NGHIÊN cứu sự PHÁT TRIỂN ở TRẺ rối LOẠN CHUYỂN hóa CHU TRÌNH URÊ

77 196 0
NGHIÊN cứu sự PHÁT TRIỂN ở TRẺ rối LOẠN CHUYỂN hóa CHU TRÌNH URÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LẠI THỊ TƯƠI NGHI£N CứU Sự PHáT TRIểN TRẻ RốI LOạN CHUYểN HóA CHU TR×NH UR£ Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN PHÚ ĐẠT HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Phú Đạt – Giảng viên trường Đại học Y Hà Nội, người thầy dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình truyền đạt, trang bị cho kiến thức chuyên môn, giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, nhân viên khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền, đặc biệt TS Vũ Chí Dũng- trưởng khoa, TS Bùi Phương Thảo- phó trưởng khoa,TS Nguyễn Ngọc Khánh bác sĩ nhân viên khoa Nội tiết- Chuyển hóa- Di truyền ln ủng hộ, động viên, khuyến khích tơi hồn thành luận văn Và cuối cùng, tơi xin dành tình cảm trân trọng tới người thân gia đình bên tôi, ủng hộ động viên q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi Lại Thị Tươi, Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Nhi khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phú Đạt Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết ! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Họ tên Lại Thị Tươi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASL: ASS: CPSI: Argininosuccinate lyase Argininosuccinate synthetase Carbamoyl phosphat synthetase I GC/MS: Gas Chromatography Mass spectrometry (Phương pháp sắc ký LDH: MS: NAGs: OTC: SGOT: SGPT: RLCH: RLCHBS: SLTS: SLSS: SLNCC: khí phổ khối) Lactate dehydrogenase Mass spectrometry (Phương pháp quang phổ khối ) N-acetyl glutamate synthetase Ornithin transcarbamylase Serum glutamic oxaloacetic transaminase Serum glutamic pyruvic transaminase Rối loạn chuyển hóa Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh Sàng lọc trước sinh Sàng lọc sơ sinh Sàng lọc nguy cao MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn chu trình urê bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh gặp Bệnh đặc trưng tình trạng amoniac máu tăng cao thiếu hụt enzym cần thiết trình chuyển hóa urê [1] Bệnh để lại di chứng nặng nề, chí tử vong khơng chẩn đoán điều trị kịp thời Đây bệnh di truyền xảy nhiều hệ gia đình Rối loạn chu trình urê bệnh gặp, Hoa Kỳ, tần suất mắc bệnh khoảng 1/35.000 trẻ sơ sinh sống [2] Theo nghiên cứu Uchino cộng sự, Nhật Bản tỉ lệ mắc 1/50.000 trẻ sơ sinh sống [3] Ở Việt Nam trường hợp bệnh rối loạn chu trình urê phát từ năm 2008 bệnh viện Nhi Trung ương với hỗ trợ phương tiện chẩn đốn Nhật Bản Bệnh có biểu lâm sàng nghèo nàn không đặc hiệu, diễn biến nhanh nặng Bệnh nhân thường chẩn đoán muộn gây hậu tử vong để lại di chứng nặng nề Các nước phát triển với y học đại, rối loạn chuyển hóa chu trình urê chẩn đoán, sàng lọc trước sinh nhờ kĩ thuật phân tích gen kết hợp với chương trình sàng lọc sơ sinh điều trị sớm, tỉ lệ tử vong thấp Trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê chậm phát triển thể chất đặc biệt tâm thần vận động Ở giới có nhiều nghiên cứu rối loạn chuyển hóa chu trình urê Việt Nam nghiên cứu bệnh Vì thế, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn chuyển hóa chu trình urê sở khoa học để chẩn đốn điều trị sớm giảm tử vong biến chứng đồng thời, đánh giá tình trạng phát triển thể chất tâm thần vận động tìm yếu tố liên quan sở khoa học để chăm sóc trẻ bị rối loạn chuyển hóa chu trình urê tốt Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê” với hai mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng trẻ mắc rối loạn chuyển hóa chu trình urê Mơ tả phát triển thể chất tâm thần vận động trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê Chương TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn chu trình urê 1.1.1 Khái niệm Rối loạn chu trình urê hậu khuyết tật q trình chuyển hóa nitơ, sản phẩm phân giải protein phân tử mang nitrogen Bệnh thiếu hụt hoàn toàn hay phần hoạt động enzym chu trình ure (CPSI, OTC, ASS, ASL,ARG) enzym điều hòa (NAGs) dẫn đến ứ đọng amoniac chất chuyển hóa trung gian[4],[5] Rối loạn chu trình urê chia thành thể bệnh dựa vào enzym bị thiếu trình chuyển hóa : - Thiếu hụt N- acetyl glutamate synthetase (NAGs) - Thiếu hụt Carbamyl phosphate synthetase I (CPSI) - Thiếu hụt Orthinine transcarbamylase (OTC) - Thiếu hụt Argininosuccinate sythetase (ASS) - Thiếu hụt Argininosuccinate lyase (ASL) - Thiểu hụt Arginanse (ARG) 1.1.2 Dịch tễ học Theo báo cáo Koch cộng năm 1981 Hoa Kỳ, tần suất mắc bệnh khoảng 1/30.000 trẻ sơ sinh [6] Năm 2013, kết nghiên cứu Summar cộng Hoa Kỳ cho thấy tỉ lệ có thay đổi đáng kể, tần suất mắc rối loạn chu trình urê qua kết sàng lọc sơ sinh khoảng 10 1/35.000 trẻ sơ sinh sống [2] Năm 1991, Nagata cộng công bố tần suất mắc bệnh Nhật Bản 1/46.000 trẻ sơ sinh sống, nghiên cứu Uchino năm 1995 Jun Kido năm 2012 báo cáo tần suất mắc Nhật Bản 1/50.000 trẻ sơ sinh sống [7],[8] Tần suất mắc rối loạn chu trình urê quần thể quốc gia khác tỉ lệ mắc thể lâm sàng khác quốc gia Thể bệnh hay gặp rối loạn chu trình urê thể thiếu OTC [9].[10] Bảng 1.1 Tỉ lệ mắc thể bệnh rối loạn chu trình urê Tần suất Thể bệnh Thiếu NAGs Thiếu CPS1 Thiếu OTC Thiếu ASS Thiếu ARG Thiếu ASL ( Số trẻ mắc/trẻ sơ sinh sống) Hoa Kỳ [9] Nhật Bản [11] 1/2.000.000 1/1.300.000 1/800.000 1/56.500 1/80.000 1/250.000 1/160.000 1/100.000 1/100.000 1/218.750 1/800.000 Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu rối loạn chu trình ure Năm 2015, Nguyễn Ngọc Khánh cộng báo cáo 20 trẻ bệnh rối loạn chu trình urê bệnh viện Nhi Trung ương, có 12 trẻ bệnh thể thiếu OTC, trường hợp thiếu ASS trường hợp thiếu ASL [12] Năm 2015 ,Nguyễn Thanh Hồng nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị nguyên nhân hay gặp nhóm thiếu enzym OTC chiếm 12/16 (75%) trường hợp, nhóm thiếu ASS có 3/16 (18,8%) gặp nhóm bệnh thiếu ASL 1/16 (6,2%) trường hợp [13] 1.1.3 Quá trình sinh tổng hợp urê thể Sự tổng hợp tiết urê khác lồi Các lồi có xương sống đào thải nitơ nhóm amin dạng NH +4, gọi loài động vật tiết 63 4.2.2.2 Đánh giá phát triển tâm thần vận động chung Kết bảng 3.18 cho thấy 12/19 trẻ chậm phát triển tâm thần vận động Trong đó, 12 trẻ đánh giá test Denver, trẻ đánh giá IQ Nghiên cứu Nicholas năm 2013 103 trường hợp rối loạn chu trình urê khởi phát độ tuổi sơ sinh, 55% trẻ chậm phát triển tâm thần vận động [51] Sự khác nghiên cứu nghiên cứu Nicholas trẻ chẩn đoán sàng lọc sơ sinh nên trẻ chẩn đoán điều trị kịp thời Đánh giá phát triển tâm thân vận động nồng độ NH3 Kết bảng 3.19 cho thấy có 11/ 12 trẻ chậm phát triển nằm nhóm NH3 tăng vừa đến cao, NH3 chất độc cho não, nồng độ NH3 máu cao thấm qua hàng rào máu não NH3 chuyển thành glutamin gây giữ nước, độc tế bào, phù não nên nồng độ chất tăng cao tổn thương não nhiều ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động trẻ Kết nghiên cứu Claude Bachmann 2010 88 bệnh nhân cho thấy bệnh nhân có nồng độ NH3 lớn 300 μmol / L, nồng độ NH3 cao lớn 480 μmol / L khơng có trẻ phát triển trí tuệ bình thường [43] Phát triển tâm thần vận động trẻ có mê Kết bảng 3.20 cho thấy ( 12/12) 100 % tất trẻ chậm phát triển có triệu chứng mê, trẻ phát triển bình thường khơng có triệu chứng mê Kết giống Msall nghiên cứu 26 trẻ rối loạn chu trình urê cho thấy có mối tương quan tuyến tính có ý nghĩa thống kê , thời gian hôn mê phát triển trẻ với p< 0,001 [58].Kết cho thấy, mê trẻ rối loạn chu trình urê kéo dài dẫn đến tổn thương não, suy giảm chức trí tuệ Như tình trạng mê, nồng độ NH3 yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động trẻ, cần phải xem xét đến yếu tố tuổi khởi phát 64 bệnh,thời gian chẩn đoán bệnh, nhiên số trẻ nghiên cứu nhỏ nên chưa làm bật nên vấn đề Trên giới có nghiên cứu đề cập đến khía cạnh này, có tranh cãi Trong nghiên cứu Lauren Krivitzky cộng năm 2009 cho thấy khác biệt rõ rệt phát triển trí tuệ lĩnh vực nhận thức, vận động, ngơn ngữ nhóm trẻ khởi phát bệnh giai đoạn sơ sinh nhóm trẻ khởi phát bệnh muộn sau giai đoạn sơ sinh, trẻ khởi phát sau giai đoạn sơ sinh có phát triển tốt hơn.Nhưng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu Claude Bachmann 2010 88 bệnh nhân cho thấy tuổi chẩn đoán tuổi khởi phát bệnh khơng có giá trị kết phát triển trẻ.[43] 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 trẻ rối loạn chu trình urê bệnh viện Nhi Trung ương, rút số kết luận sau Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn chu trình urê Đặc điểm lâm sàng: - Tuổi khởi phát bệnh thường gặp nhóm tuổi sơ sinh 11/31(35,4%) - Có 10/31 (32,25%) có tiền sử gia đình có bị tử vong có bệnh cảnh tương tự trẻ - Tỉ lệ thiếu enzym Orthinine Transcarbamylase hay gặp (15/31) 48,3% - Triệu chứng thần kinh 23/31( 74,2%) bao gồm li bì, mê, co giật, tăng trương lực cơ, nôn 54,8%, bỏ bú, bú 14/31(45,25%),sau thở nhanh, tím tái Đặc điểm cận lâm sàng: - Tăng Amoniac máu: 100% chủ yếu tăng cao cao , khơng có khác biệt nồng độ Amoniac thể bệnh - Tăng men gan (SGOT SGPT):81,2% - Giảm tỉ lệ prothrombin: 96% - Tổn thương MRI: chủ yếu hình ảnh teo não, chậm myelin hóa, vị trí thường thùy trán Phát triển thể chất tâm thần vận động trẻ rối loạn chu trình urê Trong 31 bệnh nhân, có trẻ tử vong cấp bù đầu tiên, 24 trẻ sống, đánh giá phát triển thể chất tâm thần vận động 19 trẻ - Suy dinh dưỡng nhẹ cân: 7/19(36,8%) 66 - Suy dinh dưỡng thấp còi: 11/19( 57,8%) - 12/19 trẻ đánh giá chậm phát triển tâm thần vận động - trẻ đánh giá phát triển bình thường - 11/12 trẻ chậm phát triển tâm thần vận động có nồng độ NH3 mức cao vừa đến cao - 12/12 trẻ chậm phát triển tâm thần vận động có mê, trẻ lại phát triển bình thường khơng có mê 67 KHUYẾN NGHỊ - Cần triển khai sàng lọc sơ sinh, phát rối loạn chuyển hóa bẩm sinh, có rối loạn chuyển hóa chu trình urê - Nếu trẻ có triệu chứng thần kinh li bì, mê,co giật, tăng trương lực cơ, nơn kéo dài, trẻ sinh gia đình có chết khơng rõ ngun nhân, hay tử vong thời kì sơ sinh nên xét nghiệm thêm NH3 để loại trừ bệnh rối loạn chuyển hóa chu trình urê TÀI LIỆU THAM KHẢO Batshaw M.L (1994), "Inborn errors of urea synthesis", Ann Neurol, 35(2), 133-141 Summar M L, Koelker S, Freedenberg D et al (2013), "The incidence of urea cycle disorders", Molecular genetics and metabolism, 110(1), 179180 Endo F, Uchino T, Matsuda I (1998) et al, "Neurodevelopmental outcome of long-term therapy of urea cycle disorders in Japan", Journal of inherited metabolic deasease, 21, 151 Tuchman M, Lee B, Konecki U et al (2008), "Urea Cycle Disorders Consortium of the Rare Diseases Clinical Research Network Crosssectional multicenter study of patients with urea cycle disorders in the United States", Mol Genet Metab, 94(4), 397-402 Summar M.L (2012), Diagnosis, The Physician’s Guide to Urea Cycle Disorders,The National Organization for Rare Disorders, Danbury Koch R (1981), "Introduction to Urea cycle symposium", Pediatrics, 68, 271-272 Nagata N, Masuda I, Oyanagi K et al (1991), "Estimated frequency of urea cycle enzymopathies in Japan", American journal of medical genetics, 39(2), 228-229 Kido J, Nakamura K, Mitsubuchi.H et al (2012), "Long-term outcome and intervention of urea cycle disorders in Japan", Journal of inherited metabolic disease, 35(5), 777-785 Summar M.L and Koelker S (2013), "The incidence of urea cycledisorders", Mol Genet Metab, (110), 179-80 10 Lanpher B.C and Gropman A (2011), Urea Cycle Overview, Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books Accessed:08/08/2018 11 Nagata N and Matsuda I (1991), "Estimated frequency of urea cycle enzymopathies in Japan", Am J Med Genet, 39, 228-229 12 Khanh.N.N (2015), "Phenotype and genotype of urea cycle defect in a Vietnamese referral center", Ann Transl Med, 103 13 Nguyễn Thanh Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhận xét kết điều trị trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê, Luận văn thạc sĩ y học Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Nghiêm Luật (1990), Chuyển hóa acid amin, Bài giảng hóa sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 12- 15 15 Henseleit K and Krebs H.A (1932),"Untersuchungen uber die harnstoffbildung im tierkorper, Hoppe-Seyler’s Z Physiol Chemistry 16 Summar M.L and Tuchman M (2005), "Urea cycle disorders overview", GeneReviewse, Availabe at :chem.uwec.edu Accessed:04 /07/2018 17 Nguyễn Thu Nhạn (2011), "Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh", Tạp chí Nhi khoa, 4(4), 18-27 18 Ah N M and Caldovic L (2011), "N-acetylglutamate synthase deficiency: an insight into the genetics, epidemiology, pathophysiology, and treatment.", Appl Clin Genet, 4, 127-35 19 Elpeleg O (2002), "N-acetylglutamate synthase deficiency and the treatment of hyperammonemic encephalopathy.", Annals neurology, 52(6), 844-849 20 Tuchman M and Lee B (2008), "Ure Cycle Disorder Consortium of Rare Diseases Clinical Available at http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books Accessed:03/08/2018 21 Keskinen P, Siitonen A, Salo M et al (2008 ), "Hereditary urea cycle diseases in Finland", Acta Paediatrica, 97(10), 1412-1419 22 Funghini S (2012), "Carbamoyl phosphate synthetase I deficiency in Italy: clinical and genetic findings in a heterogeneous cohort.", Gene, 493(2), 228-234 23 Gordon N (2003), "Ornithine transcarbamylase deficiency: a urea cycle defect", Eur J Pediatr Neurol, 7(3), 115-121 24 Brusilow S.W (1995), "Urea cycle disorders: clinical paradigm of hyperammonemic encephalopathy", Prog.Liver Dis.13, 293 - 309 25 Quinonez S.C (2014), "Citrullinemia Type I", Gene Review Availabe at :chem.uwec.edu Accessed:04 /07/2018 26 Roth K.S (2015), "Citrullinemia", Available at ncbi.nlm.nih.gov Accessed:08/08/2018 27 Erez A (2011), "Argininosuccinate lyase deficiency-argininosuccinic aciduria and beyond.", Am J Med Genet C Semin Med Genet, 157 (1), 45-53 28 Nguyễn Thu Nhạn (2011), "Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh ", Tạp chí nhi khoa, 4(4), 18 - 27 29 Nguyễn Thu Nhạn (2008), "Tiếp cận chẩn đoán điều trị dị tật bẩm sinh chuyển hóa", Tạp chí Nhi Khoa, 1(1), tr 5-12 30 Trần Thị Bích Chi (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị rối loạn chuyển hóa acid hữu Bệnh viện Nhi Trung ương,Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 31 Keskinen P, Siitonen A, Salo M (2008), "Hereditary urea cycle diseases in Finland", Acta paediatrica, 97(10), 1412-1419 32 Summar M.L and Tuchman M (2001), "Proceedings of a consensus conference for the management of patients with urea cycle disorders", Journal Pediatric, 138, 6-10 33 Summar M.L (2001), "Current strategies for the management of neonatal urea cycle disorders", Journal Pediatric, 138, 30-39 34 Summar M.L (2012), The Physician's Guide to Urea Cycle Disorders Disorders,The National Organization for Rare Disorders,Dabury 35 Summar M L and Tuchman.M (2003), "Urea Cycle Disorder Overview" GeneReviewse University of Washington, Seattle 36 Summar M.L, Tuchman M (2001), "Proceedings of a consensus conference for the management of patients with urea cycle disorders", The Journal of pediatrics, 138(1), S6-S10 37 Häberle J (2004), "Genetic approach to prenatal diagnosis in urea cycle defects.", Prenat Diagn, 24(5), 378-383 38 Cavicchi C and Malvagia S (2009), "Hypocitrullinemia in expanded newborn screening by LC-MS/MS is not a reliable marker for ornithine transcarbamylase deficiency.", J Pharm Biomed Anal, 45(9), 192-1295 39 Haberle J and Nathalie B (2012), "Suggested guidelines for the diagnosis and management of urea cycle disorders", Orphanet Journal of Rare Disease, 7(32),32 40 Kong J P, Roslee B R, Hock L.N et al (2014), "Growth and Nutritional Status of Children with Urea Cycle Defects (UCD): A 6-months Follow up Study in Institute of Pediatric, Hospital Kuala Lumpur", International Journal, 2(3), 41-52 41 Gropman A (2010), "Brain imaging in urea cycle disorders", Molecular genetics and metabolism, 100, S20-S30 42 Krivitzky L, Babikian T, Lee H.S et al (2009), "Intellectual, Adaptive, and Behavioral Functioning in Children With Urea Cycle Disorders", Pediatric Research, 66, 96 43 Bachmann C (2003), "Outcome and survival of 88 patients with urea cycle disorders: a retrospective evaluation", European journal of pediatrics, 162(6), 410-416 44 Waisbren E.S, Gropman A.L , Batshaw M.L et al (2016), "Improving long term outcomes in urea cycle disorders-report from the Urea Cycle Disorders Consortium", Journal of inherited metabolic disease, 39(4), 573-584 45 Sularyo T, Endyarni B, Lestari T et al (2012), "Role of Denver II and Development Quotients in the management of several pediatric developmental and behavioral disorders", Paediatrica Indonesiana, 52(1), 51-56 46 David W and Marion D L (1981),Wechsler adult intelligence scalerevised, Harcourt Brace Jovanovich,Califonia 47 Nguyễn Cơng Khanh (2001), Tiếp cận chẩn đốn nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, 24 - 26 48 Nguyễn Công Khanh (2004), Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, 15 - 18 49 Summar M.L,Dobbelaere D, Brusilow S (2008), "Diagnosis, symptoms, frequency and mortality of 260 patients with urea cycle disorders from a 21-year, multicentre study of acute hyperammonaemic episodes", Acta Paediatrica, 97(10), 1420-1425 50 Kido J and Nakamura K (2012), "Long-term outcome and intervention of urea cycle disorders In Japan", J Inherit Metab Dis, 35(5), 777-785 51 Mew N.A, Krivitzky L (2013), "Clinical outcomes of Neonatal onset Proximal versus distal urea cycle disorder not differ", Journal of Pediatrics, 162(2), 324-329 52 Martin E Aldasmiz L (2014), "Urea cycle disorders in Spain: an observational, cross-sectional and multicentric study of 104 cases", Orphanet J Rare Dis, 9,34 53 Hata A, Tsuzuki T, Shimada K et al (1986), "Isolation and characterization of the human ornithinc transcarbamylase gene: structure of the 5′-end region", The Journal of Biochemistry, 100(3), 717-725 54 Tuchman M (1995), "The molecular basis of ornithine transcarbamylase deficiency: modelling the human enzyme and the effects of mutations.", J Med Genet, 32, 680-688 55 Zschocke J and Hoffmann G.F (2004), Classical organic acidurias, Vademecum metabolicum,Schattauer,Lon Don 56 Forrest O.M and Russell J.A (1999), Metabolic acidosis, Oxford Textbook of Critical Care, 45 - 49 57 Batshaw M.L, Tuchman M, Summar M.L et al (2014), "A longitudinal study of urea cycle disorders", Molecular Genetics and Metabolism, 113(1), 127-130 58 Msall M, Batshaw M.L, Suss R et al (1984), "Neurologic Outcome in Children with Inborn Errors of Urea Synthesis", New England Journal of Medicine, 310(23), 1500-1505 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN RỐI LOẠN CHU TRÌNH URE I Hành chính: Họ tên: …………………………Giới: Nam/nữ Ngày sinh: / /… Ngày vào viện: …./… /20 Mã số bệnh án: ……… Địa chỉ: ……………………………….…………………………… Điện thoại: ……………………………… Họ tên bố: ………………………… Tuổi: ………………… Họ tên mẹ: ………………………… Tuổi: ………………… Vào viện lần thứ: II Lí vào viện:…………………………………………………… I Tiền sử: Tiền sử sản khoa: Tuổi thai: Cân nặng lúc sinh Tuổi mẹ sinh Tiền sử bệnh tật: Tuổi khởi phát bệnh Thời gian bị bệnh Tuổi bắt đầu uống thuốc đào thải nito Thời gian dùng thuốc Tuổi dùng thuốc Số lần tái phát Tuân thủ điều trị, khám định kỳ : Nồng độ NH3,PH máu cấp 10.Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc vào viện bào nhiều? Phả hệ III Triệu chứng lâm sàng Cân nặng: chiều cao: Nhiệt độ: Mạch: Nhịp thở: Nôn Bú kém, bỏ bú Li bì,hơn mê Tăng trương lực Co giật Vàng da Nếu có,mức độ vàng da: V1 V2 V3 V4 V5 Thở nhanh Rút lõm lồng ngực Tím SPO2 Nước tiểu Các triệu chứng lâm sàng khác: V Cận lâm sàng RBC Hb WBC NEU Lympho PLT pH pCO2 pO2 HCO3Glucose Ure Creatinin Protein Albumin BilTP SGOT SGPT Na K LDH Amoniac Lactat PT(%) aPTT Fib(g/l) Xq phổi acid hữu niệu Acid amin máu Đo hoạt độ ezzym phân tích gen VI.Chẩn đốn: thể bệnh VI Đánh giá phát triển tâm thần vận động dựa test DENVER II Ngôn ngữ : Cá nhân – Xã hội Vận động thô Vận động tinh – thích Kết test chung IX Đánh giá theo IQ : ... 1.2 Sự phát triển thể chất tâm thần vận động trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê 1.2.1 Phát triển thể chất tâm thần vận động trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê Ở trẻ mắc rối loạn chuyển hóa. .. sàng trẻ mắc rối loạn chuyển hóa chu trình urê Mơ tả phát triển thể chất tâm thần vận động trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê 9 Chương TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn chu trình urê 1.1.1 Khái niệm Rối. .. quan sở khoa học để chăm sóc trẻ bị rối loạn chuyển hóa chu trình urê tốt Xuất phát từ lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển trẻ rối loạn chuyển hóa chu trình urê

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ASL:

  • Argininosuccinate lyase

  • ASS:

  • Argininosuccinate synthetase

  • GC/MS:

  • Gas Chromatography Mass spectrometry (Phương pháp sắc ký khí phổ khối)

  • LDH:

  • Lactate dehydrogenase

  • MS:

  • Mass spectrometry (Phương pháp quang phổ khối )

  • OTC:

  • Ornithin transcarbamylase

  • SGOT:

  • Serum glutamic oxaloacetic transaminase

  • SGPT:

  • Serum glutamic pyruvic transaminase

  • RLCH:

  • Rối loạn chuyển hóa

  • RLCHBS:

  • Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan