KếT QUả điều TRị BệNH TRĩ BằNG PHẫU THUậT PHƯƠNG PHáP MILILGAN – MORGAN TAI BệNH VIệN BạCH MAI

31 221 0
KếT QUả điều TRị BệNH TRĩ BằNG PHẫU THUậT PHƯƠNG PHáP MILILGAN – MORGAN TAI BệNH VIệN BạCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY CƯỜNG KÕT QUả ĐIềU TRị BệNH TRĩ BằNG PHẫU THUậT PHƯƠNG PHáP MILILGAN – MORGAN TAI BƯNH VIƯN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Bích TS Vũ Đức long ĐẶT VẤN ĐỀ  Bệnh trĩ thường gặp, theo Agbo S.P (2011) khoảng 50% dân số mắc bệnh tuổi 50, tỷ lệ mắc trĩ từ – 36%  Ở Mỹ Người ta ước tính 58% người 40 tuổi mắc bệnh.Theo nghiên cứu Nguyễn Xuân Hùng (2010) cho thấy bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 21,7% khảo sát tỉnh Thái Bình   Theo Trịnh Hồng Sơn bệnh trĩ chiếm 85% bệnh lý ngoại khoa vùng hậu môn trực tràng Bệnh trĩ không đe dọa đến sống nên chưa ý cách mức phía thầy thuốc phía người bệnh lại trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sống thường ngày người bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ  Có nhiều phương pháp điều trị: điều chỉnh chế độ vệ sinh, ăn uống, chế độ làm việc, dung thuốc đông, tây y toàn thân, chỗ, thủ thuật điều trị trĩ (tiêm xơ, thắt vòng cao su ) phẫu thuật  Ở Việt Nam phương pháp Milligan – Morgan coi phẫu thuật áp dụng nhiều sở cho kết ban đầu tốt Trong thời gian gần bệnh viện Bạch Mai chưa có nghiên cứu đánh giá phương pháp Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Kết điều trị bệnh trĩ phẫu thuậtphương pháp Milligan – Morgan Bệnh viện Bạch Mai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bị bệnh trĩ điều trị phẫu thuật MilliganMorgan bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị bệnh trĩ phẫu thuật Milligan-Morgan TỔNG QUAN  Giải phẫu sinh lý ống hậu môn  Giải phẫu ống hậu môn  Cơ vùng hậu môn  Lớp niêm mạc hậu môn  Mạch máu hậu môn - trực tràng  Thần kinh  Sinh lý  Sự tự chủ hậu môn  Cơ chế đại tiện TỔNG QUAN  Nguyên nhân - chế bệnh sinh  Nguyên nhân hay yếu tố thuận lợi * Tư đứng * Táo bón * Tăng áp lực khoang bụng * U hậu môn trực tràng tiểu khung làm cản trở máu hậu môn trực tràng trở nguyên nhân trĩ * Thai kỳ  Cơ chế bệnh sinh TỔNG QUAN  Đặc điểm lâm sàng hình thái tổn thương  Biểu lâm sàng  Phân độ phân loại trĩ • Độ 1: trĩ cương tụ, có tượng chảy máu • Độ 2: sa trĩ rặn, tự co lên sau đại tiện • Độ 3: sa trĩ rặn, phải dùng tay đẩy lên • Độ 4: trĩ sa thường xuyên, kể trường hợp sa trĩ tắc mạch   TỔNG QUAN  Tình hình điều trị bệnh trĩ giới Việt Nam  Điều trị nội khoa  Điều trị thủ thuật * Tiêm xơ búi trĩ * Thắt búi trĩ vòng cao su * Nong hậu môn * Quang đông hồng ngoại TỔNG QUAN  Điều trị phẫu thuật  Các phẫu thuật kinh điển * Phẫu thuật Whitehead * Phẫu thuật Toupet A (1969) * Phẫu thuật Ferguson * Phẫu thuật Parks (1965) * Phẫu thuật Longo (1998) * Thắt động mạch trĩ hướng dẫn Doppler (1995) * Phương pháp Ligasure (2010) * Phương pháp đông điện niêm mạc * Phẫu thuật Milligan – Morgan TỔNG QUAN  Trên Thế giới * Andrew BT Jackson BT.( 1993) cộng nghiên cứu so sánh phương pháp mổ trĩ với phương pháp cắt trĩ MilliganMorgan cho thấy Phẫu thuật Milligan- Morgan gần có sửa đổi kết hợp vơi phương pháp khác sư dụng Ligasure nhanh chóng làm lành vết thương, ngăn chặn việc chảy máu sau phẫu thuật săn sóc sau mổ dễ dàng *Tan EK Comish J (1994) kết hợp Ligasure với phương pháp cắt trĩ truyền thống Milligan-Morgan cho thấy: Những biến chứng cắt trĩ truyền thống giảm xuống (bí tiểu, chảy máu, nhiễm trùng chỗ, hẹp hậu môn tự chủ hậu môn Giảm tỷ lệ da thừa tỷ lệ tái phát trĩ Đặc biệt giảm biến chứng nghiêm trọng thủng trực tràng, nhiễm trùng khung xương chậu, rò âm đạo trực tràng, chảy máu bất thường sau mổ phương pháp Longo ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phương pháp phẫu thuật Ghi nhận thông tin qua cách thức phẫu thuật *Phương pháp vô cảm Gây tê tuỷ sống, tê chỗ, mê nội khí quản, mask quản (nếu có chống định tê tuỷ sống) * Tư bệnh nhân Bệnh nhân nằm tư phụ khoa: đặt chân lên khung có giá đỡ, đùi dạng tối đa, cẳng chân giơ cao, đặt mơng chìa cách mép bàn mổ 10cm Phẫu thuật viên ngồi giữ, người phụ đứng hai bên * Vô khuẩn Sát trùng tầng sinh môn quanh hậu môn Betadin 10% cồn 70 Bên hậu môn trực tràng dùng Betadin 10% cồn trắng 70 sát trùng hậu môn trực tràng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Các bước thực phẫu thuật Bước 1: Sau gây tê, mê, nong hậu mơn, đánh giá tình trạng bệnh trĩ Bước 2:Đặt hang Pince thứ rìa hậu mơn Bước 3:Đặt hang Pince thứ hai đường lược hậu môn Bước 4: Đặt van hậu mơn rạch da, niêm mạc hình trám, phẫu tích cắt búi trĩ Thường vị trí búi trĩ 3h Bước 5:Kiểm tra cầm máu kỹ đốt điện khâu cầm máu Bước 6: Thắt tận gốc búi trĩ Vicryl 2.0 Bước 7: Cắt bó trĩ tương tự vị trí h 11h Phẫu thuật phối hợp: lấy da thừa, u nhú rìa hậu mơn… ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Kết mổ * Ghi nhận tai biến, biến chứng mổ * Thời gian phẫu thuật (tính phút) * Ghi nhận khó khăn thuận lợi phẫu thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Kết gần: Chúng tơi thu thập thơn tin gồm có: * Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật: + Đánh giá mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm đau nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analg Scale) Hình tượng thứ A (tương ứng từ đến 1): không đau Hình tượng thứ hai B (tương ứng từ đến 3): đau nhẹ Hình tượng thứ ba C (tương ứng từ đến 6): đau vừa Hình tượng thứ tư D (tương ứng từ đến 8): đau nhiều Hình tượng thứ năm E (tương ứng từ đến 10): đau không chịu + Cách dùng thuốc giảm đau: dựa theo Goligher kết hợp với mức độ đau theo thước đo để bổ sung thuốc giảm đau cho bệnh nhân + Theo dõi mức độ đau diễn biến từ lúc bắt đầu đau sau phẫu thuật đến bệnh nhân viện hết đau hoàn toàn qua liên lạc trực tiếp qua điện thoại ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Chảy máu sau mổ * Rối loạn tiểu tiện sau mổ: bí đái phải thơng tiểu hay tiểu bình thường *Cảm giác đại tiện sau mổ: thoải mái, tức hay đau rát rặn, không thoải mái, sợ sệt * Thời gian phải dùng thuốc giảm đau sau mổ *Thời gian nằm viện (ghi nhận từ bệnh nhân mổ đến viện) * Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường (ghi nhận khoảng thời gian bệnh nhân tự lại, sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh cá nhân, triệu chứng đau nhẹ đại tiện lại) *Thời gian trở lại cơng việc bình thường (ghi nhận từ bệnh nhân viện đến bệnh nhân bắt đầu làm cơng việc bình thường) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU •Kết xa Đánh giá kết xa thông qua khám lại bệnh nhân: gửi thư kèm câu hỏi trường hợp khơng có thời gian đến khám lại, thông tin trực tiếp qua điện thoại *Đánh giá mức độ tự chủ hậu môn theo tiêu chuẩn Watts J.M (1964), Kelly JH (1972) Corman ML (1972) *Hẹp hậu môn: theo tiêu chuẩn phân loại hẹp Watts J.M * Trĩ tái phát từ tháng sau mổ (dựa theo tiêu chuẩn Watts) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Kết điều trị xếp làm loại Kết tốt: tai biến, biến chứngsau mổ, liền kỳ đầu tốt, chức tự chủ bình thường, khơng hẹp hậu mơn, không tồn triệu chứng trước mổ, bệnh nhân hài lòng với kết điều trị, Kết trung bình: khơng có tai biến, biến chứng sau mổ, chậm liền kỳ đầu, không nhiễm trùng, áp xe vết mổ,rối loạn tự chủ hậu môn độ 1, hẹp nhẹ hậu môn không cần can thiệp, không tồn triệu chứng trước mổ, bệnh nhân phàn nàn với kết điều trị Kết xấu: triệu chứng trước mổ, kèm biến chứng (tắc mạch, chảy máu), nhiễm trùng, áp xe vết mổ, chức tự chủ hậu môn, hẹp hậu môn nặng phải mổ lại ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Tương quan tuổi kết điều trị * Tương quan giới kết điều trị * Tương quan nghề nghiệp kết điều trị * Tương quan thời gian mắc bệnh kết điều trị * Tương quan số lượng búi trĩ kết điều trị * Tương quan phân độ búi trĩ kết điều trị ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thu thập xử lý số liệu  Thu thập số liệu - Thông tin ghi nhận từ bệnh nhân mắc bệnh đến khám điều trị bệnh viện phương phápMilligan – Morgan - Theo dõi bệnh nhân câu hỏi vấn kiểm tra bệnh nhân sau mổ (khám lại trực tiếp, gửi thư, liên lạc qua điện thoại)   ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Xử lý số liệu Tất liệu nghiên cứu tổng kết xử lý theo thuật toán thống kê y học chương trình SPSS 16.0 (được tính tỷ lệ phần trăm trung bình) DỰ KIẾN KẾT QUẢ  Đặc điểm lâm sàng hình thái tổn thương  Tuổi bệnh nhân Bảng 3.1 Tuổi giới Giới Tuổi % Nam Nữ 20- 29       30- 39       40- 49       50- 59       60- 69       >70       N       DỰ KIẾN KẾT QUẢ Bảng 3.2 Nghề nghiệp Nghề nghiệp n % Cán     Công nhân     Hưu trí     Làm ruộng     Nghề khác (tự do, lái xe…)     Tổng     DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1.2 Thời gian mắc bệnh trĩ Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh trĩ Thời gian (năm) n % 1–5     – 10     11 – 20     > 20     Tổng     DỰ KIẾN KẾT LUẬN chân thành cảmc¶m ơn! ¬n! Em Em xinxintr©n träng ... sàng bệnh nhân bị bệnh trĩ điều trị phẫu thuật MilliganMorgan bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết điều trị bệnh trĩ phẫu thuật Milligan -Morgan TỔNG QUAN  Giải phẫu sinh lý ống hậu môn  Giải phẫu. .. năm 2020 Bệnh nhân mô tả đặc điểm lâm sàng, trình tự phẫu thuật kết điều trị bệnh nhân trĩ điều trị phẫu thuật Milligan – Morgan bệnh viện Bạch Mai từ 2019 – 2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... thủ thuật điều trị trĩ (tiêm xơ, thắt vòng cao su ) phẫu thuật  Ở Việt Nam phương pháp Milligan – Morgan coi phẫu thuật áp dụng nhiều sở cho kết ban đầu tốt Trong thời gian gần bệnh viện Bạch Mai

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan