòng phế quản gây xẹp phổi kèm hay không kèm viêm áp-xe phổi Khi màng phổi bị tổn thương khối u nhiễm trùng phối hợp bệnh nhân có biểu đau ngực Tình trạng suy hơ hấp biểu qua triệu chứng khó thở với mức độ trầm trọng tùy thuộc vào mức độ phổi bị tổn thương chức hô hấp dự trữ [14] Khối u vùng ngoại vi xâm lấn thành ngực gây đau nhói ngực đau lan kiểu rát bỏng gây khó thở tràn dịch màng phổi Khối u rãnh trên, vùng đỉnh phổi, xâm lấn đám rối thần kinh cánh tay thấp gây hội chứng Pancoast, đặc trưng đau vai lan dọc cánh tay theo đường chi phối thần kinh trụ Khi u xâm lấn thần kinh giao cảm gây hội chứng Horner với biểu sụp mi, co đồng tử, lõm mắt giảm tiết mồ hôi nửa mặt bên tổn thương [15] Khối u xâm lấn cấu trúc trung thất gây triệu chứng đặc hiệu Khàn tiếng liệt thần kinh quặt ngược trường hợp ung thư thùy phổi trái tiến triển Hội chứng tĩnh mạch chủ thường gặp ung thư phổi phải di hạch trung thất phải gây chèn ép tĩnh mạch U thùy và/ hạch trung thất gây chèn ép thực quản, dẫn đến tắc nghẽn học phần toàn phần với biểu nuốt nghẹn Tràn dịch màng tim gặp trường hợp khối u xâm lấn màng tim Trong số trường hợp, bệnh nhân có biểu đau ngực mơ hồ, thường có nguồn gốc nội tạng khơng liên quan đến xâm lấn chỗ - vùng Các triệu chứng ban đầu khơng đặc hiệu khác gặp như: sụt cân, mệt mỏi, chán ăn, khó chịu [12] Một số bệnh nhân có triệu chứng bệnh di xa chẩn đoán Bệnh nhân bị di xương có biểu đau xương cử động hạn chế Bệnh nhân có di não có triệu chứng thần kinh tăng áp lực nội sọ, yếu liệt nửa người… ngược lại tràn dịch màng tim ác tính khơng ác tính khơng biểu triệu chứng khó thở, ho, nặng ngực giống triệu chứng bướu phổi kèm tràn dịch màng phổi Đa số trường hợp di gan tuyến thượng thận sớm khơng có biểu triệu chứng, bệnh tiến triển bệnh nhân bị đau hạ sườn phải căng giãn bao gan xâm lấn quan kế cận Các triệu chứng cận ung thư gặp khoảng 10% bệnh nhân ung thư phổi hầu hết không đặc hiệu cho ung thư phổi Bệnh lý xương khớp phì đại biểu với triệu chứng đau khớp đau xương, ngón tay dùi trống có lẽ thiếu oxy mãn tính Phosphatase kiềm huyết tăng cao men gan bình thường Trên phim X-quang xương, có dấu hiệu viêm màng ngồi xương; phim xạ hình xương có hình ảnh tăng bắt phóng xạ đầu xa xương dài Bệnh lý xương khớp phì đại có đáp ứng cách ngoạn mục với điều trị aspirin thuốc kháng viêm không steroid đặc biệt điều trị thành công ung thư phổi Các hội chứng cận ung thư khác gồm có rối loạn đơng máu, biểu da, thần kinh, nội tiết, thận hệ 1.3.2 Xâm lấn di ung thư phổi Ung thư phổi có ba kiểu tiến triển: tiến triển chỗ (trong lồng ngực), vùng di xa Điều đặc biệt cần lưu ý ung thư phổi diễn tiến theo kiểu cách mà không theo thứ tự đặc biệt Tiến triển chỗ: Khối u phát triển to dần làm tắc nghẽn phế quản gây khó thở, xẹp phổi viêm phổi; u xâm lấn màng phổi thành ngực gây đau ngực Khi u nằm cạnh cột sống xâm lấn phá huỷ đốt sống chèn ép tủy U vùng đỉnh phổi phát triển to gây chèn ép đám rối thần kinh cánh tay, chèn ép tĩnh mạch chủ gây triệu chứng đặc hiệu Di theo đường mạch máu bạch huyết: Thường xảy sớm di theo đường mạch máu Thùy phổi dẫn lưu lymphô đến hạch trung thất sau chạc ba khí quản Thùy phổi phải dẫn lưu đến hạch trung thất thùy bên trái lại dẫn lưu ngang đến nhóm hạch cạnh động mạch chủ động mạch đòn trung thất trước, dọc theo phế quản gốc trái đến nhóm hạch trung thất Sau tất chuỗi dẫn lưu lymphơ lại đổ vào ống lymphô phải ống ngực bên trái sau đổ vào tĩnh mạch đòn Có thể gặp di hạch theo kiểu nhảy cóc, thường gặp carcinôm tế bào vẩy, đa số trường hợp carcinơm tuyến có kiểu di hạch thuận chiều từ hạch phế quản phổi đến hạch trung thất hạch đòn Di xa: Thường gặp có tượng xâm lấn mạch lymphơ mạch máu Ung thư phổi có tiềm di âm thầm đến quan thể, xương, gan, tuyến thượng thận não quan hay bị di [15] 1.4 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng Chụp X/ quang thường quy 10 Ở chế độ hệ thống tự động kiểm soát gia tăng trở kháng tự động điều chỉnh cơng suất thích hợp để đốt hiệu loại mô khác Thời gian: tùy vào kích thước khối u, thời gian thường phút khối u có đường kính nằm giới hạn đường kính tỏa nhiệt kim đốt, nhiên khối u lớn chia đốt phần nhiều lần đốt để đạt hiệu tối đa, đợt thực đốt sóng thời gian khơng q 30 phút Đối với trường hợp nhiều khối u, tiến hành đốt khối Sơ đồ đặt máy RFA CTscanner Theo dõi sau tiến hành kỹ thuật RFA - Nằm nghỉ ngơi phòng hồi sức -6 sau thủ thuật, sau bệnh nhân xuất viện Các bệnh nhân gây mê lưu lại ngày - Chụp lại phim cắt lớp vi tính phổi sau thủ thuật để đánh giá tác động lên khối u biến chứng sớm: + Tràn dịch màng phổi + Tràn khí màng phổi Xử trí có tai biến 38 + Đối với trường hợp TKMP, TDMP mức độ nhẹ vừa, điều trị nội khoa theo dõi, tình trạng lâm sàng cận lâm sàng ổn định tiếp tục điều trị nội khoa Nếu theo dõi thấy bệnh nhân suy hô hấp nặng, tiếp tục có TKMP TDMP tiến hành dẫn lưu khoang màng phổi áp lực + Trường hợp TKMP, TDMP mực độ nặng, cần tiến hành dẫn lưu khoang màng phổi áp lực âm Theo dõi đáp ứng khối u CT scanner sử dụng để theo dõi khối u RFA Kiểm tra lần đầu tiến hành sau tháng tiến hành phương pháp điều trị Các lần kiểm tra tiến hành tháng lần Dấu hiệu tốt Vào tháng thứ 3, vùng tổn thương bị đốt thường rộng chút so với lúc đầu phù nề Nhưng tháng thứ 6, bắt đầu nhỏ lại… Các dấu hiệu thất bại, tái phát di Sự tăng kích thước vùng đốt sau tháng (khi so sánh với lúc đầu), rõ sau tháng, đặc biệt tăng kích thước hạch ngoại vi Tăng độ tương phản vùng cắt (nốt >10mm, trung tâm >15Hu, to ban đầu) Hạch vùng hay xa phì đại có bệnh trong-ngoài lồng ngực 2.3 Các tiêu chuẩn, tiêu áp dụng nghiên cứu  Đánh giá toàn trạng theo ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) Bảng 2.1 Đánh giá toàn trạng theo ECOG Độ ECOG Perfomance Status Không hạn chế hoạt động Hạn chế hoạt động gắng sức, lại thực hoạt động hàng ngày Có thể lại tự chăm sóc thân, khơng thể lao động Ngồi dậy lại 50% thời gian ngày Hạn chế tự chăm sóc thân, nằm giường 50% thời gian ngày Hoàn toàn bất lực, khơng thể tự chăm sóc thân, nằm liệt giường  Đánh giá mức độ đau theo thang điểm WHO 39 Từ 0-10 (0 điểm: không đau, từ 1-3 điểm: đau, từ 4-6 điểm: đau vừa, 7-10 điểm: đau nặng)  Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng khối u đặc theo RECIST (Response Evaluation Criteria In Solod Tumors) Tiêu chuẩn RECIST năm 2009 dựa tổn thương đích, đánh giá thăm khám lâm sàng xét nghiệm hình ảnh (siêu âm, CT-scanner, nội soi) Tổn thương đích tổn thương đo đạc được, lấy tối đa tổn thương (tối đa tổn thương quan), lấy tổng đường kính lớn tổn thương chọn làm tổn thương đích làm sở để đánh giá đáp ứng Có bốn mức độ đáp ứng với điều trị sau Bảng 2.2 Đánh giá đáp ứng khối u đặc theo RECIST Đánh giá RECIST guideline, version 1.1 CR (đáp ứng hồn tồn) Biến tồn tổn thương đích giảm đường kính ngắn hạch di xuống ≤10 mm PR (đáp ứng phần) Giảm ≥30% tổng đường kính lớn tổn thương đích so với ban đầu PD (bệnh tiến triển) Tăng ≥20% mm tổng đường kính lớn tổn thương đích so với kích thước nhỏ tổng đường kính lớn ghi nhận Hoặc Xuất tổn thương mới, tổn thương phát PET SD (bệnh ổn định) Khơng có tiêu chuẩn PR PD Theo dõi sống sau điều trị Theo dõi sống sau điều trị khám định kỳ gọi điện hỏi thông tin hay gửi thư theo mẫu Bệnh nhân tái khám định kỳ tháng hai năm đầu sau tháng Trong trình theo dõi sau điều trị, CT scanner thực tháng hai năm tháng năm nghi ngờ khả tái phát lâm sàng Bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu bệnh tiến triển, độc tính 40 khơng chấp nhận được, bệnh lý nội khoa khác yêu cầu bệnh nhân Một số định nghĩa thời gian áp dụng nghiên cứu: Thời gian theo dõi: tính từ ngày vào viện ngày có tin tức cuối bệnh nhân Thời gian sống tồn bộ: tính từ thời điểm bắt đầu điều trị ngày bệnh nhân tử vong, ngày có thơng tin cuối Thời gian sống khơng bệnh tiến triển: tính từ thời điểm bắt đầu điều trị đến bệnh tiến triển (tái phát di căn) 2.4 Xử lý phân tích số liệu - Các số liệu thu thập mã hoá máy vi tính xử lý phần mềm thống kê SPSS - Dùng test χ2 để kiểm định ý nghĩa thống kê so sánh tỉ lệ Trong trường hợp giá trị lý thuyết nhỏ dùng test χ2 với hiệu chỉnh Yates với mức ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 - Để mô tả biến thời gian, đường biểu diễn Kaplan-Meier bảng thời gian sống mơ tả theo phân nhóm Thống kê phân tích so sánh hiệu điều trị phân nhóm thời gian sống khơng bệnh tiến triển thời gian sống toàn bộ, sử dụng tỉ số nguy hại phép kiểm log-rank, khoảng tin cậy 95% xác định kèm theo, p 15 Tổng Số lần Tỷ lệ % - Thời gian điều trị trung bình đốt nhiệt theo kích thước khối Bảng 3.8 Thời gian điều trị trung bình đốt nhiệt theo kích thước khối Kích thước khối Thời gian đốt (phút) N ≤ cm 3-4cm ≥ 5cm 3.2.2 Đánh giá đáp ứng Bảng 3.9 Lâm sàng Triệu chứng Trước ĐT Sau đốt Sau đốt Sau đốt lần lần lần Toàn trạng (PS) Mệt mỏi Gày sút cân Đau tức ngực Ghi Theo ECOG 44 Ho Sốt Bảng 3.10 Mức độ đáp ứng với điều trị n Có đáp ứng Khơng đáp ứng % Tổng Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần Bệnh ổn định Bệnh tiến triển 3.3.4.1 Thay đổi kích thước khối u sau điều trị Bảng 3.11 Thay đổi kích thước u nhóm điều trị Kích thước u RFA tháng tháng tháng 12 tháng Giảm Giữ nguyên Tăng N 3.2.3 Thời gian sống thêm Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm 45 18 tháng 24 tháng 3.3 Các tai biến thường gặp 3.3.1 Các tai biến thường gặp 3.3.1.1 Đau Bảng 3.12 Đau sau thủ thuật Mức độ đau Nhiều Vừa Ít Khơng đau Số lần thủ thuật % Biểu đồ 3.5 Ho sau thủ thuật Bảng 3.13 Tràn khí màng phổi Tai biến Khơng tràn khí Tràn khí màng phổi TKMP phải dẫn lưu Số BN Tỷ lệ % Bảng 3.14 Tràn dịch màng phổi Tai biến Không tràn dịch Tràn dịch màng phổi TDMP phải dẫn lưu Số BN Tỷ lệ % Biểu đồ 3.6 Viêm phổi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 GLOBOCAN 2012 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010) Điều trị nội khoa Ung thư 81-93 Stark P (2014) Role of imaging in the staging of non-small cell lung cancer www.uptodate.com Lencioni, R (2008) Lung cancer can be treated with radiofrequency ablation (Rapture study) The Lancet Oncology GLOBOCAN 2008 Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh (2006) Gánh nặng ung thư TP Hồ Chí Minh Y học TPHCM, 4, 1-8 Bùi Chí Viết cộng (2010) Khảo sát đặc điểm lâm sàng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ Y học TPHCM, 4(14), 386-396 Hồ Văn Trung (2005) Xạ trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến triển vùng Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II Ung thư học, Đại học Y dược THồ Chí Minh Peto R, Darby S, and Deo H (2000) Smoking, smoking cessation, and lung cancer in the UK since 1950: combination of national atistics with two case control studies BMJ, 321(7257), 323-329 Levy DT, et al (2005) Increasing taxes to reduce smoking prevalence and smoking attributable mortality in Taiwan: results from a tobacco policy simulation model Tob Control, 14 Zhang H and Cai B (2003) The impact of tobacco on lung health in China Respiratory, 8, 17-21 Lê Tuấn Anh (2015) Hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III Luận án tiến sĩ y học y dược TP Hồ Chí Minh Lê Hồng Minh, Phạm Xn Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh (2013) Xuất độ ung thư Thành phố Hồ Chí Minh: kết từ ghi nhận ung thư quần thể 2007-2011 Ung thư học Việt Nam, 4, 19-27 Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013) Đặc điểm chẩn đoán điều trị 1158 bệnh nhân ung thư phổi Y học lâm sàng, 17, 96-99 Bradley J, et al (2013) Lung cancer Principles and practice of radiation therapy Lippincott, 6, 1201-1243 47 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Masters GA (2007) Clinical presentation of small cell carcinoma of the lung Lung cancer, Principles and practice Thirs edition, 304-314 Tsukada H, Kurita Y, and Yokoyama A (2001) An evaluation of screening for lung cancer in Niigata Prefecture, Japan: a population- based casecontrol study Br J Cancer, 85, 1326-1331 Sagawa M, et al (2001) A case-control study for evaluating the efficacy of mass screening program for lung cancer in Miyagi Prefecture, Japan Cancer, 92, 588-594 Marom EM, Sarvis S, Herndon JE (2001) T1 lung cancers: sensitivity of diagnosis with fluorodeoxyglucose PET Radiology, 453-459 Nomori H, et al (2004) Evaluation of F-18 fluorodeoxyglucose (FDG) PET scanning for pulmonary nodules less than cm in diameter, with special reference to the CTimages Lung cancer, Principles and practice, 45, 19-27 Đỗ Quyết, Đặng Đức Cảnh (2003) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh ung thư phổi nguyên phát phim X-quang chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc Y học lâm sàng, 17, 250-257 Sider L and Horejs D (2008) Frequency of extrathoracic metastases from bronchogenic carcinoma in patients with normal-sized hilar and mediastinal lymph node on CT Am J Roentgenol, 893-895 Ratto G, Piacenza G, and Flora C (2001) Chest wall involvement cancer: Computed tomographic detection and result Ann Thorac Surg, 51, 182-188 Watanabe Y (2003) Review TNM classification for lung cancer Ann Thorac Cardiovasc Surg, 9, Pass HI, et al (2007) Lung cancer: principles and practice Lippincott Williams & Wilkins Thirs edition, 229-281; 655-704 Kato Y, Ferguoon TB, Bennett DE (2009) Oat cell carcinoma of lung cancer, 23-517 Fischer BM, Mortensen J, Langer SW (2007) A prospertive study of PET/CT in initial staging of non small cell lung cancer: comparison with CT, bons scintigraphy and bons marrow analisis Ann Oncol 18: 338-345 Bunn PA, Nugent JL, and Mathews Mj (2008) Central Nervous System Metastases in small cell Bronchogenic carcinoma Semin oncol, 5, 314 Fischer BM, Mortensen J, Hojgaard L (2001) Positron emission tomography in the diagnosis and staging of lung cancer: a systematic, quantitative review Lancet Oncol, 2, 659-666 48 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Lowe VJ, Fletcher JW, Gobar L (1998) Prospective investigation of positron emission tomography in lung nodules J Clin Oncol, 16, 1075-1084 Nomori H, et al (2004) Evaluation of F-18 fluorodeoxyglucose (FDG) PET scanning for pulmonary nodules less than cm in diameter, with special reference to the CTimages Lung cancer, Principles and practice, 45, 19-27 Fritscher RA, Davidson BL, and Hauber HP (2003) Endoscopic ultrasound, positron emission tomography, and computerized tomography for lung cancer Am J Respir Crit Care Med, 168, 1293-1297 Trần Văn Sáu (2006) Nghiên cứu hiệu kĩ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi Y học TP HCM, chuyên đề u bướu, phụ tập 10, 10, 319-322 Ngô Quý Châu (1996) Góp phần nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư phế quản sinh thiết phổi hút kim nhỏ qua thành ngực Luận án phó tiến sĩ y học Đại học Y Hà Nội Chokhani R and Gasparini S (2003) Transbronchial needle aspiration (TBNA) in the early diagnosis and staging of bronchogenic carcinoma Indian J Chest Dis Allied Sci, 45, 111-115 Roviaro GC, et al (2006) Major thoracoscopic operations: pulmonary resection and mediastinal mass excision Int Surg, 354-358 (2009) Non small cell lung cancer Travis WD, et al (1999) Histologic Typing of Lung and Pleural Tumors Classification of Lung Cancer, 10 Carter D (1985) Squamous cell carcinoma of the lung: an update Semin Diagn Pathol, 2, 226-234 Lê Trung Thọ (2006) Nghiên cứu mô bệnh học số biến thể típ ung thư biểu mơ phế quản thường gặp Tạp chí Y học thực hành 541, 548-554 Nakanishi K (1990) Alveolar epithelial hyperplasia and adenocarcinoma of the lung Arch Pathol Lab Med, 114, 363-368 Nguyễn Vượng, Nguyễn Ngọc Hùng, Lê Thọ Trung (2004) Chẩn đốn tế bào học ung thư phổi Mơ bệnh học-Y pháp Lynch TJ, et al (2004) Activating mutations in the epidermal growth factor receptor underlying responsiveness of non-small cell lung cancer to gefitinib N Engl J Med, 350, 2129-2139 Hoàng Đình Chân cộng (2005) Nghiên cứu biện pháp chẩn đoán sớm điều trị phối hợp ung thư phổi Đề tài cấp nhà nước, chương trình KC 10-06, 12-33 49 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 (2006) Lung cancer: Treatment guidelines for patiens American Cancer Society, 11-14 Vũ Văn Vũ (2006) Hóa liệu pháp ung thƣ phổi khơng phải tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Bùi Cơng Tồn (2003), Ung thư phế quản Thực hành xạ trị bệnh ung thư NXB Y học, 306-309 Mai Trọng Khoa cộng (2013) Nghiên cứu dịch tễ học phân tử đột biến gen tăng trƣởng biểu bì (EGFR) bệnh nhân Việt Nam ung thƣ phổi biểu mô tuyến giai đoạn tiến triển Y học lâm sàng, 17, 233-238 Neal Ready (2006) Chemoradiotherapy and Gefitinib in Stage III Nonsmall Cell Lung Cancer with Epidermal Growth Factor Receptor and KRAS Mutation Analysis Lê Tuấn Anh (2015), Hóa-xạ trị đồng thời ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn III Luận án tiến sỹ trường Đại học Y dược TP HCM, 1-152 Đào Văn Long, Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2008) Đánh giá kết điều trị ung thư gan phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần Đề tài cấp bộ, 1-133 Dupuy (2004) Clinical applications of radio-frequency tumor ablation in the thorax Radiographics, 259-269 Monaco M (2006) Percutaneous radio frequency thermal ablation of non-resectable lung cancer Percutaneous radio frequency thermal ablation of non-resectable lung cancer, 213-218 Thanos (2004) Primary lung cancer: treatment with radio-frequency thermal ablation European Journal of Radiology, 897-901 Yamagami (2007) Risk factors for occurrence of local tumor progression after percutaneous radiofrequency ablation for lung neoplasms Diagn Interv Radiol, 199-203 Đinh Trọng Toàn, Nguyễn Đức Bằng, Nguyễn Huy Dũng (2013) Đốt u phổi ác tính sóng cao tần bệnh nhân phẫu thuật: Nghiên cứu loạt ca lâm sàng 32 bệnh nhân Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 207-2013 Takao Hiraki, Hideo Gobara, and Toshihiro Iguchi (2014) Radiofrequency ablation for early stage nonsmall cell lung cancer BioMed Research International, 1-11 Beland.MD (2010) Interventional procedure overview of percutaneous radiofrequency ablation for primary or secondary lung cancers National istitute for health and clinical excellence, 1-36 CJ, S (2007) The National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE), 1-36 50 60 R, L (2008) Response to radiofrequency ablation of pulmonary tumours: a prospective, intention-to-treat, multicentre clinical trial (the RAPTURE study) Lancet Oncol, (9), 621-628 18 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu (Nêu tính ổn định thông số công nghệ, ghi địa khách hàng mô tả cách thức chuyển giao kết quả) 19 Các tác động kết nghiên cứu (ngoài tác động nêu mục 18 trên) - Bồi dưỡng, đào tạo cán KH&CN - Đối với lĩnh vực khoa học có liên quan - Đối với kinh tế - xã hội IV.Các tổ chức/cá nhân tham gia thực đề tài 20 Hoạt động tổ chức phối hợp tham gia thực đề tài (ghi tất tổ chức phối hợp thực đề tài phần nội dung công việc tham gia đề tài) TT Tên tổ chức Địa Hoạt động/đóng góp cho đề tài 21 Liên kết với sản xuất đời sống (Ghi rõ đơn vị sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu tham gia vào trình thực nêu rõ nội dung công việc thực đề tài) 22 TT A Đội ngũ cán thực đề tài (ghi người có đóng góp thuộc tất tổ chức chủ trì tham gia đề tài, khơng 10 người) Họ tên Cơ quan công tác Tỷ lệ % thời gian làm việc cho đề tài Phạm Vĩnh Hùng Bệnh viện Ung bướu Nghệ 100% An V Kinh phí thực đề tài nguồn kinh phí (giải trình chi tiết xin xem phụ lục kèm theo) 51 Đơn vị tính: triệu đồng 23 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi TT Nguồn kinh phí Tổng Trong Th Ngu Thiết số khốn n vật bị chu liệu, máy n mơn móc lượng Tổng kinh phí Trong Ngân sách SNKH Các nguồn vốn khác - Tự có - Khác (vốn huy động…) Cần to minh chứng vốn huy động từ nguồn khác đóng kèm theo vào đề tài Hà Nội, ngày Thủ trưởng Cơ quan chủ trì đề tài (Ký ghi rõ họ tên) tháng Xây dựng sửa chữa Chi khác năm 2016 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) 52 ... Ngọc Thạch, phương pháp điều trị ung thư phổi nhiệt sóng cao tần tiến hành cho nhiều bệnh nhân Cho đến có nghiên cứu nước ứng dụng đốt nhiệt cao tần điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, dừng... tài : Đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ khơng mổ phương pháp đốt sóng cao tần Nhận xét số tai biến, biến chứng phương pháp đốt sóng cao tần 10 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: -... SƠ XIN ĐÁNH GIÁ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC Tờn ti : NGHIÊN CứU ứNG DụNG ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ KHÔNG Mổ ĐƯợC BằNG PHƯƠNG PHáP ĐốT SóNG CAO TầN Ch nhim tài : Phạm Vĩnh

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Dịch tễ học

    • 1.5.2. Đánh giá giai đoạn

    • 1.5.3. Phân loại giải phẫu bệnh

    • 1.5.4. Ung thư biểu mô tế bào vảy

    • 1.5.5. Ung thư biểu mô tuyến

    • 1.5.6. Ung thư biểu mô tiểu phế quản-phế nang

    • 1.5.7. Ung thư biểu mô tế bào lớn

    • 1.5.8. Ung thư biểu mô tuyến vảy

    • 1.6. Các phương pháp điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ

      • Phối hợp liệu pháp nhắm trúng đích đồng thời xạ trị

      • 1.7. Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng nhiệt sóng cao tần

        • 1.7.1. Nguyên lý của phương pháp

        • 1.7.2. Chỉ định, chống chỉ định đốt sóng cao tần trong u phổi

        • 1.7.3. Biến chứng sau đốt sóng cao tần

        • 1.8. Các nghiên cứu điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ bằng phương pháp điều trị bằng nhiệt sóng cao tần trong và ngoài nước

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.2.2. Cỡ mẫu

            • 2.2.3. Thu thập số liệu

            • 2.2.4. Quy trình nghiên cứu

            • 2.2.4.1. Ghi nhận đánh giá về lâm sàng và cận lâm sàng trước điều trị

            • * Lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan