Tài liệu tập huấn quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp trung học

147 680 2
Tài liệu tập huấn quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tập huấn quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trung học;QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CẤP TRUNG HỌC;I. MỤC TIÊU Đảm bảo huy động tối duy trì sĩ số và chất lượng giáo dục phù hợp của nhà trường đối với HS khuyết tật thuộc địa bàn quản lý Tạo dựng môi trường giáo dục và dạy học thân thiện, đảm bảo sự tham gia tích cực của HSKT Chính quyền địa phương, cộng đồng, gia đình ủng hộ và tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục và dạy học HSKTII. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ Vì những lợi ích tốt nhất của trẻ Tôn trọng và đảm bảo tính đa dạng Dựa vào nhà trường Dựa vào cộng đồngIII. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDHN;1. Nội dung và biện pháp quản lý, phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hoà nhập cấp trung học 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường đáp ứng mục tiêu quản lý GDHN bao gồm: + Tổ nhóm chuyên môn về GDHN + Đội ngũ GV cốt cán về GDHN của nhà trường + Thành viên của Ban giám hiệu nhà trường phụ trách GDHN;1.2. Đội ngũ giáo viên đủ kiến thức và kĩ năng đáp ứng các yêu cầu về phục hồi chức năng, học tập cho HSKT, bao gồm: + Kiến thức chung về Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT ở các dạng khác nhau + Kĩ năng dạy học đặc thù theo từng nhóm hoặc từng dạng HSKT như: Kĩ năng dạy chữ nổi ho HS mù, chữ cái ngón tay cho trẻ điếc…… + Các kĩ năng hỗ trợ khác như: Đánh giá trẻ, lập kế hoạch giáo dục cá nhân…..;1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường;1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường1.3. Sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể của nhà trường đối với GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo sự tham gia và tham gia tích cực của mọi học sinh, đặc biệt là HSKT trong nhà trường. + Tạo nguồn lực cả về nhân lực và kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức năng + Giám sát hỗ trợ và tham mưu cho Ban giám hiệu, các bộ phận, cá nhân có liên quan đối với toàn bộ hoạt độngGD HSKT của nhà trường1.4. Tạo động cơ khuyến khích cán bộ, giáo viên thực hiện tốt GDHN Khuyến khích GV làm việc nhiệt tình hơn Tạo sự hài lòng trong CV Tạo cho GV thái độ tích cực2. Nội dung và biện pháp quản lý trong nhà trường 2.1. Quản lý hồ sơ: 2.1. Quản lý hồ sơ: Mỗi HS khi đến trường cần phải được lập một bộ hồ sơ bao gồm: Sổ theo dõi chăm sóc sức khoẻ, bài làm, bài kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, bằng tốt nghiệp, chứng chỉ tốt nghiệp, học nghề và các loại giấy tờ khác. Ngoài ra đối với trẻ khuyết tật cần có thêm một số hồ sơ hỗ trợ

QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CẤP TRUNG HỌC I MỤC TIÊU - Đảm bảo huy động tối trì sĩ số chất lượng giáo dục phù hợp nhà trường HS khuyết tật thuộc địa bàn quản lý - Tạo dựng môi trường giáo dục dạy học thân thiện, đảm bảo tham gia tích cực HSKT - Chính quyền địa phương, cộng đồng, gia đình ủng hộ tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục dạy học HSKT II NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ - Vì lợi ích tốt trẻ - Tơn trọng đảm bảo tính đa dạng - Dựa vào nhà trường - Dựa vào cộng đồng III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDHN Nội dung biện pháp quản lý, phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hoà nhập cấp trung học 1.1 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường đáp ứng mục tiêu quản lý GDHN bao gồm: + Tổ nhóm chun mơn GDHN + Đội ngũ GV cốt cán GDHN nhà trường + Thành viên Ban giám hiệu nhà trường phụ trách GDHN 1.2 Đội ngũ giáo viên đủ kiến thức kĩ đáp ứng yêu cầu phục hồi chức năng, học tập cho HSKT, bao gồm: + Kiến thức chung Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT dạng khác + Kĩ dạy học đặc thù theo nhóm dạng HSKT như: Kĩ dạy chữ ho HS mù, chữ ngón tay cho trẻ điếc…… + Các kĩ hỗ trợ khác như: Đánh giá trẻ, lập kế hoạch giáo dục cá nhân… 1.3 Sự phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trường GD HSKT + Xây dựng kế hoạch năm học + Tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo tham gia tham gia tích cực học sinh, đặc biệt HSKT nhà trường + Tạo nguồn lực nhân lực kinh phí hỗ trợ cho can thiệp sớm, phục hồi chức + Giám sát hỗ trợ tham mưu cho Ban giám hiệu, phận, cá nhân có liên quan tồn hoạt độngGD HSKT nhà trường 1.4 Tạo động khuyến khích cán bộ, giáo viên thực tốt GDHN - Khuyến khích GV làm việc nhiệt tình - Tạo hài lòng CV - Tạo cho GV thái độ tích cực Nội dung biện pháp quản lý nhà trường 2.1 Quản lý hồ sơ: Mỗi HS đến trường cần phải lập hồ sơ bao gồm: Sổ theo dõi chăm sóc sức khoẻ, làm, kiểm tra, học bạ, giấy khai sinh, giấy chứng nhận hoàn thành cấp học, tốt nghiệp, chứng tốt nghiệp, học nghề loại giấy tờ khác Ngoài trẻ khuyết tật cần có thêm số hồ sơ hỗ trợ 2.2 Kế hoach giáo dục cá nhân + Là văn xác định nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện theo thời gian, hạn định môi trường hồ nhập hay mơi trường giáo dục khác để đạt mục tiêu can thiệp, giáo dục HSKT + Căn vào mức độ hỗ trợ nhu cầu đặc biệt trẻ mà nhà trường xác định em cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 2.3 Giáo án dạy HSKT - Bao gồm đầy đủ bước soạn kế hoạch giảng - Tuy nhiên cần có thêm: + Các phiếu theo dõi kết giáo dục dạy học cho HSKT + Kế hoạch chuyển tiếp HSKT 2.4 Hoạt động tổ nhóm chun mơn, GV chủ nhiệm GV cốt cán nhà trường - Tổ chuyên môn + Đối với trường có tổ nhóm chun mơn phụ trách riêng giáo dục hồ nhập nội dung hoạt động thực theo quy chế chuyên môn theo cấp, bậc học + Đối với trường chưa có tổ nhóm chun mơn phụ trách riêng giáo dục hồ nhập xây dựng nội dung kế hoạch giáo dục dạy học HSKT nội dung kế hoạch dạy học chung tổ, nhóm - GV chủ nhiệm + Đảm bảo nội dung hoạt động chủ nhiệm học sinh bình thường - Gv cốt c án GDHN HSKT + Hoạt động tham mưu, tư vấn cho Bna giám hiệu, tổ chuyên môn, GV khac kế hoạch hoạt động, kiến thức, kĩ giáo dục dạy học, hỗ trợ trực tiếp + Hoạt động phục hồi chức năng, giáo dục giảng dạy trực tiếp cho HSKT Đặc điểm tâm lí trẻ Tự kỉ: Sự thu “Tính bất động” Sự rập khuôn Rối loạn ngôn ngôn Xảy phản ứng mạnh (bùng nổ) Phản ứng giác quan bất thường Giỏi trí nhớ hình ảnh Ít biểu lộ tình cảm Khơng biết chơi giả vờ, tưởng tượng 133 Những KT kèm với KTTT Trẻ tăng động/giảm tập trung (ADHD) (Attention Deficit Hyperactivity Disorder) Thời gian tập trung ý ngắn Luôn hoạt động Hấp tấp vội vàng Hành động vội vàng, lóng ngóng Trí nhớ tạm thời Ương ngạnh 134 KÐm tù träng Khã khăn quan hệ với bạn bè Rối loạn giấc ngủ Thèm ăn Rối loạn chức nói 08/06/19 135 Hội chứng Down:(Bệnh NST) Tỉ lệ: 1: 1000 KT kèm với KTTT Có Những khoảng 5% trẻ Down không bị KTTT Nguy sinh bị Down: Sinh tuổi 25 tỉ lệ 1/300 Sinh tuổi 40 tỉ lệ 1/100 Sinh tuổi 47 tỉ lệ 1/10 Cha mẹ sinh trẻ bị Down sinh tiếp thứ hai có nguy bị Down cao 136 Biểu Đầu ngắn, đường kính hộp sọ ngắn Tóc mỏng, thẳng thưa Mắt tròn xếch, có nếp gấp, mũi tet Gáy mỏng dẹt Chi ngắn: bàn tay, ngón tay ngắn, ngón út quặp vào trong, bàn chân bè, ngón chân chõe Trương lực giảm khớp lỏng lẻo 137 08/06/19 138 KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Nhµ trờng Hỗ trợ giáo viên thực kế hoạch Tạo điều kiện sở vật chất, đồ dùng dạy học, phơng tiện hỗ trợ Kiểm tra, quản lý, giám sát, đánh giá việc thực Khuyến khích, động viên Tổ chức họp Trong lớp học Giáo viên Thực mục tiêu đặt Xây dựng vòng bạn bè, Xây dựng mối quan hệ Tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động Ghi nhật kí theo dâi sù tiÕn bé cđa trỴ khut tËt Gia đình Chăm sóc sức khoẻ Phối hợp với giáo viên Động viên khuyến khích, giao việc vừa sức với trẻ Cho trẻ giao lưu với bạn bè xung quanh Phát triển nhận thức cho trẻ nơi, lúc PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Các phương thức học tập học sinh HỌC CÁ NHÂN HỌC HỢP TÁC NHÓM Học ganh đua Giáo dục chuyên biệt Trẻ đặc biệt Khúc gỗ vuông, lỗ thủng vuông Giáo viên đặc biệt Trường đặc biệt Giáo dục “bình thường” Trẻ bình thường Khúc gỗ tròn, lỗ thủng tròn Giáo viên bình thường Trường bình thường 144 Giáo dục hòa nhập Hệ thống linh hoạt  Mọi trẻ khác  Tất trẻ học  Khác khả năng, sắc tộc, độ tuổi, giới tính  Hệ thống thay đổi để phù hợp trẻ 145 Các nội dung cần điều chỉnh SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH (Đồng loạt, đa trình độ, trùng lặp giáo án, thay thế) ĐA DẠNG HOÁ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Gợi ý cho phép hoạt động đa dạng để học kiến ĐIỀU CHỈNH THỜI GIAN (Cho phép số học sinh có thêm thời gian hồn thành nhiệm vụ học tập PHÂN HOÁ MỤC TIÊU HỌC TẬP (Hạ thấp , thay đổi mục tiêu học tập cho phù hợp đối tượng) CÁC CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU CHỈNH TÀI LIÊU HỌC TẬP/PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY (Bổ sung thêm tài liệu tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn) Nhận diện trẻ khuyết tật trí tuệ ... Công tác quản lý - Quản lý môi trường giáo dụchoà nhập than thiện - Quản lý sở vật chất, đồ dung phương tiện giáo dục dạy học HSKT - Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục HSKT - Quản lý hoạt động... DẠNG KHUYẾT TẬT I GIÁO DỤC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ CÂU HỎI THẢO LUẬN Thầy/ cô hiểu trẻ khiếm thị? Thầy/ cô biết loại khiếm thị nào? THẾ NÀO LÀ TRẺ KHIẾM THỊ Trẻ khiếm thị trẻ 18 tuổi có khuyết. .. mơi trường giáo dục khác để đạt mục tiêu can thiệp, giáo dục HSKT + Căn vào mức độ hỗ trợ nhu cầu đặc biệt trẻ mà nhà trường xác định em cần phải xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 2.3 Giáo án

Ngày đăng: 06/08/2019, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CẤP TRUNG HỌC

  • Slide 2

  • III. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDHN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 1. Định hướng đánh giá kết quả học tập HSKT trung học

  • Mục đích đánh giá

  • Quan điểm đánh giá

  • Cơ sở đánh giá

  • Nội dung đánh giá

  • Phương pháp đánh giá

  • 2. Hướng dẫn đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan