ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN vào KHOA cấp cứu –BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN

45 257 7
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN vào KHOA cấp cứu –BỆNH VIỆN hữu NGHỊ đa KHOA NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN HNĐK NGHỆ AN KHOA CẤP CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2017 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN NGOẠI VIỆN VÀO KHOA CẤP CỨU – BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN Nhóm nghiên cứu: Ths Nguyễn Đức Phúc Bs CK1 Trần Bá Biên Ths Nguyễn Hữu Tân Vinh – 02/201 CÁC TỪ VIẾT TẮT AHA : (American Heart Association) Hội tim mạch học Hoa Kỳ BN : Bệnh nhân CPR : (Cardiopulmonary Resuscitation) Hồi sinh tim phổi ILCOR : (International Liaison Committe on Resuscitation) Ủy ban Liên lạc Quốc tế Hồi sinh NTH : Ngừng tuần hoàn PIV : (Plus Intravenous) Tiêm nhanh đường tĩnh mạch VF : (Ventricular Fibrillation) Rung thất VT : (Ventricular Tachycardia) Nhịp nhanh thất MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngừng tuần hoàn (NTH) hay gọi ngừng tim cấp cứu khẩn cấp, xảy nơi đường phố, bệnh viện, cơng trường, bãi biển, gia đình, Cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoại viện phần quan trọng y học cấp cứu Mặc dù hồi sức tim phổi ép tim lồng ngực tiến hành 40 năm tỷ lệ bệnh nhân sống sót nghiên cứu khác thấp Hiệp hội Tim Hoa Kỳ đưa khái niệm chuỗi sống sót nhằm tối ưu hóa dư hậu bệnh nhân ngừng tuần hoàn Chuỗi bao gồm việc đánh giá sớm bệnh nhân NTH, CPR sớm, sốc khử rung sớm hồi sức nâng cao sớm Ba yếu tố liên quan đến Cấp cứu trước bệnh viện Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân NTH bệnh viện cứu sống nhờ can thiệp kịp thời trước lúc vào bệnh viện Như vậy, Cấp cứu trước viện tốt chìa khóa nâng cao khả sống sót bệnh nhân [1],[2],[3],[4] Ở quốc gia có y học tiên tiến, Cấp cứu trước bệnh viện phát triển thành hệ thống chặt chẽ Bên cạnh nhân viên y tế đào tạo cấp cứu có tham gia nhiều thành phần cộng đồng hướng dẫn chuyên môn chuyên gia cấp cứu Vì hiệu cấp cứu ngồi bệnh viện ngày nâng cao Ở Việt Nam, hệ thống cấp cứu giai đoạn hồn thiện nên Cấp cứu trước bệnh viện lĩnh vực cần quan tâm đầu tư nhiều Trong nghiên cứu gần tỷ lệ bệnh nhân sống sót viện sau cấp cứu ngừng tuần hoàn Mỹ chiếm khoảng 5%, riêng NTH rung thất tỷ lệ 31% [5], Hàn Quốc cao đạt 18% [6] Tuy nhiên bệnh nhân nhiều để lại di chứng, đặc biệt di chứng thần kinh Tại Việt Nam theo nghiên cứu Phùng Nam Lâm cộng [7] năm 2008 khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ sống sót 0% Theo nghiên cứu Đặng Đức Hoàn cộng [8] năm 2012 khoa Cấp cứu Bệnh viện Thanh Nhàn tỷ lệ 1,7% Theo nghiên cứu Hoàng Trọng Ái Quốc [9] năm 2015 khoa Cấp Cứu Bệnh viện TW Huế tỷ lệ sống sót 2,0%, theo nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Thảo [10] năm 2015 khoa Cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy tỷ lệ 10,3 % Kết phản ánh phần tình hình cấp cứu ngừng tuần hồn Việt Nam Qua q trình làm việc, chúng tơi thấy tình trạng bệnh nhân ngừng tuần hồn ngoại viện vào khoa Cấp cứu – Bệnh viện HNĐK Nghệ An ngày nhiều với nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Đánh giá số đặc điểm bệnh nhân ngừng tuần hoàn Tìm hiểu ngun nhân ngừng tuần hồn bước đầu đánh giá kết cấp cứu ngừng tuần hoàn Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề ngừng tuần hoàn 1.1.1 Khái niệm Ngừng tuần hoàn trạng thái tim ngừng cung cấp máu cho thể, đặc biệt quan quan trọng não, tuần hồn vành, phổi Có trạng thái là: Vô tâm thu, rung thất phân ly điện [1] Nó xảy đột ngột tim hoàn toàn khoẻ mạnh tai nạn điện giật, đuối nước, sốc phản vệ, đa chấn thương Nhưng hậu cuối bệnh lý mạn tính giai đoạn cuối ung thư, xơ gan, suy tim, suy thận Trong y học, người ta sử dụng số thuật ngữ khác để việc cấp cứu trạng thái ngừng tuần hoàn như: Cấp cứu ngừng tim phổi, hồi sinh chết lâm sàng, hồi sinh tim-phổi, hồi sinh tim-phổi-não 1.1.2 Hậu sinh lý bệnh thiếu máu não Bình thường lưu lượng máu não ổn định mức 50ml/100gr tổ chức não phút huyết áp động mạch dao động từ 50 - 150 mmHg Sở dĩ nhờ tính tự điều hồ hệ mạch não, huyết áp động mạch tụt thấp, mạch máu não giãn ngược lại huyết áp tăng lên mạch máu não co lại Tế bào não sống lưu lượng máu não > 20 ml/kg/phút, ngưỡng giãn mạch não tối đa sống tế bào não phụ thuộc trực tiếp vào thời gian thiếu máu não Tế bào não tế bào đặc biệt thể, tổn thương khơng có tái tạo bù đắp tế bào khác Trong điều kiện bình thường khả chịu đựng thiếu oxy não tối đa phút Khoảng thời gian gọi giai đoạn chết lâm sàng việc cấp cứu nhằm cung cấp lại máu oxy cho não phải tiến hành giai đoạn cứu sống bệnh nhân Quá thời gian này, tế bào não bị tổn thương khơng khả hồi phục bệnh nhân chuyển sang giai đoạn chết sinh vật hay chết não [1],[2],[3] Trong số trường hợp đặc biệt, khả chịu đựng thiếu oxy não kéo dài như: Ngừng tim điều kiện hạ thân nhiệt (mổ với tuần hoàn thể - hạ thân nhiệt, ngừng tim trời băng tuyết, chết đuối nước lạnh ), ngừng tim mà trước có sử dụng thuốc làm giảm tiêu thụ oxy não bacbituric, trẻ sơ sinh [3] 1.1.3 Mục đích việc cấp cứu Trong điều kiện nhanh có thể, cung cấp máu với oxy đến cho tế bào não, vòng phút đầu kể từ lúc ngừng tim Chính vậy, việc cấp cứu ngừng tim-phổi cần tiến hành chỗ, khẩn trương kiên trì kỹ thuật 1.1.4 Nguyên nhân      Nguyên nhân tim Bệnh thiếu máu tim Tắc mạch vành cấp Các bệnh tim Viêm tim Chấn thương tim chèn ép tim cấp Kích thích trực tiếp vào tim Ngun nhân tuần hồn: Thiếu khối lượng tuần hoàn cấp (các loại sốc) Tắc mạch phổi (do khí, cục nghẽn) Cơ chế phản xạ dây phế vị Ngun nhân hơ hấp: Tràn khí màng phổi nặng Thiếu oxy cấp (thường gây vô tâm thu): dị vật, tắc đường thở Ưu thán Nguyên nhân rối loạn chuyển hoá Rối loạn chuyển hoá kali Tăng canxi máu cấp Tăng catecholamin cấp Hạ thân nhiệt Nguyên nhân thuốc, nhiễm độc 10  - Tác động trực tiếp thuốc gây ngừng tim Do tác dụng phụ thuốc Nguyên nhân khác: Đuối nước Điện giật 1.1.5 Triệu chứng chẩn đoán Dựa vào triệu chứng sau [4]:  Mất ý thức: Được xác định bệnh nhân gọi hỏi khơng có đáp ứng trả lời,  khơng có phản xạ thức tỉnh Ngừng thở thở ngáp: Xác định lồng ngực bụng bệnh nhân hồn  tồn khơng có cử động thở Ngừng tim: Khi mạch cảnh mạch bẹn Ngồi bệnh nhân có triệu chứng khác như: Da nhợt nhạt tím tái, giãn đồng tử phản xạ đồng tử với ánh sáng, bệnh nhân phẫu thuật thấy máu vết mổ tím đen ngừng chảy Nếu bệnh nhân thở máy, mê thấy monitor tim báo động, SpO2 giảm đột ngột 1.1.6 Xử trí Khi chẩn đốn ngừng tim phải xử trí [4] Ba yếu tố đảm bảo thành cơng: - Kíp cấp cứu thành thạo Tổ chức dây chuyền cấp cứu tốt Can thiệp sớm, kịp thời, có - phút để hành động Có hai tình xảy có ngừng tuần hồn: Khơng có trang bị có trang bị đầy đủ  - Các bước (C, A, B) biện pháp hồi sinh tim - phổi - não Các bước tiến hành hồi sinh tim phổi (CPR): C - Ép tim (Chest compressions) Ngay xác định bệnh nhân ngừng hơ hấp tuần hồn với ngun tắc “ép mạnh nhanh”, ép 30 lần sau thổi ngạt lần (chú ý: không áp dụng trẻ sơ sinh) 27 - Nguyên nhân ngừng tuần hoàn bệnh lý nội khoa chiếm tỷ lệ 68,2 %, cao nguyên nhân chấn thương ( 31,8%) 28 3.2.2 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn chấn thương Bảng 3.10 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn chấn thương (n = 28) Nguyên nhân Đa chấn thương Chấn thương sọ não Chấn thương ngực kín Điện giật Tổng Số bệnh nhân 22 1 28 Tỷ lệ (%) 78,5 % 14,3 % 3,6 % 3,6 % 100 % Nhận xét: - Đa chấn thương nguyên nhân ngừng tuần hoàn gặp nhiều (78,5%) bệnh nhân chấn thương 3.2.3 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn bệnh lý nội khoa Bảng 3.11 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn bệnh lý nội khoa (n = 60) Bệnh lý nội khoa Tim mạch Đột quị não Xuất huyết tiêu hóa COPD – HPQ Ung thư Suy thận mạn Sốc nhiễm khuẩn Không rõ nguyên nhân Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân 29 4 1 11 60 Tỷ lệ (%) 48,3 % 13,3 % 6,7 % 6,7 % 1,25 % 1,25 % 2,5 % 12,5 % 100% - Bệnh lý tim mạch nguyên nhân gây ngừng tuần hoàn nhiều (48,3 %) nhóm bệnh lý nội khoa 3.2.4 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn bệnh lý tim mạch Bảng 3.12 Nguyên nhân NTH bệnh lý tim mạch (n = 29) Bệnh lý tim mạch Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Rối loạn nhịp tim 10,3 % Nhồi máu tim 21 72,4 % 29 Suy tim 13,8 % Viêm tim 3,5 % Tổng 29 100 % Nhận xét: - Nhồi máu tim nguyên nhân NTH gặp nhiều (72,4 %) nhóm bệnh lý tim mạch, gặp viêm tim (3,5 %) 3.2.5 Mối liên quan nguyên nhân ngừng tuần hoàn với tuổi Bảng 3.13 Mối liên quan nguyên nhân NTH với tuổi (n = 88) Nhóm tuổi Nguyên nhân Chấn thương < 15 12 20 4,5 % 28,6% 21 13,3 % 35,0 % 28 14,3% 0% 100 % 10 35,0 % 25 33,0 % >80 21 29 22,7 % 61 – 80 42,9% 0% 41 - 60 14,3% Bệnh lý nội khoa Tổng 15 - 40 Tổng 60 16,7 % 100 % 10 28,4 % 88 11,4 % 100 % Biểu đồ 3.3 Mối liên quan nguyên nhân NTH với tuổi (n = 88) Nhận xét: - Nhóm bệnh nhân NTH nguyên nhân chấn thương thường gặp nhóm tuổi từ 15 – 45 tuổi: 42,9 %, không gặp nhóm tuổi > 80 tuổi - Nhóm bệnh nhân NTH nguyên nhân bệnh lý nội khoa thường gặp nhóm tuổi từ 41 – 80 tuổi: 70 %, khơng gặp nhóm tuổi < 15 3.2.6 Mối liên quan nguyên nhân ngừng tuần hoàn với giới Bảng 3.14 Mối liên quan nguyên nhân NTH với giới (n = 88) Nguyên nhân Giới Nam Tổng Nữ 30 21 Chấn thương 28 75% Bệnh lý nội khoa 45 15 100 % 60 75 % 66 Tổng 25 % 25 % 22 100 % 88 75 % 75 % 100 % Nhận xét: - Bệnh nhân NTH nguyên nhân chấn thương chủ yếu gặp bệnh nhân nam giới: 75 % - Bệnh nhân NTH nguyên nhân bệnh lý nội khoa gặp nhiều nam giới: 75 % 3.2.7 Tỷ lệ ngừng tuần hoàn Tỷ lệ ngừng tuần hoàn: 88/27963 = 0,315 % 3.2.8 Xử trí khoa cấp cứu Biểu đồ 3.4 Xử trí NTH khoa cấp cứu Nhận xét: - Tỷ lệ HSTP sử dụng adrenalin cấp cứu NTH chiếm tỷ lệ cao: 97,7% - Sốc điện cấp cứu NTH chiếm 48,9 % 3.2.9 Thời gian cấp cứu NTH Thời gian cấp cứu NTH trung bình là: 17,3 phút 3.2.10 Kết cấp cứu ngừng tuần hoàn Bảng 3.15 Tỷ lệ kết cấp cứu ngừng tuần hoàn ( n = 88) Kết Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Tim đập lại, BN tỉnh 6,8 % 31 Tim đập lại, BN hôn mê sâu 35 39,8 % Tim không đập trở lại 47 53,4 % Tổng 88 100 % Nhận xét: - Trong kết cấp cứu NTH tim khơng đập lại chiếm tỷ lệ 53,4 %, tim đập lại – bệnh nhân hôn mê sâu chiếm 39,8 % tim đập lại – bệnh nhân tỉnh chiếm 6,8 % 3.2.11 Kết điều trị bệnh nhân ngừng tuần hoàn Bảng 3.16 Kết điều trị bệnh nhân NTH (n = 88) Kết Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Ra viện 4,6 % Nặng 37 42,0 % Tử vong 47 53,4 % Tổng 88 100 % Nhận xét: - Trong kết điều trị bệnh nhân NTH bệnh nhân tử vong nặng chiếm tỷ lệ cao: 53,4 % 42,0 % - Có 4,6 % bệnh nhân viện khỏe mạnh 3.2.12 Mối liên quan kết cấp cứu ngừng tuần hoàn với nguyên nhân Bảng 3.17 Mối liên quan kết cấp cứu NTH với nguyên nhân (n=88) Nguyên nhân Kết Tim đập lại, BN Chấn thương Tổng Bệnh lý nội khoa 32 tỉnh 16,7 % Tim đập lại, BN hôn mê sâu Tim không đập trở lại 20 Tổng 28 83,3 % 28 20,0 % 100 % 35 80 % 27 42,6 % 100 % 47 57,4 % 60 31,8 % 100 % 88 68,2 % 100% Nhận xét: - Kết cấp cứu NTH tim đập lại, BN tỉnh nhóm nguyên nhân bệnh lý nội khoa (83,3 %) chiếm tỷ lệ cao nhóm nguyên nhân chấn thương (16,7%) - Kết cấp cứu NTH tim đập lại, BN mê sâu nhóm bệnh nhân bệnh lý nội khoa (80%) chiếm tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân chấn thương (20%) - Kết cấp cứu NTH tim khơng đập trở lại nhóm BN bệnh lý nội khoa chấn thương có mối tương đồng: 57,4 % 42,6 % CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Nghiên cứu 88 bệnh nhân ngừng tuần hồn ngoại viện, chúng tơi ghi nhận có 75% bệnh nhân nam 25% bệnh nhân nữ, kết tương đương với kết Đặng Đức Hoàn [8], tỷ lệ nam so với nữ 72,4% 27,6% Bệnh nhân trẻ 03 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi 89 tuổi, tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52,42 ± 21,52 tuổi 33 Nhóm tuổi gặp nhiều 41 – 60 tuổi chiếm 33,0%, tiếp đến nhóm tuổi 61 – 80 (28,4%), nhóm tuổi 15 – 40 (22,7%), gặp nhóm tuổi < 15 tuổi tất bệnh nhi NTH nguyên nhân chấn thương, giải thích điều Bệnh viện HNĐK Nghệ An khơng có khoa Nhi, bị tai nạn bệnh nhi đưa vào sở y tế gần trường Trong nghiên cứu chúng tơi có 42,0% bệnh nhân NTH khơng rõ khơng có tiền sử bệnh lý trước đây, nhóm chủ yếu gặp bệnh nhân NTH nguyên nhân chấn thương, có 22,7 % số 88 bệnh nhân có tiền sử bệnh lý tim mạch, 9,1% bệnh nhân có nhiều bệnh lý phối hợp, 8,0% bệnh nhân có tiền sử bệnh lý đái tháo đường, bệnh nhân có tiền sử bệnh lý ung thư bệnh thận chiếm tỷ lệ thấp (1,1%) Kết tương ứng với kết Đỗ Ngọc Sơn [11], với tiền sử bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao (18,9%), tiền sử bệnh lý đái tháo đường (12,6%) Điều giải thích bệnh lý tim mạch đái tháo đường thường gây biến chứng đột quị não đột quị tim Đau ngực triệu chứng báo trước ngừng tuần hoàn chiếm tỷ lệ cao (27,3%), tiếp đến khó thở khơng rõ khơng có triệu chứng trước NTH (21,6%), rối loạn ý thức (17%), đau đầu (8,0%) gặp nơn máu (4,5%) Khá nhiều bệnh nhân NTH mà triệu chứng gợi ý trước (21,6%), khó khăn cho cơng tác phát cấp cứu NTH Nghiên cứu khác với nghiên cứu Clark cộng [12] tỷ lệ bệnh nhân đau ngực 75,6%, giải thích cho điều có lẽ cấu bệnh tật nước phát triển chủ yếu nguyên nhân NTH bệnh lý nhồi máu tim theo dõi, điều trị nhà sát Ngừng tuần hoàn xe cấp cứu chiếm tỷ lệ cao 50,0%, tiếp đến nhà (15,9%), khoa Cấp cứu (13,6%), đường phố xe cá nhân chiếm tỷ lệ thấp 10,2% Nghiên cứu khác với Đặng Đức Hoàn [8], NTH nhà chiếm tỷ lệ cao 64,4% xe cấp cứu 28%, 34 khác với tác giả nước Dirt Muller cộng [13] tỷ lệ NTH nhà chiếm 5% Phương tiện vận chuyển bệnh nhân nhiều xe cấp cứu bệnh viện tuyến (37,5%), xe cấp cứu cá nhân gặp tỷ lệ cao (25%), tiếp đến xe cấp cứu 115 (20,5%), phương tiện cá nhân (13,6%) gặp phương tiện cơng cộng (3,4%), điều giải thích thấy bệnh nhân nặng người nhà bệnh nhân gọi xe cấp cứu để vận chuyển bệnh nhân Dựa vào giấy tờ chuyển viện ghi chép nhân viên y tế xe cấp cứu, biết bệnh nhân thường gọi cấp cứu sau có dấu hiệu nặng có thời gian điều trị tuyến dưới, bệnh nhân chấn thương nặng thường xe cấp cứu chuyển thẳng vào khoa Cấp cứu BV HNĐK Nghệ An không vào bệnh viện khác thành phố Và NTH thường xuất trước kịp chuyển bệnh nhân đến khoa Cấp cứu Trong số trường hợp NTH, có 23,9 % bệnh nhân tiến hành HSTP chỗ khơng cách, lại 76,1 % bệnh nhân không tiến hành HSTP mà cố gắng nhanh chóng chuyển bệnh nhân đến bệnh viện Trong nghiên cứu chúng tơi có 67,0% bệnh nhân có thời gian từ lúc NTH tới vào khoa Cấp cứu > phút, với khoảng thời gian muộn khả cứu sống bệnh nhân thấp (< 10%) [4] Hình ảnh điện tim vô tâm thu chiếm tỷ lệ cao 73,9%, nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Đặng Đức Hoàn [8] tỷ lệ 73,7% Phùng Nam Lâm cộng [7] 74%, thấp nghiên cứu Đỗ Ngọc Sơn [11] tỷ lệ 96,7% Rung thất/ nhịp nhanh thất đứng thứ hai (21,6%), cao nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Thảo [10] tỷ lệ 16,5% Đỗ Ngọc Sơn [11] 2,1%, thấp nghiên cứu Mickey S Eisenberg [14] tỷ lệ 64% Phân ly điện chiếm tỷ lệ thấp 4,5% Có thể nói, vơ tâm thu chiếm phần lớn rối loạn nhịp tim khó khăn cấp cứu bệnh nhân NTH ngoại viện đưa vào khoa cấp cứu, 35 khả cứu sống bệnh nhân hiếm, theo Larsen MP cộng [15] tỷ lệ thành công chưa đến 0,5% Trên giới nay, loại rối loạn nhịp tim xác định thiết bị cầm tay, ghi trường nhân viên cấp cứu tiếp cận bệnh nhân [4] Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có bệnh nhân xác định rối loạn nhịp tim trước đến với khoa cấp cứu Do đó, trường hợp NTH cần sốc điện (rung thất nhịp nhanh thất vơ mạch) thay cần phải sốc điện sớm tốt trường, bệnh nhân phải chờ vận chuyển đến sở y tế có khả xác định loại rối loạn nhịp tim có máy sốc điện 4.2 Nguyên nhân dẫn đến ngừng tuần hoàn bước đầu đánh giá kết cấp cứu ngừng tuần hoàn Trong nghiên cứu nguyên nhân NTH bệnh lý nội khoa (68,2%) chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân chấn thương (31,8%), kết tương ứng với nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Thảo [10] với tỷ lệ nguyên nhân NTH bệnh lý nội khoa chấn thương 61,9% 38,1%, điều giải thích mơ hình tổ chức khoa cấp cứu mơ hình bệnh tật BV Chợ Rẫy BV HNĐK Nghệ An có tương đồng Trong nhóm bệnh nhân NTH bệnh lý nội khoa nguyên nhân NTH bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao (48,3%), tiếp đến đột quị não (13,3%), không rõ nguyên nhân (12,5%), thấp nguyên nhân NTH ung thư suy thận mạn (1,25%) Và thường gặp người lớn tuổi, nhóm tuổi 41 – 80 gặp nhiều (70%), khơng gặp nhóm tuổi < 15 tuổi Trong nhóm bệnh nhân NTH bệnh lý tim mạch nhồi máu tim nguyên nhân thường gặp (72,4%), tiếp đến suy tim (13,8%), rối loạn nhịp tim (10,3%) gặp trường hợp NTH viêm tim (3,5%) 36 Đa chấn thương nguyên nhân gây ngừng tuần hoàn bệnh nhân chấn thương chiếm tỷ lệ cao 78,5%, tiếp đến chấn thương sọ não (14,3%), chấn thương ngực kín điện giật (3,6%), khơng gặp trường hợp NTH chấn thương bụng kín Và thường gặp người trẻ tuổi, nhóm tuổi 15 – 40 chiếm tỷ lệ cao 42,9%, nhóm tuổi 41 – 60 chiếm 28,6%, khơng gặp trường hợp > 80 tuổi Chẩn đoán phân loại nguyên nhân dựa vào bệnh cảnh lâm sàng nên không tránh bỏ sót, nên dựa vào kết giải phẫu bệnh có Trong điều kiện thực tế Việt Nam, đa số bệnh nhân sau tử vong người nhà xin không mổ tử thi, không làm giải phẫu bệnh Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân NTH ngoại viện vào khoa cấp cứu 0,315% Và bệnh nhân tiến hành cấp cứu NTH HSTP (97,7%), tiêm adrenalin (97,7%) sốc điện (48,9%), kết cao nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Thảo [10] với HSTP (91,8%), tiêm adrenalin (91,8%) sốc điện (20,6%) Thời gian cấp cứu NTH trung bình 17,3 phút, ngắn phút dài 37 phút Kết cấp cứu NTH có bệnh nhân (6,8%) tim đập lại, BN tỉnh, có 35 bệnh nhân (39,8%) tim đập lại, BN hôn mê sâu 47 bệnh nhân (53,4%) tim không đập trở lại Và thấy kết cấp cứu NTH nhóm bệnh nhân NTH bệnh lý nội khoa tốt so với NTH chấn thương, tim đập lại, BN tỉnh nhóm bệnh nhân NTH bệnh lý nội khoa 83,3%, chấn thương 16,7%, tim đập lại, BN hôn mê sâu tương ứng 80% 20% Điều bệnh nhân chấn thương thường bị tổn thương nặng nề khơng khả hồi phục Trong nghiên cứu chúng tơi có 04 bệnh nhân (4,6%) sống sót viện trường hợp NTH xảy khoa Cấp cứu, có chứng kiến tiến hành kịp thời nhân viên y tế khoa Cấp cứu Kết cao 37 nghiên cứu Đỗ Ngọc Sơn [11] 2,1%, Hoàng Trọng Ái Quốc [9] 2,0%, Safranek DJ [16] 1,5%, Grubb NR [17] 0,7%, thấp nghiên cứu Phạm Thị Ngọc Thảo [10] 10,3% Đa số trường hợp NTH ngoại viện tử vong (53,4%) tim đập trở lại hôn mê sâu (42,0%) gia đình xin tình trạnh bệnh nặng Nhìn chung tỷ lệ sống sót NTH trung tâm cấp cứu giới chưa vượt 5% Số lượt người tham gia cấp cứu NTH có đủ kỹ cần thiết ít, bên cạnh thuốc trang thiết bị máy móc phục vụ cho cấp cứu NTH ngoại viện khơng có thiếu 38 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 88 bệnh nhân NTH ngoại viện vào khoa Cấp cứu – BV HNĐK Nghệ An thời gian từ 01/03/2017 – 30/09/2017, chúng tơi có số kết luận sau: - Đặc điểm bệnh nhân ngừng tuần hoàn kiểu điện tim thường gặp Tỷ lệ NTH ngoại viện 0,315% NTH ngoại viện cấp cứu gặp chủ yếu bệnh nhân lứa tuổi trung niên trở - lên, nam gặp nhiều nữ Tiền sử mắc bệnh lý tim mạch chiếm tỷ lệ cao: 22,7% Khơng có triệu chứng báo hiệu trước NTH chiếm 21,6% Các triệu chứng báo hiệu trước NTH hay gặp là: đau ngực, khó thở, rối - loạn ý thức Phương tiện vận chuyển bệnh nhân chủ yếu xe cấp cứu: xe cấp cứu bệnh - viện (37,5%), xe cấp cứu cá nhân (25,0%), xe cấp cứu 115 (20,5%) NTH xảy nhiều xe cấp cứu vận chuyển bệnh nhân (50%) - thường không cấp cứu cách (76,1%) Thời gian từ lúc NTH đến chuyển tới khoa cấp cứu > phút chiếm - tỷ lệ cao: 67% Hình ảnh điện tim thời điểm bệnh nhân vào khoa cấp cứu chủ yếu vô - tâm thu (73,9%) Nguyên nhân ngừng tuần hoàn kết cấp cứu ngừng tuần hoàn Nguyên nhân NTH bệnh lý nội khoa (68,2%) cao chấn thương - (31,8%) Nguyên nhân NTH chấn thương chủ yếu bệnh nhân đa chấn thương - (78,5%) Nguyên nhân NTH bệnh lý nội khoa gặp nhiều nguyên nhân bệnh lý tim mạch (48,3%), nhồi máu tim chiếm tỷ lệ cao - (72,4%) NTH chấn thương thường gặp nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, bệnh lý nội khoa gặp nhiều tuổi trung niên (70%) 39 - Xử trí NTH khoa Cấp cứu là: HSTP (97,7%), tiêm adrenalin (97,7%) - sốc điện (48,9%) Thời gian cấp cứu NTH trung bình 17,3 phút Kết cấp cứu NTH: có 46,6 % bệnh nhân tái lập tuần hoàn có tỷ lệ nhỏ (4,6%) bệnh nhân điều trị ổn định viện TÀI LIỆU THAM KHẢO ECC Committee, Subcommittees and Task Forces of the American Heart Association (2000), “Guidelines 2000 for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Part 6: advanced cardiovascular life support: section 1: Introduction to ACLS 2000: overview of recommended changes in ACLS from the guidelines 2000 conference The American Heart Association in collaboration with the International Liaison Committee on Resuscitation”, Circulation 2000 Aug 22;102(8 Suppl):I86-9 ECC Committee, Subcommittees and Task Forces of the American Heart Association (2005), “2005 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care”, Circulation 2005 Dec 13;112(24 Suppl):IV1-203 Epub 2005 Nov 28 ECC Committee, Subcommittees and Task Forces of the American Heart Association (2010), “2010 American Heart Association Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Science”, Circulation 2010;122:S639, originally published October 17, 2010 ECC Committee, Subcommittees and Task Forces of the American Heart Association (2015), “2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care”, Circulation 2015;132:S313-S314, originally published October 14, 2015 Bryan McNally, Rachel Robb, Monica Mehta, et al (2011), “Out – of – Hospital Cardiac Aresst Surveillace – Cardiac Arrest Registry to Enhance Survival (CARES), United States, October 1, 2005 – December 31, 2010” Morbidity and Mortality Weekly Report, Surveillance Summaries 60 (8) Marcus Eng Hock Ong, Sang Do Shin, Hideharu Tanaka, et al (2011): “Pan – Asian Resuscitation Outcomes Study (PAROS): Rationale, Methodology and Implemenation” Academic Emergency Medicine 18: 890- 897 Phùng Nam Lâm, Vũ Quang Ngọc, Đỗ Trọng Nam (2008) “Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới hiệu cấp cứu NTH”, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai số 1128, trang 207-213 Đặng Đức Hoàn (2013), “Nhận xét cấp cứu bệnh nhân ngừng tuần hoàn khoa cấp cứu bệnh viện Thanh Nhàn”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam Hồng Trọng Ái Quốc (2016) “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân ngừng tuần hồn hơ hấp ngồi bệnh viện”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng số đặc biệt, trang – 12 10 Phạm Thị Ngọc Thảo (2016) “Đặc điểm bệnh nhân kết cấp cứu trường hợp ngừng tim trước viện vào khoa Cấp Cứu – Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng số đặc biệt, trang 13 – 18 11 Đỗ Ngọc Sơn (2016) “ Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện vào khoa Cấp Cứu bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng số đặc biệt, trang – 12 Clark JJ, Larsen MP, Culley LL, Graves JR, Eisenberg MS (1992) Incidence of agonal respirations in sudden cardiac arrest Ann Emerg Med, 2, p 1464-1467 13 Dirk Muller, Rahul Agrawal, Hans-Richard Arntz (2006) How sudden is sudden cardiac death?.Circulation, 114,p 1146-1150 14 Mickey S Eisenberg, Terry J Mengert (2001) Cardiac resucitation N Engl J Med, Vol 433, No 17,p 1304-1313 15 Larsen MP, Eisenberg MS, Cummins RO, Hallstrom AP (1993) Prediting survival from out-of-hospital cardiac arrest: a graphic model Ann Emerg Med, 22,p 1652-1658 16 Safranek DJ, Eisenberg MS, Larsen MP (1992) The epidemiology of cardiac arrest Lancet, 346, p 417-421 17 Grubb NR, Elton RA,Fox KAA (1995) IN-hospital mortality affter out-of-hospital cardiac arrest ... phản ánh phần tình hình cấp cứu ngừng tuần hồn Việt Nam Qua q trình làm việc, chúng tơi thấy tình trạng bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện vào khoa Cấp cứu – Bệnh viện HNĐK Nghệ An ngày nhiều... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Gồm tất bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện vào - khoa Cấp Cứu – BV HNĐK Nghệ An từ 01/03/2017 – 30/09/2017 Tiêu chuẩn chẩn đốn ngừng tuần hồn ngoại viện theo... xét: - Đa chấn thương nguyên nhân ngừng tuần hoàn gặp nhiều (78,5%) bệnh nhân chấn thương 3.2.3 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn bệnh lý nội khoa Bảng 3.11 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn bệnh lý nội khoa

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Các số liệu được nhập lý bằng và xử phần phềm SPSS 16.0 .

  • Kiểm định sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ bằng test Chi-Square, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 khi Chi-Square > 3,84.

  • Kiểm định sự khác biệt giữa 2 giá trị trung bình bằng test t – student, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 khi t > 1,96.

  • Nghiên cứu được tiến hành khi có sự ủng hộ của lãnh đạo bệnh viện HNĐK Nghệ An, lãnh đạo khoa Cấp Cứu bệnh viện HNĐK Nghệ An.

  • Toàn bộ số liệu thu thập được trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực.

  • Toàn bộ thông tin cá nhân của các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giữ bí mật.

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan