ke hoạch sinh 6(10trang)

6 339 0
ke hoạch sinh 6(10trang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch môn sinh học 6. I. Nhiệm vụ bộ môn sinh học 6. A. Về kiến thức: 1. Về hình thái cấu tạo: - Mô tả đợc những đặc điểm cơ bản về hình thái cấu tạo tế bào, của từng cơ quan thực vật phù hợp với chức năng của chúng. - Nêu đợc một số biến dạng về hình thái các cơ quan sinh dỡng của thực vật phù hợp với chức năng của chúng đã biến đổi. - Có những hiểu biết sơ lợc về hình thái cấu tạo của các nhóm sinh vật khác nhau nh vi khuẩn, nấm địa y. 2. Về sinh lý. - Có thể phát hiện các hiện tợng sinh lý của các cơ quan của cơ thể thực vật hoặc hiểu rõ hơn các kiến thức đó thông qua việc nghiên cứu hoặc tiến hành các thí nghiệm. - Nêu đợc vai trò quan trọng của sinh lý đối với đời sống thực vật. 3. Về sinh thái. - Nêu đợc các điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến những hoạt động chính của thực vật nh hấp thụ nớc và muối khoáng. - Tìm đợc ví dụ minh hoạ ảnh hởng của môi trờng đén các đặc điểm hình thái của thực vật. - Tìm đợc những ví dụ về vai trò của thực vật , vi khuẩn, nấm, địa y trong thiên nhiên và đối với đời sống con ngời. 4. Về phân loại tiến hoá. - Biết tên các bậc chính của hệ thống phân loại thực vật. Xác định đợc các đặc điểm phân loại của các ngành thực vật chính. - Phác hoạ đợc các giai đoạn chính trong quá trình phát ttriển của giới thực vật. B. Kỹ năng. 1. Phát triển t duy thực nghiệm- quy nạp; trên cơ sở hình thành các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.Cụ thể: - Kỹ năng quan sát, nhận xét các đối tợng thực vật, vi khuẩn, nấm, địa y nhằm mục đích tìm tòi, phát hiện kiến thức và các đặc điểm hình thái cấu tạo và phân loại các cơ quan của thực vật cũng nh nhận biết các nhóm thực vật trên. - Kỹ năng thí nghiệm và phân tích thí nghiệm, so sánh thí nghiệm với đối chứng để nêu nên kết quả thí nghiệm. Nêu giả thuyết đề ra và đa ra kết luận, tham gia thiết kế các thí nghiệm đơn giản chứng minh các chức năng sinh lý các cơ quan thực vật. - Kĩ năng thu thập thông tin. - Kỹ năng sử dụng các thao tác t duy. 2. Kỹ năng tự học thông qua SGK, t liệu, sách tham khảo. 3. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để vận dụng giải thích một số hiện tợng trong đời sốnghoặc những biện pháp kĩ thuật trồng trọt có liên quan. C. Thái độ hành vi. - Có ý thức, thói quen bảo vệ môi trờng tự nhiên. - Tự giác tham gia các hoạt động nhằm phát triển cây xanh. - Bớc đầu áp dụng kiến thức đã học đợc vào một số công việc trong gia đình, địa phơng, giữ gìn vệ sinh phòng bệnh. II. Cấu trúc ch ơng trình. 1. Cấu trúc. Môn sinh học 6: Gồm 70 tiết ( 64 tiết lý thuyết và thực hành, 6 tiết ôn tập và kiểm tra ). 2.Nội dung chủ yếu. Chơng I: Tìm hiểu cấu tạo thực vật ở cấp độ tế bào và mô. cấu trúc chức năng của tế bào thực vật và mô thực vật. Chơng II đến chơng VII: Nghiên cứu thực vật ở cấp cơ quan và cơ thể, hình thái cấu tạo và chức năngcủa các cơ quan ở cây có hoa, cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản. bài tổng kết cây có hoa kết thúc toàn bộ kiến thức về cơ thể thực vật. Chơng VIII: Kiến thức thực vật đợc nâng lên cấp độ giới. Tìm hiểu đặc điểm chung của các nhóm thực vật, vị trí của chúng trong hệ thống giới thực vật từ đó phác hoạ quá trình phát triển của giới thực vật. ChơngIX: Nghiên cứu vai trò của thực vật trong tự nhiên và đời sống con ngời, có biện pháp bảo vệ, phát triển thực vật. Chơng X: Tìm hiểu một số nhóm sinh vật khác thấy đợc đặc điểm hình thái cấu tạo phân bố và vai trò của nó trong sản xuất, đời sống con ngời. III. Đặc điểm tình hình. 1. Thuận lợi. - Số hs trong lớp vừa phải thuận lợi trong theo dõi, rèn luyện kỹ năng cho các em đợc tiến hành đồng loạt. - Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập. - HS phần lớn ở khu vực nông thôn thuận lợi cho việc nghiên cứu các loài thực vật, mẫu vật dễ tìm. 2. Khó khăn: - Các em phần lớn ở nông thôn nên thời gian dành cho học tập ít. - HS lớp 6 vừa chuyển cấp nên với nề nếp, phơng pháp học tập nên còn nhiều bõ ngỡ trong học tập. 3. Giáo viên: Nhiệt tình trong giảng dạy. IV. Điều tra đầu năm. Học sinh giỏi: 3% Khá: 37% TB: 55% Yếu: 5%. V. Chỉ tiêu phấn đấu. Học sinh giỏi: 16% Khá: 50% TB: 34% Yếu: 0%. VI. Biện pháp thực hiện. 1, Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, có nhận thức đúng đắn về bộ môn. 2. Đảm bảo dạy theo đúng phân phối chơng trình, không cắt xén, dồn ép, đảo lộn chơng trình. 3. Soạn bài cẩn thận, chi tiết, có trọng tâm, giảng dạy chủ động, khai thác kiến thức hs, tận dụng thời gian lên lớp. 4. Soạn bài chi tiết cẩn thận có tính thực tế kết hợp giáo dục đạo đức t tởng cho hs.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng. 5. Chấm bài kĩ, khắc sâu yêu cầu kiến thức của bài, có thang điểm cụ thể. 6. Tích cực học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức bản thân. Chơng Yêu cầu của chơng Gắn với đời sống Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Luyệ kỹ năng nội dung I. Tế - Tìm hiểu cấu tạo tế bào ở cấp độ tế bào và Hiểu đợc sự lớn lên, Kính lúp, kính Hành tơi, - Sử dụng bào thực vật mô.Cấu trúc chức năng của tế bào thực vật và mô thực vật. - Nhận biết cấu tạo một tế bào thực vật. - Hiểu đợc sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cơ thể thực vật lớn lên phân chia tế bào để áp dụng vào năng suất cây trồng. hiển vi - Hành tơi, cà chua, thuốc nhuộm xanhmêtylen cà chua, thuốc kính lúp, kính hiển vi. - Biết cách làm tiêu bản II.Rễ - Phân biệt 2 loại rễ chính : rễ cọc, rễ chùm. - Nêu đợc cấu tạo, chức năng của miền hút. - Phân biệt đợc các loại rễ biến dạng Cơ sở khoa hoạch thu hoạch cây rễ củ trớc khi cây ra hoa. - Giải thích các hiện tợng liên quan đến rễ. Kính lúp, kính vi cây rễ cọc, rễ chùm, rễ biến dạng - Cây rễ cọc, rễ chùm, rễ biến dạng phân biệt cấu tạo chức năng của các miền của rễ và các loại rễ. III.Thân - Nêu đợc cấu tạo trong và ngoài của thân. - Giải thích đợc sự dài ra và to ra của thân. - Nêu đợc sự vận chuyển các chất trong thân. - Phân biệt đợc 1 số thân biến dạng. Cơ sở khoa học bấm ngọn 1 số cây Kính lúp, kính hiển vi - Bảng cấu tạo trong thân non. - Các loại thân - Các loại thân - Các loại thân biến dạng. Phân biệt các loại thân. - thí nghiệm IV. Lá - Nêu đợc cấu tạo của lá, các loại lá, sự sắp xếp lá trên cây. - Hình thành khái niệm quang hợp, các yếu tố ảnh hởng tới quan hợp. - Hình thành khái niệm hô hấp, quá trình hô hấp, sự thoát hơi nớc ở lá. - Phân biệt đợc các loại lá biến dạng. CSKH phòng cỏ dại. - Tính u việt của sinh sản vô tính trong ống nghiệm. - Giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế và cây trồng - 1 số loại lá. - Tranh, bình thuỷ tinh,túi. - Các loại lá biến dạng - Tranh, bình thuỷ tinh,túi. -Các loại lá biến dạng - Kĩ nănng làm thí nghiệm -Phân biệt các kiểu gân lá V. Sinh sản sinh dỡng. - Nêu đợc các hình thức sinh sản: Sinh sản sinh dỡng tự nhiên, sinh sản sinh dỡng do ngừơi. - áp dụng sinh sản sinh dỡng do ngòi vào cây trồng - Củ giềng, khoai tây, cỏ gấu, cỏ tranh, dâu - Củ giềng, khoai tây, cỏ gấu - Phân biệt sinh sản sinh dỡng tự nhiên VI. Hoa và sinh sản hữu tính. - Nêu đợc cấu tạo chức năng của các loại hoa. - Phân biệt các cách thụ phấn. - Nêu đợc sự thụ tinh, kết quả , tạo hạt. Xác định sự biến đổi quả hạt. -áp dụng thụ phấn, giao phấn hợp lí ở cây trồng. Một số loại hoa - Kính lúp. - Tranh sgk Một số loại hoa Phân biệt các bộ phận chính của hoa. VII. Quả và hạt - Phân biệt đợc các loại quả. - Phân biệt các bộ phận hạt 1 lấ mầm và 2 lá mầm. - Nêu đợc cách phát tán của hạt. - Làm đợc thí nghiệm nêu điều kiện nảy mầm của hạt để tìm hiểu quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan trong cơ thể thựuc vật. - Thu hoạch , chế biến hạt và quả. - Giải thích 1 số biện pháp kĩ thuật gieo trồng. Tranh các loại - Các loại quả - 1số loại quả và hạt đặc trung cho các cách phát tán. - Các loại quả - 1số loại quả và hạt đặc trung cho các cách phát tán. - Phân biệt hạt 1 lá mầm và 2 lá mầm - Phân biệt các cách phát tán. VIII. Các nhóm thực vật. - Nêu đợc đặc điểm chung của các nhóm thực vật và vị trí của chúng trong hệ thống sinh thái giới thực vật. - Minh hoạ sơ lựoc quá trình phát triển của giới thực vật. - Nguồn gốc cây trồng. Lợi dụng các nhóm thực vật trong sản xuất cây trồng. Tranh vẽ sơ đồ trao đổi khí ô nhiễm môi trờng - tảo, nấm rêu, hạt trần, kính lúp rêu, dơng xỉ, tảo, thông. - Sử dụng kính lúp. Phân biệt và nhận dạng các nhóm thực vật IX.Vai trò của thực vật - Nêu đợc vai trò của thực vật trong tự nhiên và đối vơi con ngời từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ phát triển thực vật Bảo vệ giữ gìn môi trờng. Trồng cây gây rừng. Tranh theo nội dung bài học Su tầm tranh ảnh Vận dụng thực tế X. Vi khuẩn, nấm, địa y -- Tìm hiểu và phân biệt một số nhóm sinh vật khác - Nêu đợc đặc điểm hình thái cấu tạo, phân bố của các nhóm thực vật trong tự nhiên. - Nêu đợc vai trò của chúng trong sản xuất, con Gữ gìn thức ăn quần áo chống 1 số bệnh ngoài da. Tranh SGK - Nấm có ích, có hại, địa y. - Kính lúp, hiển vi, tiêu bản - Nấm có ích, có hại, địa y. - Quan sát phân tích. - Phân biệt các dạng nấm, địa y, ngêi. vi khuÈn trong tù nhiªn. Ngßi lËp NguyÔn ThÞ Thuý . gân lá V. Sinh sản sinh dỡng. - Nêu đợc các hình thức sinh sản: Sinh sản sinh dỡng tự nhiên, sinh sản sinh dỡng do ngừơi. - áp dụng sinh sản sinh dỡng. Kế hoạch môn sinh học 6. I. Nhiệm vụ bộ môn sinh học 6. A. Về kiến thức: 1. Về hình thái cấu tạo: -

Ngày đăng: 07/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

- Hình thành khái niệm quang hợp, các yếu tố ảnh hởng tới quan hợp. - ke hoạch sinh 6(10trang)

Hình th.

ành khái niệm quang hợp, các yếu tố ảnh hởng tới quan hợp Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Nêu đợc đặc điểm hình thái cấu tạo, phân bố của các nhóm thực vật trong tự nhiên. - ke hoạch sinh 6(10trang)

u.

đợc đặc điểm hình thái cấu tạo, phân bố của các nhóm thực vật trong tự nhiên Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan