TRAC NGHIEM CHƯƠNG 1

6 494 0
TRAC NGHIEM CHƯƠNG 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Dãy nào trong các dãy dưới đây gồm toàn những chất điện li mạnh? A. NaOH, H 2 SO 4 , KCl, C 2 H 5 OH, AgCl. B. H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , KOH, LIOH. C. HCl, HI, CuSO 4 , Ba(OH) 2 ,AgNO 3 .@ D. H 2 S, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 ,Fe(OH) 3 , CH 3 COOH. Câu 2: Dung dòch glixerol trong nước không dẫn điện, dung dòch natri hiđroxit dẫn điện tốt. Điều này được giải thích: A. Glixerol là chất hữu cơ, còn natri hiđroxit là chất vô cơ. B. Trong dung dòch, natri hiđroxit bò phân li thành các ion, còn glixerol không bò phân li. @ C. Glixerol là hợp chất cộng hóa trò, còn natri hiđroxit là hợp chất ion. D. Glixerol là chất lỏng, natri hiđroxit là chất rắn. Câu 3: Câu nào Sai trong các câu sau: A. Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li. B. Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li. C. Những muối vô cơ khi nóng chảy không phân li ra ion nên không là chất điện li. @ D. Những muối vô cơ khi nóng chảy phân li ra ion được gọi là chất điện li. Câu 4: Hãy chọn câu Đúng trong các câu sau: A. Quá trình điện li của NaCl và HCl trong nước hoàn toàn giống nhau. B. Quá trình điện li của NaCl và HCl trong nước khác nhau. C. Quá trình điện li của NaCl trong nước là do sự tương tác giữa các phân tử nước phân cực và các tinh thể muối. D. Quá trình điện li của HCl trong nước là do sự tương tác giữa các phân tử nước phân cực và ion H + và ion Cl - . Câu 5: Trong các hợp chất sau đây: Bari hiđroxit, ancol etylic, axit sunfuric, bari sunfat, đồng sunfat, benzen. Số chất điện li và không điện li tương ứng bằng: A. 4 và 2. B. 2 và 4 C. 3 và 3 @ D. 5 và 1 Hãy chọn đáp án đúng. Câu 6: Thêm từ từ từng giọt axit sunfuric vào dung dòch bari hiđroxit đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào? A. Lúc đầu giảm dần sau tăng. B. Lúc đầu tăng, sau giảm. C. Tăng dần. D. Giảm dần. @ Hãy chọn đáp án đúng. Câu 7: Độ điện li α có thể biểu thò tóan học bằng công thức: A. Nn. = α B. %100 Nn = α C. %100. n N = α D. %100. N n = α @ Trong đó: n là số mol chất bò phân li ra ion. N là số mol chất hòa tan Câu 8: Độ điện li của một axit đơn chức trong dung dòch có nồng độ 0,2 M bằng 0,15. Khối lượng của ion H + trong 2 lít dung dòch là: A. 6 gam B. 0,6 gam C. 0,06 gam @ D. 60 gam Hãy chọn đáp án đúng. Câu 9: Cân bằng sau tồn tại trong dung dòch: CH 3 COOH H + + CH 3 COO - độ điện li α của CH 3 COOH tăng khi: A. Nhỏ vài gòot dung dòch axit mạnh như HCl, H 2 SO 4 . B. Pha loãng dung dòch hoặc nhỏ vài giọt kiềm loãng. @ C. Cho thêm nước đá. D. Không xác đònh được. Câu 10: Hãy chọn câu Đúng trong các câu sau: Đối với chất điện li yếu, khi thay đổi nồng độ dung dòch ( nhiệt độ không đổi) thì: A. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. C. Độ điện li không thay đổi và hằng số điện li thay đổi. D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi. @. Câu 11: Hãy chọn câu Đúng trong các câu sau: Đối với chất điện li yếu, khi thay đổi nhiệt độ dung dòch ( nồng độ không đổi) thì: A. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.@ C. Độ điện li không thay đổi và hằng số điện li thay đổi. D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi. Câu 12: Chất nào dưới đây không điện li ra ion khi hoà tan trong nước? A. MgCl 2 B. HclO 3 C. C 6 H 12 O 6 ( glucozơ) D. Ba(OH) 2 . Câu 13: Dung dòch nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C 6 H 6 (benzen). @ B. Ca(OH) 2 trong nước. C. CH 3 COONa trong nước. D. NaHSO 4 trong nước. Câu 14: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được? A. KCl rắn, khan. @ B. Nước biển. C. Nước sông, hồ, ao. D. Dung dòch KCl trong nước. Câu 15: Trong 1 ml dung dòch axit HNO 2 có 5,640.10 19 phân tử HNO 2 và 3,60.10 18 ion NO 2 . Độ điện li α của axit trong dung dòch trên là: A. 6% @ B. 5% C. 5,5% D. Kết quả khác. Câu 16: Nồng độ của ion H + trong dung dòch CH 3 COOH 0,1M là 0,0013 mol/l. Độ điện li của axit với nồng độ đó là: A. 2,3% B. 1,3% @ C. 1,2% D. 1,32% Câu 1: Có 4 cốc thủy tinh, mỗi cốc chứa 1 dung dịch riêng biệt có cùng nồng độ mol: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, KNO 3 và BaCl 2 . Khả năng dẫn điện xếp theo thức tự tăng dần của các dd là: A. CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < KNO 3 < BaCl 2 . B. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < BaCl 2 < KNO 3 . C. BaCl 2 < KNO 3 < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH. D. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH< KNO 3 < BaCl 2 .@ Câu 2: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự cho nhận electron. B. Sự điện li là sự phân li một chất thành cation và anion khi chất đó ở trạng thái nóng chảy hoặc tan trong nước.@ C. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều. D. Sự điện li là sự hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào nước tạo thành dd. Câu 3: Hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào nước tạo thành dd dẫn được điện là do: A. Trong dd có các chất tồn tại độc lập. B. Trong dd có các ion. C. Trong dd có các ion trái dấu. D. Trong dd có các phần tử mang điện tích.@ Câu 4: Dãy chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. KOH, Ag 2 SO 4 , HCl, CH 3 COOH. B. H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CaCl 2 , FeSO 4 .@ C. H 2 S, NaOH, K 2 SO 4 , Al(NO 3 ) 3 . D. FeCl 3 , CuS, C 2 H 5 OH, HNO 3 . Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh: A. KOH, H 2 SO 4 , NaCl, MgCl 2 , PbSO 4 . B. H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , HNO 3 , NaOH, KOH. C. HCl, HBr, CuSO 4 , Ba(OH) 2 , Fe(NO 3 ) 3 .@ D. H 2 S, K 2 SO 4 , CH 3 CPPH, Ca(OH) 2 , MgSO 4 . Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh: A. NaCl, Ba(OH) 2 , HNO 2 , HCl, H 2 SO 4 . B. NaCl, Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 , HCl, H 2 S. C. CaCl 2 , HNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 ; HCl, NaOH. D. Ba(OH) 2 ; HNO 3 ; AgCl, Mg(OH) 2 , KOH. Câu 7: Dãy chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CuSO 4 , FeCl 3 , Na 3 PO 4 . B. H 2 SO 4 , HNO 3 , HCl. C. H 2 S, H 2 O, H 2 SO 3 .@ D. FeSO 4 , HBr, Ba(OH) 2 . Câu 8: Cho các chất sau: bari hidroxit, bạc clorua, nhôm sunfat, ancol etylic, axit sunfuric. Số chất không điện li và số chất điện li tương ứng là: A. 2 và 3. B. 1 và 4. C. 3 và 2. D. 4 và 1. Câu 9: Khi pha loãng từ từ Axit sunfuric thì độ điện li của dd: A. Tăng dần.@ B. Giảm dần. C. Tăng dần rồi giảm dần. D. Giảm dần rồi tăng dần. Câu 10: Nhỏ từ từ từng giọt axit clohidric vào dd Bạc nitrat đến dư. Độ điện li của hệ biến đổi theo chiều: A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm. . 3 COOH 0,1M là 0,0 013 mol/l. Độ điện li của axit với nồng độ đó là: A. 2,3% B. 1, 3% @ C. 1, 2% D. 1, 32% Câu 1: Có 4 cốc thủy tinh, mỗi cốc chứa 1 dung dịch. có 5,640 .10 19 phân tử HNO 2 và 3,60 .10 18 ion NO 2 . Độ điện li α của axit trong dung dòch trên là: A. 6% @ B. 5% C. 5,5% D. Kết quả khác. Câu 16 : Nồng

Ngày đăng: 06/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan