ĐÁNH GIÁ về KIẾN THỨC và THỰC HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN dạ đẻ của các sản PHỤ tại KHOA PHỤ sản, BỆNH VIỆN THANH NHÀN từ THÁNG 42018 đến THÁNG 62018

21 83 0
ĐÁNH GIÁ về KIẾN THỨC và THỰC HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN dạ đẻ của các sản PHỤ tại KHOA PHỤ  sản, BỆNH VIỆN THANH NHÀN từ THÁNG 42018 đến THÁNG 62018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN THANH NHÀN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐáNH GIá Về KIếN THứC Và THựC HàNH TRONG QUá TRìNH CHUYểN Dạ Đẻ CủA CáC SảN PHụ TạI KHOA PHụ- SảN, BệNH VIệN THANH NHàN Từ THáNG 4/2018 ĐếN TH¸NG 6/2018 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thị Lương HÀ NỘI - 2018 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN THANH NHÀN ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HC CP C S ĐáNH GIá Về KIếN THứC Và THựC HàNH TRONG QUá TRìNH CHUYểN Dạ Đẻ CủA CáC SảN PHụ TạI KHOA PHụ- SảN, BệNH VIệN THANH NHàN Từ THáNG 4/2018 ĐếN THáNG 6/2018 Ch nhim tài : Ths Nguyễn Thị Lương Cán tham gia : BSCKII Trần Quyết Thắng HÀ NỘI - 2018 SỞ Y TẾ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỆNH VIỆN THANH NHÀN Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ I Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Đánh giá kiến thức thực hành Mã số trình chuyển đẻ sản phụ khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018 Thời gian thực hiện: (Từ tháng 01/2018 đến tháng 10/2018 ) Kinh phí Tổng số: 10.000.000 VNĐ Trong đó, từ Ngân sách SNKH : Thuộc Chương trình : _ Mã số đề tài : _ Chủ nhiệm đề tài , Thư ký, cán tham gia NC Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Thị Lương Học hàm/học vị: bác sĩ nội trú Chức danh khoa học: Mobile: 0973602008 E-mail: nguyenluonghmu@gmail.com Cán tham gia: Họ tên: Trần Quyết Thắng Học hàm/học vị: bác sỹ chuyên khoa II Mobile: 0904484444 E-mail: Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Thanh Nhàn Điện thoại: 02439714363 E-mail: info@thanhnhanhospital.vn Địa chỉ: 42 Thanh Nhàn- Hai Bà Trưng- Hà Nội Fax: II Nội dung KH&CN đề tài Đặt vấn đề & Mục tiêu đề tài Tạo hóa ban cho người phụ nữ thiên chức lớn lao mang thai, sinh làm mẹ Giây phút nghe tiếng khóc chào đời đứa giây phút thiêng liêng hạnh phúc gia đình Người mẹ phải nỗ lực lớn để trình chuyển diễn an tồn cho mẹ bé Đó khoảng thời gian người mẹ chịu nhiều đau đớn phải đối mặt với nhiều nguy Theo tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) Qũy Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEP) dự báo hàng năm giới có khoảng 585000 trường hợp tử vong nguyên nhân thai sản sinh đẻ Trong 99% xảy nước phát triển [1] Hay nói cách khác phút trơi qua có phụ nữ tử vong lý sinh đẻ Tại Việt Nam, theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm có khoảng 1700 bà mẹ chết liên quan đến trình mang thai, đẻ sau sinh 42 ngày khoảng 25000 trẻ sơ sinh chết vòng tháng sau sinh [2] Nguyên nhân chủ yếu tình trạng sức khỏe bà mẹ trình mang thai biến chứng liên quan thai nghén, sinh đẻ sau sinh Hầu hết trường hợp tử vong mẹ sau sinh tránh cách chăm sóc sức khỏe tồn diện cho tất bà mẹ trình thai nghén, đặc biệt chăm sóc, theo dõi tốt cho bà mẹ chuyển sau sinh [3] Xuất phát từ thực tế đó, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ coi nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn dân Hiện có nhiều lớp học tiền sinh tổ chức với mục đích cung cấp cho thai phụ kiến thức để có chuẩn bị tốt cho việc sinh đẻ Qua giúp kiến thức thực hành bà mẹ trình mang thai nâng cao nhiều Từ giúp bà mẹ thật an tâm bước vào giai đoạn thai nghén , đặc biệt giai đoạn nước rút “chuyển dạ’’ để mẹ bé khỏe mạnh Nhưng bên cạnh có nhiều trường hợp đáng tiếc xảy với SP họ q trình chuyển Ngun nhân SP thiếu kiến thức liên quan đến trình chuyển dạ, chậm trễ việc tới khám điều trị sở y tế nên gây hậu nghiêm trọng Ngoài ra, người mẹ không thực tốt việc thở rặn đẻ trình chuyển nên gây nguy hiểm tới tính mạng sản phụ họ Chính lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức thực hành trình chuyển đẻ sản phụ khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2018’’ với mục tiêu: Đánh giá kiến thức trình chuyển đẻ sản phụ khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn Đánh giá thực hành sản phụ trình chuyển khoa Phụ - Sản, bệnh viện Thanh Nhàn • Tổng quan, Tình hình nghiên cứu ngồi nước Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp đề tài kết thúc giai đoạn trước Một số cơng trình nghiên cứu kiến thức thực hành sản phụ q trình chuyển Năm 2010, Khamphanh prabouasone, Ngơ Văn Toàn, Lê Anh Tuấn Bùi Văn Nhơn tiến hành nghiên cứu kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe sau sinh bà mẹ có nhỏ tuổi tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Lào đưa kết luận: có 9,3% bà mẹ biết từ dấu hiệu nguy hiểm trở lên xảy sản phụ chuyển có tới 48,5% bà mẹ khơng biết dấu hiệu nguy hiểm xảy chuyển Còn theo báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ CSSKSS tỉnh tham gia chương trình quốc gia UNFPA tài trợ, tiến hành vào năm 2005 Việt Nam kết có 7,9% nam giới 4,7% nữ giới biết từ dấu hiệu nguy hiểm trở lên Đồng thời có 44,3% nam giới 33,7% nữ giới dấu hiệu nguy hiểm chuyển Năm 2004, Nguyễn Quang Hiếu đánh giá thời gian chuyển sản phụ đẻ thường viện Phụ - Sản trung ương cho thấy thời gian rặn đẻ trung bình sản phụ 28 ± 10 phút thời gian sổ rau trung bình 16 ± phút Còn nghiên cứu Nguyễn Thị Thủy cho kết thời gian rặn đẻ trung bình 20,6 ± 5,2 phút thời gian sổ rau trung bình 12,2 ± 2,4 phút Năm 2007, Tơ Minh Hương ( Bệnh viện Phụ - Sản trung ương) Trần Thị Phương Mai, Đào Ngọc Phong (trường Đại học Y Hà Nội) đưa nghiên cứu hiệu khóa học trước sinh có kết luận sau tham gia khóa học trước sinh bà mẹ hiểu rõ chuyển dạ, biết áp dụng kỹ thuật thở lấy cách nên chủ động phối hợp với hộ sinh “vượt cạn” Vì thời gian rặn đẻ nhóm can thiệp 12,0 ± 9,8 phút ngắn nhóm chứng 22,8 ± 10,1 phút Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 10  Địa điểm thời gian nghiên cứu : - Địa điểm nghiên cứu: khoa Phụ- Sản, bệnh viên Thanh Nhàn - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018  Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang  Đối tượng nghiên cứu: Tất sản phụ đến sinh khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 4/2018 đến 6/2018  Tiêu chuẩn lựa chọn - Sản phụ mang thai từ 38 tuần trở lên, thai sống, có chuyển thật theo dõi đẻ thường khoa sản BV Thanh Nhàn - Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu  Tiêu chuẩn loại trừ - Sản phụ từ chối tham gia nghiên cứu - Thai chết lưu, tuổi thai < 38 tuần - Sản phụ mổ lấy thai đẻ can thiệp  Cỡ mẫu nghiên cứu: mẫu thuận tiện  Kỹ thuật chọn mẫu: - Chọn sản phụ mang thai từ 38 đến 42 tuần pha tích cực giai đoạn buồng đẻ - Chọn đủ số đối tượng cần vào mẫu nghiên cứu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên  Phương pháp thu thập thông tin - Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi với đối tượng chọn vào nghiên cứu Với sản phụ có khả trả lời câu hỏi ta tiến hành hỏi câu hỏi liên quan đến phần kiến thức sản phụ Với sản phụ buồng đẻ, tùy trường hợp hỏi để hỏi sau - Quan sát trình sinh sản phụ để thu thập thông tin liên quan đến phần thực hành sản phụ.Với sản phụ vừa sinh xong, phòng chờ sau sinh thu thập thông tin cách vấn hộ sinh trình sinh vừa diễn Với câu hỏi thu thập đầy đủ thơng tin phiếu bị hủy - Kết hợp vấn quan sát trực tiếp, thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án sản phụ tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp… để tránh gây khó chịu cho sản phụ bị hỏi nhiều thông tin lúc Công cụ thu thập thông tin - Phiếu vấn cá nhân để thu thập biến số, số - Quan sát người nghiên cứu nhân viên y tế phòng đẻ - Hồ sơ bệnh án sản phụ chọn làm đối tượng nghiên cứu  Xử lý phân tích số liệu Số liệu định lượng làm sạch, nhập vào máy sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Số liệu làm trước phân tích Thống kê mơ tả phân tích sử dụng Tính tốn tần số, tỷ lệ thực Kiểm nghiệm X2 sử dụng để so sánh tỷ lệ nhiều nhóm quan tâm (ở mức xác suất 0,05) Từ việc phân tích thơng tin thu từ nghiên cứu định lượng, nghiên cứu viên mơ tả kiến thức thực hành, phân tích số yếu tố liên quan tới thực trạng  Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu đồng ý sản phụ đến đẻ khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn kí cam kết - Các đối tượng tham gia vào nghên cứu giải thích đầy đủ mục đích nghiên cứu, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia Đối tượng nghiên cứu quyền rút khỏi nghiên cứu không muốn tiếp tục tham gia - Các thông tin đối tượng cung cấp giữ bí mật, phép sử dụng cho mục đích nghiên cứu giải thích - Sẵn sàng trả lời cho bà mẹ thông tin liên quan đến kiến thức thực hành trình chuyển đẻ - Trong lúc đối tượng có CCTC dừng hỏi đối tượng, giúp đỡ đối tượng vấn đề phát sinh, phối hợp với bác sĩ điều dưỡng việc chăm sóc theo dõi bệnh nhân Khi bệnh nhân cảm thấy tiếp tục trả lời tiến hành vấn 11 Nội dung nghiên cứu * Các biến số liên quan tới đặc điểm chung đối tượng - Tuổi: < 18 tuổi, 18 -35 tuổi, > 35 tuổi - Nghề nghiệp: nông dân, công nhân,CBNV nhà nước, kinh doanh, nội trợ, khác - Số lần sinh sản phụ: lần, 2-3 lần, > lần * Các biến số liên quan đến kiến thức trình chuyển đẻ SP - Ngày dự kiến sinh - Các dấu hiệu chuyển thật - Các giai đoạn chuyển - Thời gian chuyển - Tính chất CCTC - Thời điểm ối, màu sắc nước ối - Các tai biến trình chuyển * Các biến số liên quan đến thực hành SP trình chuyển - Tâm lý sản phụ - Thời gian rặn đẻ - Thời gian sổ rau - Cân nặng III Dự kiến kết đề tài 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tuổi Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi sản phụ 10 3.1.2 Số lần sinh sản phụ Bảng 3.1 Số lần sinh sản phụ Số lần sinh Tần số (n) lần 2-3 lần >4 lần 3.1.3 Sản phụ nắm ngày dự kiến sinh Tỷ lệ (%) Bảng 3.2 Sản phụ nắm ngày dự kiến sinh Biến số Siêu âm tháng đầu Tính theo chu kì kinh nguyệt Dựa vào thời gian phản ứng có thai Dựa vào thời gian thai cử động Không nắm Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.2 Kiến thức sản phụ trình chuyển 3.2.1 Biết dấu hiệu chuyển thật Bảng 3.3 Sản phụ biết dấu hiệu chuyển thật Sản phụ biết dấu hiệu chuyển thật Có biết Không biết (n) (%) 3.2.2 Biết giai đoạn trình chuyển Bảng 3.4 Sản phụ biết giai đoạn trình chuyển Biến số Tần số (n) Tỷ lệ (%) Biết giai đoạn xóa mở Biết giai đoạn sổ thai Biết giai đoạn sổ rau Biết giai đoạn Biết giai đoạn Biết giai đoạn Không biết Kiến thức sản phụ thời gian chuyển Bảng 3.5 Kiến thức sản phụ thời gian chuyển Kiến thức SP TGCD 11 Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có biết Khơng biết Hiểu biết sản phụ co tử cung Bảng 3.6 Kiến thức sản phụ co tử cung Biết Biến số (n) Khơng biết (%) (n) (%) Có tính chất tự nhiên Có tính chất chu kì đặn Tăng cường độ Tăng thời gian Khoảng cách co giảm Biết tất tính chất 3.2.6 Hiểu biết sản phụ thời điểm ối Bảng 3.7 Kiến thức sản phụ thời điểm vỡ ối Biết Biến số (n) Không biết (%) (n) (%) Sản phụ biết vỡ ối lúc Sản phụ hiểu biết ối vỡ sớm Sản phụ hiểu biết ối vỡ non Hoàn toàn 3.2.7 Biết tai biến xảy q trình chuyển Bảng 3.8 Sản phụ có kiến thức tai biến xảy trình chuyển Biến số Ngôi thai bất thường Rau không vòng 30 phút sau sinh Sa dây rau 12 Biết (n) (%) Không biết (n) (%) Đau bụng dội Chảy máu nhiều Sốt Đau đầu, mờ mắt, co giật Ngất xỉu Hồn tồn khơng biết 3.2.8 Nguồn thu thập kiến thức sản phụ Bảng 3.9 Nguồn thu thập kiến thức sản phụ Biến số Sách, báo Phương tiện thông tin đại chúng Cán y tế Người thân Tần số (n) Tỷ lệ (%) 3.3 Các mối liên quan 3.3.1 Mối liên quan số lần sinh kiến thức rặn đẻ sản phụ Bảng 3.15 MLQ số lần sinh kiến thức rặn đẻ SP Kiến thức tốt n % Kiến thức chưa tốt n % Sản phụ sinh so Sản phụ sinh rạ p p > 0,05 3.3.2 Mối liên quan số lần sinh thực hành rặn đẻ sản phụ Bảng 3.16 MLQ số lần sinh thực hành rặn đẻ SP Thực hành tốt n % Thực hành chưa tốt n % p SP sinh so SP sinh p > 0,05 rạ 3.3.3.Kiến thức thực hành tư nằm tốt giai đoạn Bảng 3.17 Kiến thức thức sản phụ tư nằm tốt giai đoạn chuyển Giai đoạn 13 Kiến thức (%) Tốt Chưa tốt Thực hành (%) Tốt Chưa tốt p Xóa mở CTC Sổ thai, sổ rau p < 0,05 p < 0,05 3.3.4 Kiến thức thực hành thở rặn đẻ Bảng 3.18 Kiến thức thực hành sản phụ thở rặn đẻ Kiến thức (%) Biến số Giai đoạn CTC= lần Mẹ có bệnh lý cấp/ mạn tính (trước có thai ) Khung chậu bất thường Tiền sản giật, sản giật Chảy máu sau đẻ Đẻ lần trước phải can thiệp Khác……………… Bình thường II Kiến thức sản phụ q trình chuyển Sản phụ có khám thai tháng đầu không? 10 Sản phụ có khám thai tháng cuối khơng? 2 Có Khơng Có Khơng Sản phụ có nắm ngày dự kiến sinh khơng? 11 Sản phụ có biết 12 bắt đầu chuyển thật khơng? Sản phụ có biết giai đoạn q trình chuyển 13 2 14 15 16 17 18 19 Sản phụ có biết thời gian chuyển kéo dài bình thường khơng? Sản phụ có biết cách thở tốt giai đoạn CTC mở

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Thông tin chung về đề tài

  • II. Nội dung KH&CN của đề tài

    • Một số công trình nghiên cứu về kiến thức và thực hành của các sản phụ trong

    • quá trình chuyển dạ

      •  Thiết kế nghiên cứu:

      • Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang

      •  Đối tượng nghiên cứu:

      • Tất cả sản phụ đến sinh con tại khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 4/2018 đến 6/2018.

        •  Kỹ thuật chọn mẫu:

        •  Phương pháp thu thập thông tin

        • Công cụ thu thập thông tin

        •  Xử lý và phân tích số liệu

        •  Đạo đức nghiên cứu

        • III. Dự kiến kết quả của đề tài

          • 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

            • 3.1.1. Tuổi

            • Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi của các sản phụ

              • 3.1.2. Số lần sinh con của sản phụ

              • Bảng 3.1. Số lần sinh con của sản phụ

                • 3.1.3. Sản phụ nắm được ngày dự kiến sinh

                • Bảng 3.2. Sản phụ nắm được ngày dự kiến sinh

                  • 3.2. Kiến thức của sản phụ về quá trình chuyển dạ.

                    • 3.2.1. Biết dấu hiệu chuyển dạ thật

                    • Bảng 3.3. Sản phụ biết dấu hiệu của chuyển dạ thật

                      • 3.2.2. Biết các giai đoạn của quá trình chuyển dạ

                      • Bảng 3.4. Sản phụ biết các giai đoạn của quá trình chuyển dạ

                        • 4 Kiến thức của sản phụ về thời gian chuyển dạ

                        • Bảng 3.5. Kiến thức của sản phụ về thời gian chuyển dạ

                          • 5 Hiểu biết của sản phụ về cơn co tử cung

                          • Bảng 3.6. Kiến thức của sản phụ về cơn co tử cung

                            • 3.2.6. Hiểu biết của sản phụ về thời điểm ra ối

                            • Bảng 3.7. Kiến thức của sản phụ về thời điểm vỡ ối

                              • 3.2.7. Biết các tai biến xảy ra trong quá trình chuyển dạ

                              • Bảng 3.8. Sản phụ có kiến thức về các tai biến xảy ra trong quá trình chuyển dạ

                                • 3.2.8. Nguồn thu thập kiến thức của sản phụ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan