ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ bước đầu của THUỐC HYDROXYUREA TRONG điều TRỊ TĂNG TIỂU cầu TIÊN PHÁT và ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP gạn TÁCH TIỂU cầu điều TRỊ PHỐI hợp

74 100 1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ bước đầu của THUỐC HYDROXYUREA TRONG điều TRỊ TĂNG TIỂU cầu TIÊN PHÁT và ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP gạn TÁCH TIỂU cầu điều TRỊ PHỐI hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng tiểu cầu tiên phát (Essential thrombocytothemia) bệnh lý đơn dòng tế bào định hướng tuỷ, tăng sinh mạn tính dịng tiểu cầu, biểu tăng mẫu tiểu cầu tuỷ tăng số lượng tiểu cầu máu ngoại vi [1][2] Tăng tiểu cầu tiên phát (TTCTP) thuộc nhóm bệnh tăng sinh tuỷ mạn tính bao gồm: lơxêmi kinh dịng BC hạt, đa hồng cầu tiên phát, TTCTP, xơ tuỷ vô Năm 1920 Gugliemo năm 1934 Epstein Goedel mô tả sớm bệnh TTCTP hồi cứu Nhưng thời điểm phân loại chưa rõ ràng, đến năm 1960 TTCTP xác định bệnh riêng biệt sở bệnh lý lâm sàng [3] Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy TTCTP bệnh gặp Theo số nghiên cứu người ta không rõ tỷ lệ mắc thực song ước tính 12,5/100.000 người hàng năm bị bệnh[2][3] TTCTP bệnh ác tính song thời gian sống tương đối dài so với bệnh máu ác tính khác, trung bình từ năm đến 10 năm [1] [2] [3] TTCTP bệnh diễn biến từ từ, kéo dài với triệu chứng lâm sàng khơng đặc hiệu Hiện có nhiều quan điểm điều trị khác nhau, song thực tế nước ta việc điều trị hoá trị liệu với thuốc Hydroxyurea xem lựa chọn hợp lý hiệu giá thành Ngồi ra, cịn có phương pháp điều trị hỗ trợ để phòng biến chứng tắc mạch, xuất huyết hay gặp bệnh nhân TTCTP quan tâm, gạn tách tiểu cầu Gạn tách tiểu cầu điều trị hoá chất (Hydroxyurea) phương pháp điều trị có mục đích làm giảm số lượng tiểu cầu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam tiến hành điều trị ngoại trú cho bệnh nhân TTCTP từ năm 2011 chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị Hydrea định hướng cho bệnh nhân khơng đáp ứng với hóa chất để góp phần nâng cao chất lượng điều trị, với mục đích kéo dài thời gian sống, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát Bước đầu đánh giá hiệu điều trị Hydroxyurea (Hydrea) điều trị tăng tiểu cầu tiên phát định hướng gạn tách tiểu cầu điều trị phối hợp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TIỂU CẦU 1.1.1 Nguồn gốc Tiểu cầu tế bào máu nhỏ nhất, đường kính 3-8µm, số lượng khoảng (150400G/l), đóng vai trị quan trọng chế cầm máu đông máu, giai đoạn cầm máu ban đầu Tiểu cầu trưởng thành qua lứa tuổi từ nguyên mẫu tiểu cầu, mẫu tiểu cầu ưa base mẫu tiểu cầu có hạt sinh tiểu cầu đến tiểu cầu trưởng thành Mỗi mẫu tiểu cầu tạo khoảng 3000 tiểu cầu [4][5] Hình 1.1: Quá trình sản xuất tiểu cầu 1.1.2 Cấu trúc Cũng tế bào khác, tiểu cầu gồm có lớp màng, hạt, hệ thống vi ống, hệ thống nội nguyên sinh chất Hình 1.2: Cấu trúc tiểu cầu 1.1.2.1 Màng tiểu cầu Gồm lớp lớp lipid lớp màng, thành phần quan trọng glycoprotein(GP) Màng tiểu cầu có thành phần sau đây: Glycoprotein Ib: protein xuyên màng tiểu cầu, protein có nhiệm vụ liên kết với yếu tố Von Willebrand(vWF), bước hoạt động đông cầm máu tiểu cầu GlycoproteinIIb/ III3a: Là protein màng, hoạt động phụ thuộc vào ion Ca, có nhiệm vụ liên kết với Fibrinogen, giúp cho tiểu cầu ngưng tập thành "đinh cầm máu" 1.1.2.2 Hệ thống hạt đặc hiệu Có loại hạt Hạt đặc: Trong chứa nhiều chất ADP, canxi, serotonin nucleotit khác Các chất giải phóng tiểu cầu bị kích thích tăng cường độ ngưng tập tiểu cầu Các hạt α: chứa nhiều protein khác nhau: Thromboglobulin, yếu tố phát triển(GF), Fibrinogen, yếu tố 5, VWF nhiều protein quan trọng khác thrombospondin, Fibronectin, giúp cho tượng dính tiểu cầu [6][7] 1.1.2.3 Hệ thống vi ống vi sợi Các vi ống: Nằm cạnh màng tiểu cầu, hệ thống tạo nên khung đỡ TC tham gia vào tượng co rút TC bị kích thích Các ống dày đặc: Là khối vật chất khơng định hình, dày đặc điện tử, đóng vai trị kho dự trữ ion can xi, đồng thời nơi tổng hợp cycloxygenaza prostaglandine tiểu cầu[8][7][2] Các vi sợi: Gồm sợi actin tham gia vào tạo giả túc tiểu cầu 1.1.2.4 Hệ thống kênh mở Gồm kênh mở vào tiểu cầu không bào (vacuole) làm tăng diện tích bề măt tiểu cầu Các hạt tiểu cầu phóng thích chất nội mạc qua hệ thống kênh này[8][7] 1.1.3 Đặc tính tiểu cầu Nhờ có cấu trúc tiểu cầu mang đăc tính phù hợp với cấu trúc Chức chủ yếu tiểu cầu hình thành nút cầm máu ban đầu vị trí tổn thương thành mạch nhằm ngăn chăn chặn tượng chảy máu Để thực chức tiểu cầu có đặc tính sau: 1.1.3.1 Khả hấp phụ vận chuyển chất Tiểu cầu có khả hấp phụ chất huyết tương tế bào tổ chức (ví dụ serotonin,adrenalin, yếu tố đơng máu huyết tương), nhờ mà chất thiết yếu trình cầm máu đông máu lưu hành đến nơi cần thiết để thực nhiệm vụ [7][9][10] [11][12][13] 1.1.3.2 Khả kết dính tiểu cầu Bình thường với thành mạch không bị tổn thương, tế bào nội môi tiết Prostacyclin (Prostaglantin 12) có tác dụng ức chế chức tiểu cầu Khi thành mạch bị tổn thương, lớp tế bào nội môi bộc lộ lớp nội môi, tiểu cầu tập trung nhanh dính bám vào sợi collagenose tổ chức liên kết miệng vết thương, dính bám khơng hồi phục Sự dính bám xảy có tham gia yếu tố huyết tương, khơng cần đến có mặt ion canxi magie [10], [11], [13] 1.1.3.3 Khả ngưng tập Tiểu cầu có khả kết dính lẫn tạo nên kết chụm tiểu cầu gọi tượng ngưng tập tiểu cầu Đây khả đặc biệt tiểu cầu, thông qua tượng mà tiểu cầu thực chức mình.Các chất có khả gây ngưng tập tiểu cầu, ADP; thrombin, adrenalin, serotonin số chất khác số men hoà tan, acid uric Có giả thiết cho ADP gây ngưng tập tiểu cầu phải có lượng, lượng tạo thoái hoá ATP thành ADP Trong trường hợp có nhiều ADP (do đưa từ ngồi vào) phản ứng bị ức chế, nên gây thiếu lượng dẫn đến tiểu cầu bị ngưng tập Để tiểu cầu ngưng tập màng tiểu cầu phải ngun vẹn, khơng bị tổn thương có mặt số chất huyết tương đặc biệt fibrinogen Apirin chất gây ức chế ngưng tập tiểu cầu làm xét nghiệm ngưng tập tiểu cầu ý bệnh nhân điều trị aspirin Ngồi cịn có số chất khác làm ngưng tập tiểu cầu phenylbutazol; clopromazin [7], [9] 1.1.3.4 Khả thay hình đổi dạng phóng thích chất tiểu cầu Dưới tác dụng ADP, thrombin tiểu cầu bị ngưng tập, xảy loạt biến đổi, q trình thay hình đổi dạng phóng thích tiểu cầu, khả đóng vai trò quan trọng để tạo thành đinh cầm máu chỗ mạch máu bị tổn thương [10], [11], [13] Mối liên quan tương hỗ tiểu cầu hệ thống đơng máu: + Các yếu tố đơng máu có chứa tiểu cầu gồm Fibrinogen, yếu tố V yếu tố XIII Các yếu tố phóng thích giai đoạn chế tiếp tương tác với tiểu cầu hệ thống đông máu nội sinh + Tiểu cầu tham gia vào q trình đơng máu: tiểu cầu cung cấp bề mặt tích điện âm tạo thuận lợi cho việc hoạt hoá yếu tố XIII bước dịng thác đơng máu Tiểu cầu cịn gắn với yếu tố Xa làm tăng tốc độ hoạt hoá Prothrombin 1.1.4 Chức tiểu cầu Nhờ đặc tính nói trên, tiểu cầu thực cách có hiệu chức sau: 1.1.4.1 Bảo vệ nội môi Tiểu cầu cần thiết cho trọn vẹn thành mạch Cơ chế để tiểu cầu củng cố thành mạch tiểu cầu có khả làm non hoá tế bào nội mạc củng cố màng nội mạc qua vai trò yếu tố tăng trưởng tế bào nội mạc nguồn gốc từ tiểu cầu 1.1.4.2 Tham gia vào trình cầm máu Tiểu cầu tham gia tích cực vào q trình cầm máu, nhờ khả dính, ngưng tập phóng thích chất nội bào 1.1.4.3 Tham gia vào q trình đơng máu Tiểu cầu thành phần có vai trị quan trọng q trình cầm máu đơng máu Khi tiếp xúc với collagen, bên cạnh việc dính, ngưng tập để cải động q trình cầm máu, có q trình hoạt hố màng tiểu cầu để chuyển yếu tố XI thành XIa [7], [9] 1.1.5 Điều hồ q trình sinh tiểu cầu Mẫu tiểu cầu sinh tuỷ xương, từ cụm tế bào định hướng ( tế bào gốc đa dòng tuỷ CFU - GEMM, tế bào tiền thân tiểu cầu CFU - Meg) bắt nguồn từ tế bào gốc vạn CFU - S (Colony forming units - spleen) Mẫu tiểu cầu sinh trưởng thành dần qua lứa tuổi: nguyên mẫu tiểu cầu, mẫu tiểu cầu ưa bazơ, mẫu tiểu cầu có hạt chưa sinh tiểu cầu, mẫu tiểu cầu có hạt sinh tiểu cầu để tạo tiểu cầu, lại nhân tự lưu hành gọi mẫu tiểu cầu nhân tự [14], [15].Từ nguyên mẫu tiểu cầu đến trưởng thành cần khoảng 10 ngày Người bình thường lượng tiểu cầu tạo khoảng 35.000-44.000 tiểu cầu/µl/ngày Lượng tiểu cầu người bình thường định, số lượng tiểu cầu sinh có liên quan chặt chẽ với số lượng già nguyên nhân ngẫu nhiên [13].Việc điều hoà sinh tiểu cầu thể thực cách xác thơng qua vai trị kích thích cytokin như: SCF, MGDF/TPO, IL-3, GM-CSF, IC11, IL-6 Thrombopoetin(TPO) đóng vai trị quan trọng q trình điều hồ sản xuất tiểu cầu [6]: * Kích thích tăng sinh CFU Meg * Kích thích biệt hố MTC * Kích thích sản xuất tiểu cầu Đồng thời nhóm yếu tố khác lại tác dụng ức chế q trình điều hồ như: IL-4, INF, TGF, PF-4, TG Người bình thường, khoảng 2/3 tiểu cầu lưu hành máu ngoại vi, phần lại chứa xoang mạch chủ yếu lách phần gan Những bệnh nhân khơng lách to 90% tiểu cầu cần lưu hành máu ngoại vi ngược lại bệnh nhân có lách to cường lách nơi quan trọng lưu giữ tiểu cầu 1.2 HỘI CHỨNG TĂNG SINH TUỶ ÁC TÍNH: Hội chứng tăng sinh tuỷ ác tính nhóm bệnh lý đơn dịng tế bào tiền thân sinh máu Hội chứng thường phát sinh từ tổ chức tuỷ, biểu tăng sinh ác tính khơng kiểm sốt tế bào sinh máu Bệnh thường tiến triển tương đối lâu dài tuỳ theo tổn thương có biệt hố cuối thành tế bào dịng tuỷ Vì cịn có tên gọi hội chứng tăng sinh tuỷ mạn tính Ngay từ năm 1951, Dameshek tập hợp bệnh: leukemia mạn dòng tuỷ, đa hồng cầu tiên phát, TTCTP, xơ tuỷ vô (hay lách to sinh tuỷ) vào nhóm bệnh gọi hội chứng sinh tuỷ ác tính mối quan hệ gần gũi bệnh với bệnh cảnh lâm sàng, biến chứng tiến triển bệnh Leukemia mạn thể tuỷ thường gặp nhất, ba bệnh lại gặp lại có tiên lượng tốt Về mặt lâm sàng, bệnh có biểu chung giống nhau, tăng sinh dòng tế bào tuỷ (tuy tăng chủ yếu dịng đó) thường kèm theo lách to Về tiến triển bệnh diễn biến cuối chuyển thành leukemia cấp với tỉ lệ thay đổi tuỳ theo thể bệnh [16], [17], [18] Ngoài ra, q trình tiến triển bệnh cịn có biến chuyển thể bệnh với Đa hồng cầu tiên phát chuyển thành TTCTP ngược lại [17], [19] Theo số tác giả 30% đa hồng cầu tiên phát chuyển thành xơ tuỷ Còn khả tiến triển thành leukemia mạn thể tuỷ 10% [19] Các biến chứng mạch máu tắc mạch, xuất huyết gặp đa số bệnh mà chất tăng độ nhớt máu gắn liến với tăng sinh tế bào dòng tuỷ suy giảm chức tiểu cầu [20], [21] 1.3 PHÂN LOẠI BỆNH LÝ TĂNG TIỂU CẦU Tình trạng tăng tiểu cầu máu ngoại vi bệnh lý tuỷ xương nguyên phát nguyên nhân tuỷ Ngày dựa hiểu biết chế sinh bệnh học, người ta xếp bệnh lý tăng tiểu cầu thành nhóm chính: [22] + Tăng tiểu cầu hội chứng tăng sinh tuỷ ác tính + Tăng tiểu cầu thứ phát 1.3.1 Tăng tiểu cầu tăng sinh tuỷ + Tăng tiểu cầu tiên phát + Tăng tiểu cầu bệnh khác thuộc hội chứng tăng sinh tuỷ bao gồm: - Đa hồng cầu nguyên phát - Leukemia kinh dịng hạt - Xơ tuỷ vơ 1.3.2 Tăng tiểu cầu thứ phát Số lượng tiểu cầu tăng nhiều bệnh lý khác chế tượng đến chưa hiểu rõ Có thể gặp tăng tiểu cầu thứ phát bệnh lý sau: + Tăng tiểu cầu sau cắt lách: Sau cắt lách nguyên nhân gì, số lượng tiểu cầu thường tăng đột ngột có lẽ chế: loại bỏ “bộ lọc sinh lý”của tiểu cầu quan điều hoà dự trữ tiểu cầu Tuy nhiên tượng tự giới hạn, điều chỉnh số lượng tiểu cầu dần trở bình thường sau vài tuần đến vài tháng mà khơng có nguy sinh huyết khối [23], [22] +Tăng tiểu cầu thiếu máu thiếu sắt: Trong thiếu máu thiếu sắt gặp tình trạng tăng tiểu cầu máu ngoại vi Bệnh nhân có biểu thiếu máu, xét nghiêm máu ngoại vi có số lượng hồng cầu giảm, nồng độ huyết sắc tố giảm, kích thước hồng cầu nhỏ, nồng độ sắt huyết giảm [24], [5] 1.4 TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT 1.4.1 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu Tăng tiểu cầu tiên phát, thường viết tắt ET, trạng thái bệnh lý đơn dòng tế bào định hướng tuỷ, tăng sinh mạn tính dịng tiểu cầu biểu tăng mẫu tiểu cầu tuỷ tăng số lượng tiểu cầu máu ngoại vi [ 1] Bệnh đề cập từ năm 1920 chưa thật rõ ràng, chưa định bệnh cách riêng biệt người ta mô tả số biểu lâm sàng tê bì có biểu tắc mạch sở hồi cứu [2], [3] 10 Năm 1951, Dameshek quan niệm TTCTP thuộc hội chứng tăng sinh tuỷ mạn tính với leukemia mạn thể tuỷ, đa hồng cầu xơ tuỷ Năm 1960, TTCTP coi bệnh riêng biệt sở bệnh lý lâm sàng Đến năm 1967, nhóm nghiên cứu bệnh đa hồng cầu tiên phát (PVSG) đưa số tiêu chuẩn chẩn đốn cơng nhận tồn giới có bệnh TTCTP [25] TTCTP bệnh gặp, người ta không rõ tỷ lệ mắc thực bệnh này, thay đổi theo thống kê Theo Belluci cộng ước tính hàng năm tỷ lệ mắc khoảng 1/10 triệu dân [26] Theo Pierre ước tính là: đến 2,5 / 100.000 người hàng năm bị bệnh, đa số ca chẩn đốn có tuổi từ 50-60 tuổi [ 2] Nước Mỹ năm có khoảng 2000 trường hợp chẩn đốn TTCTP [ 27] Việt nam, nhiều lý do, tần suất mắc bệnh hàng năm chưa xác định Tuy nhiên, năm gần tỷ lệ mắc bệnh có chiều hướng tăng Theo Nguyễn Anh Trí có 25 trường hợp TTCTP tổng số 86 bệnh nhân mắc bệnh hội chứng tăng sinh tuỷ ác tính gặp bệnh viện Hữu Nghị từ năm 1985 đến tháng 03/2001[ 28] Một nghiên cứu gần (1999) Nguyễn Anh Trí nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, huyết học điều trị bệnh viên Hữu Nghị có 11 ca chẩn đốn TTCTP năm 1998-1999 [9] Theo Trần Thị Minh Hương, số bệnh nhân TTCTP điều trị viện Huyết Học -Truyền máu Bạch Mai năm (1997-1999) 13 bệnh nhân chiếm 0,6% tổng số trường hợp mắc bệnh máu quan tạo máu viện Huyết học -Truyền máu Bạch Mai [29] Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ khơng có khác biệt giới [2], [3], [30], [31] Bệnh thường gặp người trưởng thành, thường xuất hiên sau nửa đời, đặc biệt hay gặp tuổi 50-60 [2], [3], [32] Tuy nhiên thấy xuất tuổi 30, tuổi thường gặp nữ nhiều hơn, gặp tuổi trẻ [3] 1.4.2 Bệnh nguyên Giống bệnh máu ác tính khác, người ta nói đến số yếu tố thuận lợi như: tiền sử tiếp xúc với hố chất độc hay phóng xạ Nhưng theo đa số tác giả, nói chung nguyên nhân gây bệnh chưa cụ thể [2], [3] Hiện người ta 51 De Wildt Eggen J , Schrijver J.G , Buoter H.J et al (1997), “Improvement of platelet storage conditions by using new polyolefin container”, Transfusion, 37: 476-481 52 Wallvik J, Stenke L, Akerblom O (1990), “The effect of different agitation modes on platelet metebolism, thromboxane formation, and alphagranular release during platelet storage”, Transfusion, 30: 639-643 53 Muylle L., Peeterman M.E (1994), “Effect of prestorage leukocyte removal on the cytokin levels in stored platelet concentrates”, Sanguinis, 66: 14-17 54 Zimmermann R., Schmidt S et al (2001), “Effect of gamma on the in vitro aggregability of WBC reduced apheresis platelets”, Transfusion, 41, pp 236-242 55 Pedersen LM, Miman N, (1998), “The prognostic value of thrombocytosis in patients with primary lung cancer”, Ugeskr Laeger 22-6-1998 56 Trần Văn Bé (1998) “Đa tiểu cầu nguyên phát”, Lâm sàng huyết học, NXB y học, trang 254 57 Nguyễn Anh Trí (1999) ''Đặc điểm tế bào học bệnh nhân thuộc hội chứng tăng sinh tủy”, Y học thực hành số 4/1999, tr.18-20,tr 21-23 58 BerndIMC., AndrewsR.K.,McNaally., (1996) Immuune Thrombocythemia”, Hematology, Singapore, 1996, p:306-310 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1/ Phần hành chính: Họ tên: Mã số: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa cần liên hệ (điện thoại): Ngày vào viện: Ngày viện: 2/ Phần chuyên môn: Lý vào viện: Tình cờ Triệu chứng bệnh: Bệnh sử: Tiền sử: 2.1.Tiền sử thân: Vào viện với chẩn đốn TTCTP lần thứ: Gạn tiểu cầu Có khơng Thời điểm gạn: Cắt lách Các bệnh khác: Có khơng - Đa HC nguyên phát - Leukemia dạng hạt Có khơng Có khơng - Thiếu Fe mạn Có khơng Tiếp xúc hố chất Có khơng Nghiện thuốc hay thuốc lào Có Sau số phẫu thuật Có khơng 2.2.Tiền sử gia đình: Có mắc bệnh máu: Các bệnh khác: A Các biểu lâm sàng: *Cơ năng: Có khơng Có khơng 2.3.Phần khám bệnh: khơng -Sốt Có khơng -Gày sút Có khơng -Đau đầu Có khơng -Tê bì đầu chi Có khơng -Đau vùng lách Có khơng -Đau vùng gan Có khơng -Đau xương khớp Có khơng *Thực thể: +xuất huyết: -Dưới da Có khơng -Tiêu hố Có khơng -Đái máu Có khơng -Não Có khơng -Nơi khác Có khơng +Tắc mạch: -Lách gan Có khơng -chi Có khơng -não Có khơng -Nơi khác Có khơng +Lách to: Độ: +Gan to Có khơng +Viêm khớp Có khơng +Các biểu khác Có khơng B.Các biểu cận lâm sàng: * Công thức máu ngoại vi: *Xét nghiệm huyết đồ, tuỷ đồ *Sinh thiết tuỷ xương ( có) *Xét nghiệm đơng máu: -Tỷ lệ prothrombin *Xét nghiệm sinh hoá: - Ure: Creatinin: Glucose: GOT: GPT: GGT: -Axit uric máu -Điện giải đồ -Fe huyết Sắt HT: C Biến chứng: Có Khơng Nặng Nhẹ 2.4 điều trị: Điều trị hoá chất đơn Diễn biến trình điều trị + Lâm sàng: Ngày điều trị Các triệu chứng Trước dùng thuốc 01 ngày Đau đầu Tê,đau,đỏ đầu chi Sốt Tắc mạch Xuất huyết Lách to + Cận lâm sàng: Các thông số SLTC SLHC SLBC HST Ngày điều trị Trước dùng thuốc 01 ngày DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Giới Địa Cù Thị G 43 Nữ An Nội- Bình Lục Đỗ Thị Nh 67 Nữ Thanh Hải- Thanh Liêm Trần Danh Nh 68 Trần Thị Tr 48 Nữ Thanh Hải- Thanh Liêm Nguyễn Thị Tr 68 Nữ Trần Hưng Đạo- Phủ Lý Vũ Hữu T 82 Nguyễn Thị Th 46 Bùi Văn Th 70 Nam Kim Bình- Phủ Lý Nguyễn Trọng Th 64 Nam Công Lý- Lý Nhân 10 Lê Văn Ngh 64 Nam Đức Lý- Lý Nhân 11 Phạm Thị D 63 Nữ Nguyên Lý- Lý Nhân 12 Trần Thị V 72 Nữ Đồn Xá- Bình Lục 13 Vũ Thị S 17 Nữ Đạo Lý- Lý Nhân 14 Nguyễn Văn Đ 66 Nam Công Lý- Lý Nhân 15 Lương Cao Q 59 Nam Minh Khai- Phủ Lý 16 Nguyễn Thị D 75 Nữ Mộc Bắc- Duy Tiên 17 Nguyễn Thị Đ 47 Nữ Tiên Hiệp- Phủ Lý 18 Nguyễn Thị Nh 31 Nữ An Ninh- Bình Lục 19 Phan Văn H 57 Nam Kim Bình- Phủ Lý 20 Lê Quốc H 64 Nam Bối Cầu- Bình Lục 21 Lê Thị Thùy D 20 Nam Trịnh Xá- Phủ Lý Nam Hưng Cơng- Bình Lục Nữ Nữ Phù Vân- Phủ Lý Đức Lý- Lý Nhân 22 Cù Như H 74 Nam An Nội- Bình Lục 23 Nguyễn Văn H 48 Nam Liêm Túc- Thanh Liêm 24 Hoàng Văn K 78 Nam Hồng Đơng- Duy Tiên 25 Trần Thị Nh 55 26 Nguyễn Văn C 30 Nam Văn Xá- Kim Bảng 27 Trần Đình Ch 70 Nam Nhân Hưng- Lý Nhân 28 Nguyễn Đức C 72 Nam Hồng Đơng- Duy Tiên 29 Vũ Thị Ch 58 30 Trịnh Thị D 68 31 Nguyễn Thị D 75 Nữ Mộc Bắc- Duy Tiên 32 Nguyễn Thị Ch 47 Nữ Trác Văn- Duy Tiên Nữ Nữ Lê Hồng Phong- Phủ Lý Hưng Cơng- Bình Lục Nam Minh Khai- Phủ Lý SỞ Y TẾ HÀ NAM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA THUỐC HYDROXYUREA TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP GẠN TÁCH TIỂU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ths.Bs Bùi Thị Lợi Năm 2018 SỞ Y TẾ HÀ NAM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA THUỐC HYDROXYUREA TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP GẠN TÁCH TIỂU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ths.Bs Bùi Thị Lợi Đơn vị: Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam Thời gian thực hiện: từ 01/2018-10/2018 Tổng kinh phí thực đề tài: 3000000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 3000000 đồng Năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA THUỐC HYDROXYUREA TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP GẠN TÁCH TIỂU CẦU ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: Ths.Bs Bùi Thị Lợi Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam Cơ quan quản lý đề tài: : Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam Danh sách nghiên cứu viên: -Ths.Bs Bùi Thị Lợi - BSCKII: Nguyễn Văn Trung -BSCKII: Phạm Văn Khiết Thư ký đề tài: Nguyễn Thị Thúy Thời gian thực dề tài từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 10 năm 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu HC : Hồng cầu TC : Tiểu cầu TTCTP : Tăng tiểu cầu tiên phát BN : Bệnh nhân SL : Số lượng MTC : Mẫu tiểu cầu MBC : Mẫu bạch cầu MHC : Mẫu hồng cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TIỂU CẦU 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Cấu trúc 1.1.3 Đặc tính tiểu cầu 1.1.4 Chức tiểu cầu .6 1.1.5 Điều hồ q trình sinh tiểu cầu 1.2 HỘI CHỨNG TĂNG SINH TUỶ ÁC TÍNH: 1.3 PHÂN LOẠI BỆNH LÝ TĂNG TIỂU CẦU 1.3.1 Tăng tiểu cầu tăng sinh tuỷ 1.3.2 Tăng tiểu cầu thứ phát 1.4 TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT 1.4.1 Định nghĩa lịch sử nghiên cứu .9 1.4.2 Bệnh nguyên 10 1.4.3 Bệnh sinh .11 1.4.4 Các biểu lâm sàng 12 1.4.5 Đặc điểm cận lâm sàng 13 1.4.6 Chẩn đoán xác định 15 1.4.7 Chẩn đoán phân biệt .17 1.4.8 Chẩn đoán biến chứng .18 1.4.9 Tiến triển tiên lượng bệnh TTCTP 20 1.5 ĐIỀU TRỊ TTCTP 21 1.5.1 Điều trị hoá chất .21 1.5.2 Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu 22 1.5.3 Interferon (IFN) .22 1.5.4 Phương pháp gạn tách tiểu cầu điều tri TTCTP: 23 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Dụng cụ nghiên cứu 28 2.2.2 Hoá chất, sinh phẩm .28 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Quy trình chẩn đốn 28 2.3.2 Quy trình điều trị đánh giá kết 29 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .30 Chương 31 KẾT QUẢ 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.2.1 Các biểu .32 3.2.2 Các dấu hiệu thường gặp vào viện vào viện 32 3.2.3 Một số biến chứng 34 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC 35 3.3.1 Đặc điểm máu ngoại vi 35 3.3.2 Kết tổ chức học tuỷ xương qua xét nghiệm tuỷ: .38 3.3.3 Kết nghiên cứu số số đông máu 39 3.3.4 Mối liên quan số lượng TC biến chứng: .40 3.4 KẾT QUẢ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ: 41 3.5 BIẾN ĐỔI VỀ LÂM SÀNG Ở NHÓM BỆNH: 41 3.6 BIẾN ĐỔI HUYẾT HỌC Ở NHÓM 42 Chương .44 BÀN LUẬN 44 4.1 TUỔI VÀ GIỚI CỦA BỆNH TTCTP 44 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HUYẾT HỌC CỦA BỆNH TTCTP 44 4.2.1 Các đặc điểm lâm sàng bệnh .44 4.2.2 Đặc điểm huyết học 47 4.3 LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM VÀ BIẾN CHỨNG .49 4.3.1 Liên quan số lượng TC biểu biến chứng: .49 4.4 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GẠN TÁCH TC PHỐI HỢP HYDREA TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TTCTP 50 4.4.1 Cải thiện lâm sàng nhóm điều trị: .51 4.4.2 Cải thiện huyết học nhóm điều trị 52 4.5 TAI BIẾN CỦA GẠN TÁCH TC 53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi giới .31 Bảng 3.2: Các biến chứng 34 Bảng 3.3: Số lượng hồng cầu máu ngoại vi 36 Bảng 3.4: Nồng độ huyết sắc tố .36 Bảng 3.5: Thay đổi số lượng bạch cầu máu ngoại vi .36 Bảng 3.6: Thay đổi số lượng tiểu cầu máu ngoại vi .37 Bảng 3.7: Thay đổi số lượng tế bào tuỷ xương qua xét nghiệm tuỷ đồ 38 Bảng 3.8: Thay đổi số số đông máu 39 Bảng 3.9 Liên quan số lượng TC biến chứng 40 Bảng 3.10: Các phương pháp điều trị giảm SLTC 41 Bảng 3.11: Sự biến đổi triệu chứng nhóm: 41 Bảng 3.12: Sự biến đổi triệu chứng nhóm: 41 Bảng 3.13: Sự biến đổi số lượng TC 42 Bảng 3.14: Sự biến đổi số lượng HC nhóm 42 Bảng 4.1: Các biểu lâm sàng thường gặp .45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các triệu chứng tiền triệu 32 Biểu đồ 3.2: Các dấu hiệu 33 Biểu đồ 3.3: Các triệu chứng thực thể 34 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ biến chứng 35 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm dòng tế bào ngoại vi 38 Biểu đồ 3.6: Đặc điểm tăng sinh dòng tế bào tủy 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình sản xuất tiểu cầu Hình 1.2: Cấu trúc tiểu cầu ... bệnh lý tăng tiểu cầu thành nhóm chính: [22] + Tăng tiểu cầu hội chứng tăng sinh tuỷ ác tính + Tăng tiểu cầu thứ phát 1.3.1 Tăng tiểu cầu tăng sinh tuỷ + Tăng tiểu cầu tiên phát + Tăng tiểu cầu bệnh... trị Hydroxyurea (Hydrea) điều trị tăng tiểu cầu tiên phát định hướng gạn tách tiểu cầu điều trị phối hợp 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TIỂU CẦU 1.1.1 Nguồn gốc Tiểu cầu tế bào máu nhỏ nhất,... Bắt đầu điều trị Bắt đầu điều trị Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Thời điểm so sánh Nhận xét: Ở nhóm điều trị

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng (n=32)

  • Phương pháp điều trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan