Tiết 11 - Bài 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

17 5.6K 15
Tiết 11 - Bài 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 145 Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh Trường THCS Phong Khê CM N A B 12V K U M N + - R 1 R 2 A B ÔN Tập Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : . R U I = I U R = 1. ĐịNH LUậT ÔM II. §o¹n m¹ch m¾c nèi TiÕp vµ M¾c song song C­êng ®é I = I 1 = I 2 I = I 1 + I 2 HiÖu ®iÖn thÕ U = U 1 + U 2 U = U 1 = U 2 §iÖn trë R = R 1 + R 2 21 21 21 111 RR RR hayR RRR TD TD + =+= Tû LÖ 2 1 2 1 R R U U = 1 2 2 1 R R I I = M¾c nèi tiÕp M¾c song song III. đIệN TRở DÂY DẫN Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: S l R = Tiết 11 bài 11 Bài tập vận dụng định luật ômcông thức tính điện trở của dây dẫn Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Bài 1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm 2 được mắc vào HĐT 220V. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn này Tóm tắt: l = 30m; S = 0,3.10 -6 m 2 U=220V . I = ? === 110 10.3,0 30 10.1,1 6 6 S l R Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: - Tính điện trở của dây dẫn: A R U I 2 110 220 === Đáp số: 2A Giải bài 1. Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R 1 =7,5 ôm cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở chúng được mắc vào HĐT U = 12V như sơ đồ hình bên. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R 2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ? b) Biến trở này có trị số lớn nhất là R b = 30 ôm với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2 . Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này . U + - Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Giải bài 2. U + - Tóm tắt: R 1 = 7,5 ôm ; I=0,6A U = 12V. a) R 2 = ? ; b) l= ? a) + Điện trở tương đương của mạch điện là: + Tính R 2 : R = R 1 + R 2 nên R 2 = R-R 1 = 20-7,5 = 12,5 ôm . === 20 6,0 12 I U R b) Tính chiều dài của dây dẫn dùng làm biến trở: m SR l S l R 75 10.40,0 10.1.30. 6 6 ==== Đáp số: a) 12,5 ôm b) 75m Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Giải bài 2. U + - Tóm tắt: R 1 = 7,5 ôm ; I = 0,6A U = 12V. a) R 2 = ? ; b) l= ? a) + Điện trở tương đương của mạch điện là: + Tính R 2 : R = R 1 + R 2 nên R 2 = R-R 1 = 20-7,5 = 12,5 ôm . === 20 6,0 12 I U R Cách khác cho câu a Đáp số: a) 12,5 ôm b) 75m U đèn = I.R 1 = 0,6.7,5 = 4,5V U b = U-U đèn = 12-4,5 = 7,5V R b = U b /I = 7,5/0,6 = 12,5 ôm Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Bài 3. Một bóng đèn có điện trở R 1 =600 ôm được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R 2 =900 ôm vào HĐT U=220V như sơ đồ hình bên. Dây nối từ M tới A từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l=200m tiết diện S = 0,2mm 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A B. a) Tính điện trở của đoạn mạch MN. b) Tính HĐT đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn. A + - U R 1 B R 2 [...].. .Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Tóm tắt: R1=600 ôm ; R2=900 ôm U=220V; l=200m ; S = 0,2mm2 a) R MN.= ? A + U - b) UĐèn= ? Giải bài 3 a) Tính R MN - Tính R 12 R12 = R1 R2 600.900 = = 360 R1 + R2 600 + 900 - Tính R dây l 200 R = = 1,7.10 8 = 17 S 0,2.10 6 R MN=R12+Rdây=360+17=377 R1 R2 B b) UĐèn= ? - Cường độ dòng điện chạy trong mạch... 377 - HĐT đặt vào mỗi đèn là : U 1 = U 2 = 0,58.360 210V Đáp số: a) 377 ôm ; b) U1=U2=210V Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở của dây dẫn Tóm tắt: R1=600 ôm ; R2=900 ôm U=220V; l=200m ; S = 0,2mm2 a) R MN.= ? A + U - b) UĐèn= ? Cách giải khác câu b - Cường độ mạch chính là: I = U 220 = 0,58 A R 377 R1 R2 B b) UĐèn= ? - Cường độ mạch chính là: I = U 220 = 0,58 A R 377 -. .. 0,58 A R 377 - HĐT đặt trên đường trên Rdây là: - HĐT đặt vào mỗi đèn là : U d = I Rd = 0,58.17 10V U 1 = U 2 = 0,58.360 210V - HĐT đặt vào mỗi đèn là : U d = U U d = 220 10 = 210V Đáp số: a) 377 ôm b) U1=U2=210V Dặn- Về nhà xem kỹ lại bài giải - Làm bài tập 11 trang 1 7-1 8 SBT M C N A B K 6V Cám ơn các em? + M U - N R1 R2 Slide dành cho thầy (cô) Phần ôn tập thầy cô có thể soạn thành câu hỏi... http://dungkhanh70.violet.vn http://dinhtrien1957.vioet.vn + Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website: http://violet.vn/yuio Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển Thầy cô có thể tham khảo cách đọc điện trở mầu sau Vạch phân cách Ngoài ra có thể tham khảo bài Đọc nhanh các điện trở mầu của cùng tác giả ... mức độ khác nhau) Slide dành cho thầy (cô) Nhân bài giảng thứ 145 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau: + Cám ơn sự quan tâm (tải về) những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô) Việc đó có tác dụng như là những hiệu ứng nối tiếp cho các bài sau của tác giả + Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu có một số trang có sắp xếp thứ . với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: S l R = Tiết 11 bài 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây. dòng điện chạy trong dây dẫn: - Tính điện trở của dây dẫn: A R U I 2 110 220 === Đáp số: 2A Giải bài 1. Tiết 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức

Ngày đăng: 06/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan