NGHIÊN cứu tỷ lệ HIỆN mắc, các PHƯƠNG PHÁP CHẨN đoán và HIỆU QUẢ CHẨN đoán HÌNH ẢNH TRONG BỆNH lý SINH MEN bất TOÀN tại VIỆT NAM

51 195 2
NGHIÊN cứu tỷ lệ HIỆN mắc, các PHƯƠNG PHÁP CHẨN đoán và HIỆU QUẢ CHẨN đoán HÌNH ẢNH TRONG BỆNH lý SINH MEN bất TOÀN tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG BẢO DUY NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HIỆN MẮC, CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ HIỆU QUẢ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH TRONG BỆNH LÝ SINH MEN BẤT TOÀN TẠI VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG BẢO DUY NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HIỆN MẮC, CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ HIỆU QUẢ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH TRONG BỆNH LÝ SINH MEN BẤT TỒN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 62720601 ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà TS Lê Long Nghĩa HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DMFT FPM MDP MIH SMBT WHO Răng bị mục nát, tích, đủ Răng hàm vĩnh viễn Mobile dental photography Sinh men bất toàn Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại dịch tễ sinh men bất toàn .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng phân loại sinh men bất tồn 1.2 Q trình hình thành, đặc điểm cấu trúc men yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành men 1.2.1 Cấu trúc bình thường men 1.2.2 Quá trình hình thành men 1.2.3 Sự trưởng thành men 10 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành men 11 1.3 Các phương pháp chẩn đoán bệnh lý sinh men bất toàn 12 1.3.1 Khám lâm sàng cộng đồng .12 1.3.2 Khám qua ảnh chuẩn hoá 13 1.4 Các nghiên cứu sinh men bất toàn giới Việt Nam 16 1.4.1 Các nghiên cứu giới: 16 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.1.3 Tiêu chí chọn ảnh 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu mục tiêu 21 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu mục tiêu 25 2.4 Xử lý số liệu .32 2.5 Các sai số biện pháp khống chế sai số 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ .33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tuổi khống hóa, hồn thành thân mọc răng vĩnh viễn 11 Bảng 2.1 Các bước thực nghiên cứu tổng quan hệ thống .21 Bảng 2.2 Từ khóa sử dụng tìm kiếm sở liệu 22 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh dải Hunter-Schreger Hình 1.2: Hình ảnh đường Retzius Hình 1.3: Hình ảnh trụ men tiêu cắt ngang .7 Hình 1.4: Hình ảnh bụi men .8 Hình 1.5: Hình ảnh men Hình 1.6: Hình ảnh men kính hiển vi điện tử .8 Hình 2.1: Mờ đục có ranh giới rõ 27 Hình 2.2: Mờ đục lan tỏa 28 Hình 2.3: Thiểu sản men .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Khiếm khuyết phát triển men (sinh men bất toàn - SMBT) bất thường tạo tổn thương quan tạo men trình tạo men [1] Bất thường phát triển men biểu dạng khác như: thiểu sản men, men lỗ chỗ có ranh giới rõ men lỗ chỗ lan tỏa [1] Các bất thường ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, nhạy cảm răng, bất thường khác mặt làm tăng khả sâu [2] Ngày nay, tỷ lệ bất thường men trẻ em ngày tăng cao, kể sữa vĩnh viễn Tỷ lệ Braxin năm 2005 24,4% [3], Tây Ban Nha năm 2013 40,2% [4] (răng sữa), Ba Lan năm 2015 25,7% [5] (răng vĩnh viễn) Nhiều tài liệu cho thấy tỷ lệ bất thường men trung bình nước phát triển 10% [6] Những bệnh nhân bị bất thường phát triển men đòi hỏi phải có can thiệp phòng ngừa điều trị sớm Mục tiêu việc điều trị cải thiện chức hình dáng bị ảnh hưởng Có chứng cho thấy bị bất thường phát triển men có nhu cầu điều trị cao gấp mười lần bình thường [1] Ngồi việc quan tâm đến chi phí cho điều trị nha khoa, chi phí xã hội, trẻ phải vắng mặt trường bố mẹ phải vắng mặt quan để đưa đến buổi hẹn với nha sĩ, trẻ bị bất thường men bị ảnh hưởng đến tâm lý nghiêm trọng cảm thấy thân bị kỳ thị chúng nhận thức bất thường biến dạng Tuy vậy, Việt Nam bệnh lý sinh men bất toàn chưa quan tâm mức, về lượng quy mô nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ mắc, phương pháp chẩn đoán hiệu phương pháp phát bệnh lý sinh men bất toàn Việt Nam” với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan hệ thống phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh lý sinh men bất toàn Xác định tỷ lệ sinh men bất toàn yếu tố ảnh hưởng đến sinh men bất toàn Việt Nam Đánh giá hiệu chẩn đoán phương pháp: khám trực tiếp, chụp ảnh chuẩn hố sử dụng trí thơng minh nhân tạo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại dịch tễ sinh men bất toàn 1.1.1 Định nghĩa Khiếm khuyết phát triển men (sinh men bất toàn - SMBT) bất thường tạo tổn thương quan tạo men trình tạo men [1] Bất thường phát triển men biểu dạng khác như: thiểu sản men, men lỗ chỗ có ranh giới rõ men lỗ chỗ lan tỏa Thuật ngữ MIH giới thiệu vào năm 2001 để mô tả xuất lâm sàng men khoáng hóa nguồn gốc hệ thống ảnh hưởng đến nhiều hàm vĩnh viễn (FPM) thường xun liên quan[1] Tình trạng biết đến men đục khơng khống hóa (nonflouride), thiểu sản men men nội sinh, phân tán không men men, điểm mờ đục, men mờ vơ căn, men đục, men khống hóa vơ [7] Trên thực tế, men khống hóa mềm, xốp tương tự phấn màu phô mai Hà Lan cũ Các khiếm khuyết men khác màu sắc từ màu trắng sang màu vàng nâu, chúng hiển thị ranh giới sắc nét men bị ảnh hưởng khỏe mạnh Lớp men xốp, dễ vỡ dễ dàng bóc lực cắn Thỉnh thoảng, men xảy nhanh sau mọc men khơng hình thành ban đầu tạo hình ảnh giống thiểu sản men Loại thứ hai, nhiên, có ranh giới mịn cho men xung quanh, MIH ranh giới xuất bất thường [8] 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng phân loại sinh men bất toàn Phân loại sinh men bất toàn sử dụng phổ biến phân loại Witkop năm 1988 sửa đổi Nusier năm 2004 Căn vào biểu 30 d Quy trình đánh giá ảnh: Đánh giá ảnh chụp thực độc lập hai nha sỹ Ảnh sau lưu trữ ứng dụng ACD See đưa để đánh giá Nha sỹ đánh giá ảnh chụp kết thăm khám mắt thường mà tự đưa phát hiện, đánh giá chẩn đoán bệnh lý sinh men bất toàn vào phiếu khám số  Định lượng Fluor nước ăn uống Cách lấy mẫu nước: - Mẫu lấy vào chai nhựa 300ml - Trước lấy mẫu: Nếu mẫu từ giếng nước mặt bể chứa múc gầu, ba gầu đầu đổ lấy mẫu gầu Nếu mẫu lấy từ vòi nước mở van cho chảy phút lấy mẫu Chai tráng lần mẫu sau lấy mẫu - Mẫu lấy đầy tràn chai chứa, đóng nút, ghi nhãn đem bảo quản - Ghi thông tin lấy mẫu: loại mẫu, thời gian lấy mẫu, vị trí lấy mẫu thơng tin khác mẫu - Mẫu nước sau lấy gửi định lượng nồng độ Flour chi cục đo lường Hà Nội 31 2.3.2.2 Biến số số nghiên cứu Nhóm biến số Đặc trưng đối tượng nghiên cứu Tên biến Loại biến Tuổi Định lượng Giới Sinh men bất toàn Loại sinh Tỷ lệ sinh men bất toàn men bất Vị trí tổn thương sinh tồn men bất tồn Hàm lượng Fluor nước ăn uống Chiều cao, cân nặng Cân nặng sinh Phương pháp thu thập Phỏng vấn Phiếu khám Định tính Đơn vị đo lường Tính theo năm Nam / Nữ Phỏng vấn Phiếu khám Định tính Có / Khơng Khám code 1, 2, 3, 5, 6, 7, Định tính Mặt ngồi, mặt nhai, mặt Định lượng mg/l Khám Gương, gắp, sonde nha chu, bơng, bóng thổi khơ, đèn clark, phiếu khám Định tính Khám Công cụ Xét nghiệm Chai nhựa Định lượng Kg/cm Cân/ đo Cân đồng hồ, thước dây Định tính Nhẹ cân (< 2500g) / Bình thường Có (< 37 tuần) / Không Mẹ bị ốm / Mẹ không bị ốm Phỏng vấn Phiếu vấn Phỏng vấn Phiếu vấn Phỏng vấn Phiếu vấn Định tính Có / Khơng Phỏng vấn Phiếu vấn Định tính Có / Khơng Phỏng vấn Định tính Có / Khơng Phỏng vấn Phiếu vấn Phiếu vấn Sinh non Định tính Tình trạng sức khỏe người mẹ mang thai Mắc số bệnh năm đầu đời Chấn thương sữa Mất sữa sớm sâu Định tính 32 2.3.2.4 Nhận định kết 2.4 Xử lý số liệu Số liệu sau thu thập làm sạch, nhập vào máy tính phần mềm Epidata 3.1 Phân tích số liệu sử dụng phần mềm STATA 15.0 Các test thống kê y sinh học áp dụng cho biến định tính, định lượng Mức ý nghĩa thống kê α=0,05 áp dụng 2.5 Các sai số biện pháp khống chế sai số Sai số đối tượng nghiên cứu không hợp tác trình khám Sai số người khám Sai số nhớ lại vấn Cách khống chế sai số: - Tập huấn khám phát sinh men bất toàn trước xuống cộng đồng - Tập huấn đánh giá qua ảnh 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu dự kiến trình thơng qua hội đồng đạo đức nghiên cứu – Trường Đại học Y Hà Nội Đồng thời, nhóm nghiên cứu liên hệ Sở Y tế, Sở Giáo Dục địa phương nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu Bản cung cấp thông tin lợi ích nguy nghiên cứu cung cấp cho phụ huynh học sinh Gia đình học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào phiếu xác nhận đồng ý tham gia Mọi thông tin thu thập bảo mật nhằm mục đích nghiên cứu 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO H M Wong (2014) Aetiological factors for developmental defects of enamel Austin Journal of Anatomy, (1), E M Canger, P Celenk, M Yenisey cộng (2010) Amelogenesis imperfecta, hypoplastic type associated with some dental abnormalities: a case report Braz Dent J, 21 (2), 170-174 S E Lunardelli M A Peres (2005) Prevalence and distribution of developmental enamel defects in the primary dentition of pre-school children Braz Oral Res, 19 (2), 144-149 M J Robles, M Ruiz, M Bravo-Perez cộng (2013) Prevalence of enamel defects in primary and permanent teeth in a group of schoolchildren from Granada (Spain) Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 18 (2), e187-193 J Opydo-Szymaczek K Gerreth (2015) Developmental Enamel Defects of the Permanent First Molars and Incisors and Their Association with Dental Caries in the Region of Wielkopolska, Western Poland Oral Health Prev Dent, 13 (5), 461-469 R Condò, C Perugia, P Maturo cộng (2012) MIH: epidemiologic clinic study in paediatric patient Oral Implantol (Rome), (2-3), 58-69 G Koch, A L Hallonsten, N Ludvigsson cộng (1987) Epidemiologic study of idiopathic enamel hypomineralization in permanent teeth of Swedish children Community Dent Oral Epidemiol, 15 (5), 279-285 K L Weerheijm (2004) Molar incisor hypomineralization (MIH): clinical presentation, aetiology and management Dent Update, 31 (1), 9-12 S Rao C J Witkop, Jr (1971) Inherited defects in tooth structure Birth Defects Orig Artic Ser, (7), 153-184 10 M Patel, S T McDonnell, S Iram cộng (2013) Amelogenesis imperfecta - lifelong management Restorative management of the adult patient Br Dent J, 215 (9), 449-457 11 R S Jones D Fried (2006) Remineralization of enamel caries can decrease optical reflectivity J Dent Res, 85 (9), 804-808 12 Avery J K (2002) Histology of enamel, Oral development and histology, Thieme Stuttgart, New York 13 H T Hùng (2001) Sự hình thành, cấu trúc chức men răng, Mô phôi miệng, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 14 Heymann H, Swift E Jr R A V (2011) Dental caries: etiology clinical characteristics risk assessment and management, Sturdevant’s Art & Science of Operative Dentistry, 15 H T Hùng (2001) Mô phôi miệng, Nhà xuất y học, 16 V T N Ngọc (2013) Răng trẻ em, Nhà xuất giáo dục, 17 R A.H (2012) Identification of factors in the natal and neonatal period influencing enamel development in the permanent first molars and incisors., 18 V T N Ngọc (2018) Chụp ảnh nha khoa điện thoại di động thơng minh 2018 Ghi hình hàm mặt 19 G C Americano, P E Jacobsen, V M Soviero cộng (2017) A systematic review on the association between molar incisor hypomineralization and dental caries Int J Paediatr Dent, 27 (1), 11-21 20 N Kotsanos, E G Kaklamanos K Arapostathis (2005) Treatment management of first permanent molars in children with Molar-Incisor Hypomineralisation Eur J Paediatr Dent, (4), 179-184 21 S E Kopperud, C G Pedersen I Espelid (2016) Treatment decisions on Molar-Incisor Hypomineralization (MIH) by Norwegian dentists – a questionnaire study BMC Oral Health, 17 (1), 22 K Pentapati, S Yeturu H Siddiq (2017) Systematic review and meta-analysis of the prevalence of molar-incisor hypomineralization Journal of International Oral Health, (6), 243-250 23 Yong-Long Hong, Haiyan Wu, Jialu Yuan cộng (2017) Prevalence Study of Molar-Incisor Hypo Mineralisation in Primary School Children in South China Journal of Pediatric Care, 3, 24 N Garg, A K Jain, S Saha cộng (2012) Essentiality of early diagnosis of molar incisor hypomineralization in children and review of its clinical presentation, etiology and management Int J Clin Pediatr Dent, (3), 190-196 25 J P Higgins D G Altman (2008) Assessing risk of bias in included studies Cochrane handbook for systematic reviews of interventions: Cochrane book series, 187-241 26 J Deeks, J Dinnes, R D'amico cộng (2003) Evaluating nonrandomised intervention studies Health technology assessment (Winchester, England), (27), iii-x, 1-173 27 S A Bhaskar S Hegde (2014) Molar-incisor hypomineralization: prevalence, severity and clinical characteristics in 8- to 13-year-old children of Udaipur, India J Indian Soc Pedod Prev Dent, 32 (4), 322329 PHỤ LỤC Phiếu khám số PHIẾU KHÁM SỐ Họ tên: Xã: Chiều cao Răng Hàm phải Các mặt c g m x Mã số Răng Hàm trái Các mặt c Mã số l c g g m x Giới: Nam/Nữ Huyện: Cân Nặng m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x Ngày sinh Tỉnh: m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x m x l l c g m x L Răng Hàm phải Các mặt Mã số c Răng Hàm trái Các mặt c Mã số g m x l c g m x g l c g m x m x l c g m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x l c g m x l c g m x m x l c g m x l c g m x l c g m x Chú thích: c: mặt cắn; g: mặt gần; m: mặt má; x: mặt xa; l: mặt lưỡi Tình trạng Mã Bình Mờ đục Mờ Thiểu Các bất Mờ đuc có Mờ đục có Mờ đục lan Phối hợp thườn có ranh đục sản thường ranh giới rõ ranh giới rõ tỏa thiểu ba loại tổn g giới rõ lan tỏa men khác lan tỏa thiểu sản men Phiếu khám số sản men thương l Không ghi nhận l PHIẾU KHÁM SỐ Họ tên: Xã: Răng Hàm phải Các mặt c g m x Mã số Răng Hàm trái Các mặt c Mã số l c g g m x Giới: Nam/Nữ Huyện: m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x Ngày sinh Tỉnh: m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x m x l c g l c g m x m x l l c g m x L Răng Hàm phải Các mặt Mã số Răng Hàm trái Các mặt Mã số c g m x l c g m x c g m x l c l c g m x l c g m x l c g m x g m x l c l c g m x g m x l c g m x l c g m x l c l c g m x g m x l l c g m x l Chú thích: c: mặt cắn; g: mặt gần; m: mặt má; x: mặt xa; l: mặt lưỡi Tình trạng Mã Bình thườn g Mờ đục có ranh giới rõ Mờ đục lan tỏa Thiểu sản men Mờ đuc có Mờ đục có Mờ đục lan Các bất ranh giới rõ ranh giới rõ tỏa thiểu thường khác lan tỏa thiểu sản men sản men Phối hợp ba loại tổn thương Không ghi nhận Phiếu vấn PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI Họ tên học sinh: Xã: Giới: Nam/Nữ Huyện: Ngày sinh Tỉnh: 1.Cân nặng lúc sinh Anh (chị) bao nhiêu? □ < 1500g □ 1500 - < 2500g □ 3500 - < 4000g □ > 4000g □ 2500 - < 3500g □ Không nhớ 2.Con Anh (chị) có bị sinh thiếu tháng khơng? □ Có □ Không □ Không nhớ Lúc nhỏ, anh (chị) ni hồn tồn sữa mẹ hay ăn sữa ngoài? □ Hoàn toàn sữa mẹ □ Hoàn toàn ăn sữa □ Kết hợp hai Lúc nhỏ, thời gian anh (chị) nuôi sữa mẹ hoàn toàn bao lâu? □ < tháng □ tháng – năm □ > năm □ Không nhớ Mẹ anh (chị) lúc mang thai có bị ốm khơng? □ Có □ Khơng □ Không biết, không nhớ Trong năm đầu đời, anh (chị) có bị bệnh nặng khơng? □ Thủy đậu □ Hen □ Còi xương, suy dinh dưỡng □ Bệnh…………………………………………… Lúc nhỏ, anh (chị) có bị chấn thương sữa khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết, khơng nhớ Con anh (chị) có bị sữa sớm sâu hay không? □ Có □ Khơng □ Khơng biết, khơng nhớ Phụ lục BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “Nghiên cứu tỷ lệ mắc, phương pháp chẩn đoán hiệu phương pháp phát bệnh lý sinh men bất toàn” Mục tiêu nghiên cứu: Tổng quan hệ thống phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh lý sinh men bất toàn Xác định tỷ lệ sinh men bất toàn yếu tố ảnh hưởng đến sinh men bất toàn Đánh giá hiệu chẩn đoán phương pháp: khám trực tiếp, chụp ảnh chuẩn hố sử dụng trí thơng minh nhân tạo Một số ảnh hưởng bệnh sinh men bất toàn: - Làm cho bề mặt gồ ghề, có đốm màu vàng màu nâu ảnh hưởng đến thẩm mỹ - Làm cho dễ bị sâu, gãy vỡ Tiêu chuẩn lựa chọn Tuổi từ 12 đến 15 sinh sống địa bàn nghiên cứu Đã mọc đầy đủ vĩnh viễn (không đánh giá hàm lớn số 3) Không bị sâu vỡ lớn Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Những đối tượng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn Những lợi ích nghiên cứu: - Được khám tư vấn bệnh lý hàm mặt, tư vấn cách chăm sóc miệng ngày - Được đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng nghiên cứu Phương thức liên hệ với nhà nghiên cứu: Số điện thoại: 0925996886 Email: hoangbaoduy@hmu.edu.vn Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu giữ kín bí mật riêng tư đối tượng tham gia nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu không bị ép buộc tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu thời điểm Hà Nội, ngày tháng năm Phụ lục GIẤY CHẤP THUẬN Họ tên học sinh:………………………………………………………… Họ tên phụ huynh: …………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Sau bác sỹ thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu : “Nghiên cứu tỷ lệ mắc, phương pháp chẩn đoán hiệu phương pháp phát bệnh lý sinh men bất tồn” Tơi (hoặc người đại diện gia đình) đồng ý cho tơi khám, tư vấn tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu , ngày tháng .năm ……… Họ tên người làm chứng Họ tên phụ huynh (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG BẢO DUY NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HIỆN MẮC, CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ HIỆU QUẢ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH TRONG BỆNH LÝ SINH MEN BẤT TOÀN TẠI VIỆT NAM Chuyên... nghiên cứu: Tổng quan hệ thống phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh lý sinh men bất toàn Xác định tỷ lệ sinh men bất toàn yếu tố ảnh hưởng đến sinh men bất toàn Việt Nam Đánh giá hiệu chẩn đoán phương. .. mơ nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành đề tài: Nghiên cứu tỷ lệ mắc, phương pháp chẩn đoán hiệu phương pháp phát bệnh lý sinh men bất toàn Việt Nam với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 06/08/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa, phân loại và dịch tễ sinh men bất toàn

    • 1.1.1. Định nghĩa

    • 1.1.2. Đặc điểm lâm sàng và phân loại sinh men bất toàn

    • 1.2. Quá trình hình thành, đặc điểm cấu trúc men răng và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành men răng

      • 1.2.1. Cấu trúc bình thường của men răng

        • 1.2.2. Quá trình hình thành men răng

        • 1.2.3. Sự trưởng thành men răng

        • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành men răng

        • 1.3. Các phương pháp chẩn đoán bệnh lý sinh men răng bất toàn

          • 1.3.1. Khám lâm sàng tại cộng đồng

          • 1.3.2. Khám qua ảnh chuẩn hoá

          • 1.4. Các nghiên cứu về sinh men bất toàn ở trên thế giới và tại Việt Nam

            • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới:

            • 1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.1.3. Tiêu chí chọn ảnh

              • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • Nghiên cứu dự kiến tiến hành từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2020. Thời gian dự kiến cho mục tiêu 1 là từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019. Thời gian thu thập số liệu cho mục tiêu 2 và 3 dự kiến từ tháng 6/2019 đến tháng 12/2019.

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu mục tiêu 1

                • 2.3.2. Thiết kế nghiên cứu mục tiêu 2

                • 2.4. Xử lý số liệu

                • 2.5. Các sai số và biện pháp khống chế sai số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan