CÁC PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ UNG THƯ dạ dày

63 139 0
CÁC PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ UNG THƯ dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THÀNH TRUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========== LÊ THÀNH TRUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN HỮU NGHỊ Cho đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư dày người cao tuổi phẫu thuật kết hợp hóa chất phác đồ eox Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62 72 01 49 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chữ viết tắt 3D AJCC CA CEA CR CT DFS EMR ESD GĐ Gy KPS M MRI N NCCN NCI ORR OS PD PET PFS PR SD T TTP UICC UTDD XT 3-Dimensional American Joint Commitee Against Cancer Carcinoma antigen Carcinoembryonic antigen Complete Response Computerized Tomography Disease-Free Survival Endoscopic mucosal resection Endoscopic submucosal dissection Giai Đoạn Gray(Đơn vị đo liều hấp thụ xạ) Karnofski Performance Status Metastases Magnetic Resonance Imaging Node National Cancer Comprehensive Network National Cancer Institute Objective Response Rate Overall survival Progessive disease Positron Emission Tomography Progression Free Survival Partial Response Stable Disease Tumor Time to Progression Union for International Cancer Control Ung thư dày Xạ trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I CHẨN ĐOÁN Các dấu hiệu triệu chứng .3 Xét nghiệm Chẩn đốn hình ảnh thăm dò chức 4 Sinh thiết mô bệnh học II ĐIỀU TRỊ Phẫu thuật 1.1 Các khái niệm 1.2 Phẫu thuật Hóa trị .18 2.1 Vài nét lịch sử điều trị hoá chất ung thư dày .18 2.2 Vai trò hố chất điều trị ung thư dày 19 2.3 Một số tác dụng phụ hoá chất 21 2.4 Hóa trị trước sau mổ .21 2.5 Hóa chất bổ trợ sau mổ .22 2.6 Hóa chất cho giai đoạn tiến triển vùng di .23 2.7 Điều trị đích 29 Xạ trị 31 3.1 Nguyên tắc xạ trị 33 3.2 Mô lập kế hoạch điều trị 34 3.3 Trường chiếu xạ 34 3.4 Mơ bình thường Liều lượng giới hạn 34 3.5 Chăm sóc hỗ trợ 35 Điều trị kết hợp 35 4.1 Điều trị hóa xạ trị trước phẫu thuật 35 4.2 Điều trị hóa trị hóa xạ trị trước phẫu thuật 36 4.3 Hóa xạ sau phẫu thuật 37 TÓM TẮT .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng hạch vét trung bình phẫu thuật UTDD qua nghiên cứu .15 Bảng Tỷ lệ biến chứng chung phẫu thuật 18 Bảng Một số hoá chất tác dụng phụ 21 Bảng Thời gian sống thêm sau phẫu thuật UTDD triệt 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Các nhóm hạch UTDD 10 Hình 2: Cắt tồn dày 12 Hình 3: Cắt bán phần dày đoạn xa 12 Hình 4: Cắt dày bảo tồn môn vị 12 Hình 5: Cắt bán phần dày đoạn gần .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày bệnh lý thường gặp giới Việt Nam đứng hàng đầu ung thư đường tiêu hóa Theo Globocal 2012, Ung thư Dạ dày phổ biến thứ loại ung thư, ba nguyên nhân phổ biến gây tử vong liên quan đến ung thư toàn giới, sau ung thư phổi ung thư gan Mặc dù tỷ lệ mắc có giảm thập niên gần nguyên nhân thứ gây tử vong ung thư Ung thư dày gặp nhiều Đông Á, số nước Bắc Âu Nam Mỹ Nước ta nằm vùng có tỷ lệ mắc ung thư dày cao; ghi nhận ung thư Việt Nam công bố 2010, ung thư dày đứng thứ ung thư nam( tỷ lệ mắc 24,5/100.000 dân), đứng thứ nữ(tỷ lệ mắc 12,2/100.000 dân) Trong điều trị ung thư dày, phẫu thuật xem phương pháp điều trị hiệu Tùy thuộc vào vị trí đặc điểm khối u, mà phẫu thuật viên định phương pháp phẫu thuật Theo hướng dẫn điều trị ung thư dày Hiệp hội Ung thư dày Nhật Bản năm 2010 với phẫu thuật triệt theo tiêu chuẩn bao gồm cắt 2/3 dày kết hợp vét hạch D2 Khái niệm cắt bán phần xa dày thuật ngữ thường sử dụng Tuy nhiên khối u lan lên phần đứng bờ cong vị nhỏ thuật ngữ cắt 3/4 4/5 sử dụng số trung tâm phải cắt dày cách cm cực khối u Các nghiên cứu nước ta đa số bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn muộn - ung thư dày tiến triển chỗ ung thư dày di hạch, thường xuất tái phát, di sau phẫu thuật , , Mặc dù kỹ thuật phẫu thuật ung thư dày ngày tiến bộ, kết sống thêm toàn bệnh nhân ung thư dày thể tiến triển thấp, tỷ lệ sống năm đạt 10-40% , Tái phát vùng sau phẫu thuật chiếm 40- 90% trường hợp ung thư dày gần 80% số tử vong, đặc biệt tử vong cao nhóm ung thư dày tiến triển , Chính vậy, để cải thiện tiên lượng ung thư dày tiến triển, hoàn thiện phương pháp phẫu thuật điều trị triệt cổ điển, gần nghiên cứu tập trung điều trị đa mô thức hóa chất đơn thuần, hóaxạ phối hợp, miễn dịch-sinh học đặc biệt phương pháp điều trị hóa trị toàn thân cần thiết , , , Ngày nay, với đời thuốc mới, số nghiên cứu điều trị hóa chất bổ trợ sau phẫu thuật ung thư dày cho thấy có vai trò định việc hạ thấp tỷ lệ tái phát, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân, làm giảm triệu chứng làm tăng thêm thời gian sống sau phẫu thuật cho người bệnh , , Mục tiêu chuyên đề “ Các phương pháp điều trị ung thư dày ” để tìm khái quát cập nhật tiến phương pháp điều trị ung thư biểu mô dày, phục vụ cho luận án: “ Đánh giá kết điều trị ung thư dày người cao tuổi phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ phác đồ EOX” I CHẨN ĐOÁN Các dấu hiệu triệu chứng Chẩn đoán sớm UTDD thường khó có tới 80% bệnh nhân UTDD sớm khơng có triệu chứng triệu chứng mơ hồ, giai đoạn muộn dấu hiệu điển hình Do vậy, cần ý dấu hiệu mà bệnh nhân phải đến khám - Sút cân đau bụng dai dẳng triệu chứng phổ biến thường gặp bệnh nhân đến khám chẩn đốn Sút cân ăn uống kém, đau, buồn nôn, nôn - Đau bụng vùng thượng vị triệu chứng hay gặp nhất, đau thần kinh phế vị, đau nhẹ bệnh giai đoạn sớm, đau nhiều giai đoạn muộn - Buồn nôn, đầy hơi, nôn gặp số bệnh nhân u lan rộng, tổn thương vùng môn vị gây cản trở lưu thơng thức ăn - Chảy máu dày kín đáo dẫn đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt, chảy máu nặng - Hạch ngoại vi: hạch thượng đòn Biến chứng bệnh ung thư dày giai đoạn muộn: • Tràn dịch màng bụng tràn dịch màng phổi • Tắc nghẽn dày hẹp môn vị, miệng nối dày - ruột non… • Chảy máu dày: Nơn máu, ỉa phân đen • Thủng dày u • Vàng da gan gây nhân di gan • Vàng da ngồi gan • Suy kiệt suy mòn khối u Xét nghiệm • Tổng phân tích tế bào máu: để xác định có thiếu máu không, nguyên nhân thiếu máu gây chảy máu, rối loạn chức gan, dinh dưỡng kém; khoảng 30% số bệnh nhân bị thiếu máu • Xét nghiệm chất điểm khối u CEA CA 19-9, CA72-4: tăng CEA khoảng 45-50% trường hợp; tăng CA 19-9 khoảng 20% trường hợp • Các xét nghiệm đánh giá bệnh lý toàn thân chức tim mạch, hô hấp, gan mật, thận… Chẩn đốn hình ảnh thăm dò chức Chẩn đốn hình ảnh hỗ trợ việc chẩn đốn ung thư dày Bác sỹ lâm sàng định bao gồm: • Nội soi thực quản- dày - tá tràng: Để đánh giá thành dày, tình trạng tắc nghẽn dày sinh thiết tổn thương nghi ngờ bao gồm nội soi qua đường miệng hay qua đường mũi • Siêu âm nội soi (EUS): Siêu âm nội soi hữu ích việc đánh giá độ sâu thâm nhập khối u xâm lấn cấu trúc lân cận hạch vùng tạng xung quanh giúp đánh giá xác giai đoạn khối u trước phẫu thuật • Chụp X quang ngực: Để đánh giá tổn thương di phổi • CT scan MRI ngực, bụng khung chậu, PET/CT: Để đánh giá mức độ xâm lấn U, di hạch hay tổn thương lan tràn, di xa Sinh thiết mô bệnh học Bệnh phẩm: Sinh thiết tổn thương loét nên lấy sáu mẫu vùng rìa tổn thương bệnh phẩm sau phẫu thuật Về mặt mô học, theo tổ chức y tế giới 2010 chia UTDD thành Tổn thương tiền ung thư U biểu mô tuyến (Adenoma ) Loạn sản biểu mô (Intraepithelial neoplasia) TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN (2012) Gastric Cancer Incidence and Mortality Worldwide in 2012 Nguyễn Đình Tùng cộng (2012), “Ghi nhận ung thư Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2009”, Tạp chí Y Dược - Trường Đại học Y Dược Huế, số 8, tr 75-82 Bùi Diệu cộng (2010) “Gánh nặng bệnh ung thư chiến lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm 2020”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, Nhà xuất Y học, 01/2010, p13-19 Japanese Gastric Cancer Association (2014) Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition Gastric Cancer;14: 101– 12 Lê Mạnh Hà (2007), Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn ung thư dày vét hạch chặng 2, chặng 3, điều trị ung thư dày, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế Vũ Hải (2009), “Nghiên cứu định phương pháp phẫu thuật, hoá chất bổ trợ đánh giá kết điều trị ung thư dày Bệnh viện K”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Nguyễn Lam Hòa (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, kết điều trị phẫu thuật ung thư dày hóa trị bổ trợ bệnh viện Việt- tiệp Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân Y Đoàn Hữu Nghị (2006), “Ung thư dày điều trị phẫu thuật”, Y học lâm sàng, (4), tr 18 Ahmad S., Hanna N (2016), “Treatment of Resectable Gastric Cancer: An Update on the Role of Radition and Chemotherapy”, Volume 1, Clinical Surgery Oncology, pp 1-1223 10 Nguyễn Thanh Ái (2014), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tuyến dày giai đoạn tiến triển chỗ phẫu thuật kết hợp xạ hóa bổ trợ”, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế 11 Custem E.V., Haller D., Ohtsu A (2003), “The role of chemotherapy in the current treatment of gastric cancer”, Gastric Caner, 5(Suppl 1), pp 17-22 12 Kuo C.Y., C.Y., Li C.P (2014), “Update on treatment of gastric cancer”, Journal of the Chinese Medical Association, 77, pp 345-353 13 Takahashi T., S.Y., Kitagawa Y (2013), “Gastric Cancer: Current Status of Diagnosis and Treatment”, Cancer, 5, pp 48-63 14 Nguyễn Tuyết Mai, Đ.H.N., Trịnh Thị Hoa (2010), “Đánh giá kết hóa trị bổ trợ phác đồ ECX ung thư dày giai đoạn II-IV(M0) bệnh viện K”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, số 1, tr 323-328 15 Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dày tá tràng, Nhà xuất Đại học Huế, tr 1-19, 115-120 16 WHO ( 2010) Classification of Tumours of the Digestive System, Fourth Edition 17 Kaminishi M, Yamaguchi H, Shimizu N, et al( 1997) Stomach- partitioning gastrojejunostomy for unresectable gastric carcinoma Arch Surg 1997;132:184–7 18 Fujitani K, Yang HK, Mizusawa J, et al ( 2016) Gastrectomy plus chemotherapy versus chemotherapy alone for advanced gastric cancer with a single non-curable factor (REGATTA): a phase 3, randomised controlled trial Lancet Oncol 2016;17:309–18 19 Yu W, Choi GS, Chung HY ( 2006 ) Randomized clinical trial of splenectomy versus splenic preservation in patients with proximal gastric cancer Br J Surg 2006;93:559-563 20 Komada Y, S.K., Soejima K et coll (1981), "Evaluation of extensive lymph node dissection for carcinoma of the stomach" World J Surg, (5); 241-248 21 Smith DD, Schwarz RR, Schwarz RE ( 2005 ) Impact of total lymph node count on staging and survival after gastrectomy for gastric cancer: data from a large US-population database J Clin Oncol 2005;23:7114-7124 22 Schwarz RE, Smith DD ( 2007 ) Clinical impact of lymphadenectomy extent in resectable gastric cancer of advanced stage Ann Surg Oncol2007;14:317-328 23 Seevaratnam R, Bocicariu A, Cardoso R, et al ( 2012) A meta-analysis of D1 versus D2 lymph node dissection Gastric Cancer 2012 15 Suppl 1:S60-69 24 Hartgrink HH, van de Velde CJH, Putter H, et al ( 2004 ) Extended lymph node dissection for gastric cancer: who may benefit? Final results of the randomized Dutch gastric cancer group trial J Clin Oncol 2004;22:2069-2077 25 Cuschieri A, Weeden S, Fielding J, et al ( 1999 ) Patient survival after D1 and D2 resections for gastric cancer: long-term results of the MRC randomized surgical trial Surgical Co-operative Group Br J Cancer 1999;79:1522-1530 26 Sierra A, Regueira FM, Hernandez-Lizoain JL, et al ( 2003) Role of the extended lymphadenectomy in gastric cancer surgery: experience in a single institution Ann Surg Oncol 2003;10:219-226 27 Jatzko GR, Lisborg PH, Denk H, et al ( 1995 ) A 10-year experience with Japanese-type radical lymph node dissection for gastric cancer outside of Japan Cancer 1995;76:1302-1312 28 Degiuli M, Sasako M, Calgaro M, et al ( 2004) Morbidity and mortality after D1 and D2 gastrectomy for cancer: interim analysis of the Italian Gastric Cancer Study Group (IGCSG) randomised surgical trial Eur J Surg Oncol 2004;30:303-308 29 Degiuli M, Sasako M, Ponti A, Calvo F ( 2004 ) Survival results of a multicentre phase II study to evaluate D2 gastrectomy for gastric cancer Br J Cancer 2004;90:1727-1732 30 Sasako M, Sano T, Yamamoto S, et al ( 2008 ) D2 lymphadenectomy alone or with para-aortic nodal dissection for gastric cancer N Engl J Med 2008;359:453-462 31 Enzinger PC, Benedetti JK, Meyerhardt JA, et al ( 2007 ) Impact of hospital volume on recurrence and survival after surgery for gastric cancer Ann Surg Oncol 2007;245:426-434 32 Degiuli M, Sasako M, Ponti A, et al ( 2014 ) Randomized clinical trial comparing survival after D1 or D2 gastrectomy for gastric cancer Br J Surg 2014;101:23-31 33 Degiuli M, Sasako M, Ponti A ( 2010 ) Morbidity and mortality in the Italian Gastric Cancer Study Group randomized clinical trial of D1 versus D2 resection for gastric cancer Br J Surg 2010;97:643-649 34 Jiang L, Yang KH, Chen Y, et al ( 2014 ) Systematic review and metaanalysis of the effectiveness and safety of extended lymphadenectomy in patients with resectable gastric cancer Br J Surg 2014;101:595604 35 Csendes A, Burdiles P, Rojas J, et al ( 2002 ) A prospective randomized study comparing D2 total gastrectomy versus D2 total gastrectomy plus splenectomy in 187 patients with gastric carcinoma Surgery 2002;131:401-407 36 Trịnh Hồng Sơn (2001), Nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Độ ( 2017), Nghiên cứu kết điều trị ung thư dày 1/3 phẫu thuật triệt có kết hợp hóa chất, Luận án tiến sỹ y học 38 Sakcak I., Yildiz B.D., Avşar F.M., et al (2011), “Does N ratio affect survival in D1 and D2 lymph node dissection for gastric cancer?”, World J Gastroenterol, 17(35), pp 4007-4012 39 Reyes CD, Weber KJ, Gagner M, Divino CM ( 2001 ) Laparoscopic vs open gastrectomy A retrospective review Surg Endosc 2001;15:928931 40 Wang W, Li Z, Tang J, et al ( 2013) Laparoscopic versus open total gastrectomy with D2 dissection for gastric cancer: a meta-analysis J Cancer Res Clin Oncol 2013;139:1721-1734 41 Huscher CGS, Mingoli A, Sgarzini G, et al ( 2005 ) Laparoscopic versus open subtotal gastrectomy for distal gastric cancer: five-year results of a randomized prospective trial Ann Surg 2005 ;241:232-23 42 Soetikno R, Kaltenbach T, Yeh R, Gotoda T ( 2005 ) Endoscopic mucosal resection for early cancers of the upper gastrointestinal tract J Clin Oncol 2005 ;23:4490-4498 43 Choi KS, Jung HY, Choi KD, et al ( 2011 ) EMR versus gastrectomy for intramucosal gastric cancer: comparison of long-term outcomes Gastrointest Endosc 2011;73:942-948 44 Uedo N, Iishi H, Tatsuta M, et al ( 2006 ) Longterm outcomes after endoscopic mucosal resection for early gastric cancer Gastric Cancer ;9:88-92 45 Youn JC, Youn YH, Kim TI, et al ( 2006 ) Factors affecting long-term clinical outcomes of endoscopic mucosal resection of early gastric cancer Hepatogastroenterology ;53:643-647 46 Hyung WJ, Cheong JH, Kim J, et al ( 2004 ) Application of minimally invasive treatment for early gastric cancer J Surg Oncol ;85:181-185 47 Japanese gastric cancer treatment guidelines 2010 ( 2011 ) Gastric Cancer (ver 3).;14:113-123 48 Chung I-K, Lee JH, Lee S-H, et al ( 2009 ) Therapeutic outcomes in 1000 cases of endoscopic submucosal dissection for early gastric neoplasms: Korean ESD Study Group multicenter study Gastrointest Endosc ;69:1228-1235 49 Repici A, Zullo A, Hassan C, et al ( 2013 ) Endoscopic submucosal dissection of early gastric neoplastic lesions: a western series Eur J Gastroenterol Hepatol ;25:1261-1264 50 Oda I, Saito D, Tada M, et al ( 2006 ) A multicenter retrospective study of endoscopic resection for early gastric cancer Gastric Cancer ; 9:262-270 51 Hoteya S, Iizuka T, Kikuchi D, Yahagi N ( 2009 ) Benefits of endoscopic submucosal dissection according to size and location of gastric neoplasm, compared with conventional mucosal resection J Gastroenterol Hepatol ;24:1102-1106 52 Watanabe T, Kume K, Taip M, et al ( 2010 ) Gastric mucosal cancer smaller than 7mm can be treated with conventional endoscopic mucosal resection as effectively as with endoscopic submucosal dissection Hepatogastroenterology ;57:668-673 53 Lian J, Chen S, Zhang Y, Qiu F ( 2012) A meta-analysis of endoscopic submucosal dissection and EMR for early gastric cancer Gastrointest Endosc ;76:763-770 54 Bruno Zilberstein., Martins B.C., Jacob C.E., et al.(2004), “Complications of gastrectomy with lymphadenectomy in gastric cancer”, Gastric Cancer, 7, pp 254 - 259 55 Catarci M., Ghinassi S., Cintio A.D., et al (2010), “Implementation and Early Result of Extended Lymph Node Dissection for Gastric Cancer in a Non-Specialized Western Center”, The Open Surgical Oncology Journal, 2, pp 4-10 56 Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Xuân Kiên, Lê Văn Thành (2004), “Nhận xét tai biến biến chứng phẫu thuật điều trị ung thư dày”, Y học Việt Nam, số Đặc biệt, 304, tr 62-66 57 Nguyễn Bá Đức (2003), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội 58 Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu nội khoa, Nhà xuất Y họcchi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 111-145 59 Haminton S.R., Aatonen L.A (2000), “Tumour and Stomach, Chapter 3”, WHO of Tumour, IARC Press-Lyon, pp 38-52 60 Mai Trọng Khoa (2009), “Vai trò hố chất điều trị ung thư dày” Tạp chí khoa học tiêu hoá Việt nam, Tập 4, số 16, tr 10331038 61 Boulikas T., Pantos A., Bellis E., Christofis P (2007), “Designing platinum compounds in cancer: structure and mechanisms”, Cancer Therapy, Vol pp 537-583 62 Cunningham D., Starling N (2006), “New Treatment for Advanced Gastric Caner”, US Oncologycal Disease, pp 48-52 63 Trịnh Hồng Sơn, Đổ Đức Vân ( 2002), “Ung thư biểu mơ dày điểm lại tình hình điều trị hoá chất phối hợp”, Ngoại khoa, 6: tr.1-5 64 Phạm Duy Hiển (2007), “Ung thư dày”, Nhà xuất Y học 65 Ychou M, Boige V, Pignon J-P, et al ( 2011 ) chemotherapy compared gastroesophageal with surgery adenocarcinoma: an alone Perioperative for FNCLCC resectable and FFCD multicenter phase III trial J Clin Oncol ;29:1715-1721 66 Cunningham D, Allum WH, Stenning SP, et al ( 2006 ) Perioperative chemotherapy versus surgery alone for resectable gastroesophageal cancer N Engl J Med ;355:11-20 67 Sakuramoto S, Sasako M, Yamaguchi T, et al ( 2007 ) Adjuvant chemotherapy for gastric cancer with S-1, an oral fluoropyrimidine N Engl J Med ;357:1810-1820 68 Bang Y-J, Kim Y-W, Yang H-K, et al ( 2012 ) Adjuvant capecitabine and oxaliplatin for gastric cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): a phase open-label, randomised controlled trial The Lancet ;379:315321 69 Macdonald JS, Smalley SR, Benedetti J, et al ( 2001 ) Chemoradiotherapy after surgery compared with surgery alone for adenocarcinoma of the stomach or gastroesophageal junction N Engl J Med ;345:725-730 70 Dikken JL, Jansen EP, Cats A, et al ( 2010 ) Impact of the extent of surgery and postoperative chemoradiotherapy on recurrence patterns in gastric cancer J Clin Oncol ;28:2430-2436 71 Miranda MB, Hartmann JT, Al-Batran SE, et al (2014) Mitomycin C and capecitabine in pretreated patients with metastatic gastric cancer: a multicenter phase II study J Cancer Res Clin Oncol ;140:829-837 72 Bugat R ( 2003) Irinotecan in the treatment of gastric cancer Ann Oncol ;14 Suppl 2:ii37-40 73 Kim YS, Sym SJ, Park SH, et al ( 2014) A randomized phase II study of weekly docetaxel/cisplatin versus weekly docetaxel/oxaliplatin as first- line therapy for patients with advanced gastric cancer.Cancer Chemother Pharmacol ;73:163-169 74 MacDonald JS, Schein PS, Woolley PV, et al ( 1980) 5-Fluorouracil, doxorubicin, and mitomycin (FAM) combination chemotherapy for advanced gastric cancer Ann Intern Med ;93:533-536 75 Cullinan SA, Moertel CG, Fleming TR, et al ( 1985) A comparison of three chemotherapeutic regimens in the treatment of advanced pancreatic and gastric carcinoma Fluorouracil vs fluorouracil and doxorubicin vs fluorouracil, doxorubicin, and mitomycin JAMA ; 253:2061-2067 76 Ross P, Nicolson M, Cunningham D, et al ( 2002) Prospective randomized trial comparing mitomycin, cisplatin, and protracted venous-infusion fluorouracil (PVI 5-FU) With epirubicin, cisplatin, and PVI 5-FU in advanced esophagogastric cancer, J Clin Oncol ;20:19962004 77 Al-Batran S-E, Hartmann JT, Probst S, et al ( 2008) Phase III trial in metastatic gastroesophageal adenocarcinoma with fluorouracil, leucovorin plus either oxaliplatin or cisplatin: a study of the Arbeitsgemeinschaft Internistische Onkologie, J Clin Oncol ;26:14351442 78 Van Cutsem E, Moiseyenko VM, Tjulandin S, et al ( 2006) Phase III study of docetaxel and cisplatin plus fluorouracil compared with cisplatin and fluorouracil as first-line therapy for advanced gastric cancer: a report of the V325 Study Group, J Clin Oncol ;24:49914997 79 Di Lauro L, Vici P, Belli F, et al ( 2013) Docetaxel, oxaliplatin, and capecitabine combination chemotherapy for metastatic gastric cancer, Gastric Cancer Epub Ahead of Print 80 Cunningham D, Starling N, Rao S, et al ( 2008) Capecitabine and oxaliplatin for advanced esophagogastric cancer N Engl J Med ; 358:36-46 81 Kang YK, Kang WK, Shin DB, et al ( 2009) Capecitabine/cisplatin versus 5-fluorouracil/cisplatin as first-line therapy in patients with advanced gastric cancer: a randomised phase III noninferiority trial Ann Oncol ;20:666-673 82 Okines AFC, Norman AR, McCloud P, et al ( 2009) Meta-analysis of the REAL-2 and ML17032 trials: evaluating capecitabine-based combination chemotherapy and infused 5-fluorouracil-based combination chemotherapy for the treatment of advanced oesophagogastric cancer Ann Oncol ;20:1529-1534 83 Dank M, Zaluski J, Barone C, et al ( 2008) Randomized phase III study comparing irinotecan combined with 5-fluorouracil and folinic acid to cisplatin combined with 5-fluorouracil in chemotherapy naive patients with advanced adenocarcinoma of the stomach or esophagogastric junction Ann Oncol ;19:1450-1457 84 Moehler M, Kanzler S, Geissler M, et al ( 2010) A randomized multicenter phase II study comparing capecitabine with irinotecan or cisplatin in metastatic adenocarcinoma of the stomach or esophagogastric junction Ann Oncol ;21:71-77 85 Guimbaud R, Louvet C, Ries P, et al ( 2014) Prospective, Randomized, Multicenter, Phase III Study of Fluorouracil, Leucovorin, and Irinotecan Versus Epirubicin, Cisplatin, and Capecitabine in Advanced Gastric Adenocarcinoma: A French Intergroup (Federation Francophone de Cancerologie Digestive, Federation Nationale des Centres de Lutte Contre le Cancer, and Groupe Cooperateur Multidisciplinaire en Oncologie) Study J Clin Oncol ;32:3520-3526 86 Hironaka S, Ueda S, Yasui H, et al ( 2013) Randomized, Open-Label, Phase III Study Comparing Irinotecan With Paclitaxel in Patients With Advanced Gastric Cancer Without Severe Peritoneal Metastasis After Failure of Prior Combination Chemotherapy Using Fluoropyrimidine Plus Platinum: WJOG 4007 Trial J Clin Oncol ;31:4438-4444 87 Maugeri-Sacca M, Pizzuti L, Sergi D, et al ( 2013) FOLFIRI as a second-line therapy in patients with docetaxel-pretreated gastric cancer: a historical cohort J Exp Clin Cancer Res ;32:67 88 Koizumi W, Narahara H, Hara T, et al ( 2008) S-1 plus cisplatin versus S-1 alone for first-line treatment of advanced gastric cancer (SPIRITS trial): a phase III trial Lancet Oncol ;9:215-221 89 Ajani JA, Rodriguez W, Bodoky G, et al ( 2010) Multicenter phase III comparison of cisplatin/S-1 with cisplatin/infusional fluorouracil in advanced gastric or gastroesophageal adenocarcinoma study: the FLAGS trial J Clin Oncol ;28:1547-1553 90 Bang YJ, Van Cutsem E, Feyereislova A, et al ( 2010) Trastuzumab in combination with chemotherapy versus chemotherapy alone for treatment of HER2-positive advanced gastric or gastro-oesophageal junction cancer (ToGA): a phase 3, open-label, randomised controlled trial Lancet ;376:687-697 91 Fuchs CS, Tomasek J, Yong CJ, et al ( 2014) Ramucirumab monotherapy for previously treated advanced gastric or gastrooesophageal junction adenocarcinoma (REGARD): an international, randomised, multicentre, placebo-controlled, phase trial Lancet ; 383:31-39 92 Wilke H, Muro K, Van Cutsem E, et al ( 2014) Ramucirumab plus paclitaxel versus placebo plus paclitaxel in patients with previously treated advanced gastric or gastro-oesophageal junction adenocarcinoma (RAINBOW): a double-blind, randomised phase trial Lancet Oncol ;15:1224-1235 93 Smalley SR, Gunderson L, Tepper J, et al ( 2002 ) Gastric surgical adjuvant radiotherapy consensus report: rationale and treatment implementation Int J Radiat Oncol Biol Phys ;52:283-293 94 Zhang ZX, Gu XZ, Yin WB, et al ( 1998 ) Randomized clinical trial on the combination of preoperative irradiation and surgery in the treatment of adenocarcinoma of gastric cardia (AGC) report on 370 patients Int J Radiat Oncol Biol Phys ;42:929-934 95 Hazard L, O'Connor J, Scaife C ( 2006 ) Role of radiation therapy in gastric adenocarcinoma World J Gastroenterol 12:1511-1520 96 Milano MT, Garofalo MC, Chmura SJ, et al ( 2006 ) Intensitymodulated radiation therapy in the treatment of gastric cancer: early clinical outcome and dosimetric comparison with conventional techniques Br J Radiol 79:497-503 97 Liu GF, Bair RJ, Bair E, et al ( 2014 ) Clinical outcomes for gastric cancer following adjuvant chemoradiation utilizing intensity modulated versus three-dimensional conformal radiotherapy PLoS One 9:e82642 98 Bortfeld T (1999) Optimized planning using physical objectives and constraints Semin Radiat Oncol, 9(1): p 20-34 99 Lowy AM, Feig BW, Janjan N, et al ( 2001 ) A pilot study of preoperative chemoradiotherapy for resectable gastric cancer Ann Surg Oncol 8:519-524 100 Walsh TN, Noonan N, Hollywood D, et al ( 1996 ) A comparison of multimodal therapy and surgery for esophageal adenocarcinoma N Engl J Med 335:462-467 101 Leong T, Smithers M, Michael M, et al ( 2012 ) TOPGEAR: An international randomized phase III trial of preoperative chemoradiotherapy versus preoperative chemotherapy for resectable gastric cancer J Clin Oncol 30 102 Ajani JA, Mansfield PF, Crane CH, et al ( 2005 ) Paclitaxel-based chemoradiotherapy in localized gastric carcinoma: degree of pathologic response and not clinical parameters dictated patient outcome J Clin Oncol 2005;23:1237-1244 103 Rivera F, Galan M, Tabernero J, et al ( 2009 ) Phase II trial of preoperative irinotecan-cisplatin followed by concurrent irinotecancisplatin and radiotherapy for resectable locally advanced gastric and esophagogastric junction adenocarcinoma Int J Radiat Oncol Biol Phys 75:1430-1436 104 Ajani JA, Winter K, Okawara GS, et al ( 2006 ) Phase II trial of preoperative chemoradiation in patients with localized gastric adenocarcinoma (RTOG 9904): quality of combined modality therapy and pathologic response J Clin Oncol 24:3953-3958 105 Stahl M, Walz MK, Stuschke M, et al ( 2009 ) Phase III comparison of preoperative chemotherapy compared with chemoradiotherapy in patients with locally advanced adenocarcinoma of the esophagogastric junction J Clin Oncol 2009;27:851-856 106 Smalley SR, Benedetti JK, Haller DG, et al ( 2012 ) Updated Analysis of SWOG-Directed Intergroup Study 0116: A Phase III Trial of Adjuvant Radiochemotherapy Versus Observation After Curative Gastric Cancer Resection Journal of Clinical Oncology 30:23272333 107 Lee HS, Choi Y, Hur WJ, et al ( 2006 ) Pilot study of postoperative adjuvant chemoradiation for advanced gastric cancer: adjuvant 5- FU/cisplatin and chemoradiation with capecitabine World J Gastroenterol 12:603-607 108 Leong T, Joon DL, Willis D, et al ( 2011 ) Adjuvant chemoradiation for gastric cancer using epirubicin, cisplatin, and 5-fluorouracil before and after three-dimensional conformal radiotherapy with concurrent infusional 5-fluorouracil: a multicenter study of the Trans-Tasman Radiation Oncology Group Int J Radiat Oncol Biol Phys 79:690-695 109 Fuchs CS, Tepper JE, Niedzwiecki D, et al ( 2011 ) Postoperative adjuvant chemoradiation for gastric or gastroesophageal junction (GEJ) adenocarcinoma using epirubicin, cisplatin, and infusional (CI) 5-FU (ECF) before and after CI 5-FU and radiotherapy (CRT) compared with bolus 5-FU/LV before and after CRT: Intergroup trial CALGB 80101 J Clin Oncol 29 110 Lee J, Lim H, Kim S, et al ( 2012 ) Phase III trial comparing capecitabine plus cisplatin versus capecitabine plus cisplatin with concurrent capecitabine radiotherapy in completely resected gastric cancer with D2 lymph node dissection: the ARTIST trial J Clin Oncol 30:268-273 111 A110 Trịnh Thị Hoa, "Đánh giá hiệu hoá trị bổ trợ ECX bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dày sau phẫu thuật bệnh viện K" Luận văn thạc sỹ y học, Chuyên ngành ung thư, Trương Đại học Y học Hà Nội, 2009 112 Vũ Quang Toản ( 2016).Đánh giá kết điều trị ung thư dày giai đoạn IIB - III(T4, N0-3, M0) hóa chất bổ trợ EOX sau phẫu thuật bệnh viên K Luận án tiến sĩ Y khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội 113 Sasako M, Sakuramoto S, Katai H, et al( 2011) Five-year outcomes of a randomized phase III trial comparing adjuvant chemotherapy with S- versus surgery alone in stage II or III gastric cancer J Clin Oncol;29:4387–93 114 Schwartz GK1, Winter K, Minsky BD, Crane C, Thomson PJ, Anne P, Gross H, Willett C, Kelsen D Randomized phase II trial evaluating two paclitaxel and cisplatin-containing chemoradiation regimens as adjuvant therapy in resected gastric cancer (RTOG-0114) J Clin Oncol 2009 Apr 20;27(12):1956-62 doi: 10.1200/JCO.2008.20.3745 Epub 2009 Mar 115 Brar SS, Mahar AL, Helyer LK, et al ( 2014 ) Processes of care in the multidisciplinary treatment of gastric cancer: results of a RAND/UCLA expert panel JAMA Surg 149:18-25 ... tiêu chuyên đề “ Các phương pháp điều trị ung thư dày ” để tìm khái quát cập nhật tiến phương pháp điều trị ung thư biểu mô dày, phục vụ cho luận án: “ Đánh giá kết điều trị ung thư dày người cao... mắc ung thư dày cao; ghi nhận ung thư Việt Nam công bố 2010, ung thư dày đứng thứ ung thư nam( tỷ lệ mắc 24,5/100.000 dân), đứng thứ nữ(tỷ lệ mắc 12,2/100.000 dân) Trong điều trị ung thư dày, ... HÀ NỘI ========== LÊ THÀNH TRUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN HỮU NGHỊ Cho đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư dày người cao tuổi phẫu thuật

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan