NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ u QUÁI KHÔNG THUẦN THỤC BUỒNG TRỨNG

73 93 0
NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ u QUÁI KHÔNG THUẦN THỤC BUỒNG TRỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN TUẤN NHËN XÐT MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị U QUáI KHÔNG THUầN THụC BUồNG TRøNG Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ CHÍNH ĐẠI : 60720149 PGS.T HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Chính Đại - Bộ mơn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài trình học tập Bộ mơn Ung thư Tơi xin cám ơn PGS.TS Lê Văn Quảng – trưởng Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội thầy cô, anh chị em bác sĩ nội trú ln quan tâm, khuyến khích tơi chia sẻ kiến thức để tơi có thêm động lực q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn phòng Kế hoạch tổng hợp, kho lưu trữ hồ sơ bệnh viện K tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn vơ hạn công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Xin cảm ơn bạn bè, người thân ln giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Xuân Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Xuân Tuấn, học viên Bác sĩ nội trú khóa 41, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Chính Đại Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Xuân Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt AFP AJCC BN BT CA 12-5 DFS EFS FIGO HC hCG ITO NC NCCN OS PT SEER TNM UICC UT UTBMB T UTBT UTTBM BT Tiếng Anh Tiếng Việt Alpha feto-protein Kháng nguyên ung thư bào thai American Joint Committee Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ on Cancer Bệnh nhân Buồng trứng Cancer antigen 12-5 Kháng nguyên ung thư 12-5 Disease free survival Thời gian sống thêm không bệnh Event-free survival Thời gian sống thêm không biến cố International Federation of Hiệp hội sản phụ khoa quốc tế Gynecology and Obstetrics Hóa chất Human Chorionic Gonadotropin Immature teratoma of U quái không thục buồng ovary trứng Nghiên cứu National Comprehensive Mạng lưới ung thư quốc gia Cancer Network Overall Survival Thời gian sống thêm toàn Phẫu thuật Surveillance, Thăm dò, dịch tễ chương trình Epidemiology, and End kết cuối Results Program Tumor - Node – Metastasis U - Hạch – Di Union International Hiệp hội phòng chống ung thư quốc Control Cancer tế Ung thư Ung thư biểu mô buồng trứng Ung thư buồng trứng Ung thư tế bào mầm buồng trứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ MÔ HỌC BUỒNG TRỨNG 1.2 SINH LÝ BUỒNG TRỨNG 1.3 U TẾ BÀO MẦM BUỒNG TRỨNG 1.4 U QUÁI KHÔNG THUẦN THỤC BUỒNG TRỨNG 1.5 DỊCH TẾ HỌC .8 1.6 CHẨN ĐOÁN 1.6.1 Triệu chứng 1.6.2 Triệu chứng thực thể 1.6.3 Triệu chứng toàn thân 10 1.6.4 Cận lâm sàng .10 1.6.5 Xếp loại giai đoạn bệnh .12 1.7 ĐIỀU TRỊ 14 1.7.1 Phẫu thuật 15 1.7.2 Hóa trị 16 1.8 THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ 17 1.9 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ U QUÁI KHÔNG THUẦN THỤC BUỒNG TRỨNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÒN ĐANG TRANH LUẬN 18 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.3 Quy trình nghiên cứu: 21 2.3.1 Hành 22 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng 22 2.3.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 22 2.3.4 Chẩn đoán giai đoạn 22 2.3.5 Các phương pháp điều trị: 24 2.3.6 Đánh giá sau điều trị: 24 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU .25 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: 28 3.1.1 Tuổi 28 3.1.2 Lý vào viện .28 3.1.3 Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh 28 3.1.4 Triệu chứng 29 3.1.5 Triệu chứng thực thể 29 3.1.6 Vị trí khối u 30 3.1.7 Kích thước khối u 30 3.1.8 Nồng độ CA-125 huyết thanh: 31 3.1.9 Nồng độ AFP huyết thanh: 32 3.1.10 Mối liên quan nồng độ AFP huyết thời điểm chẩn đoán với giai đoạn bệnh: .32 3.1.11 Giai đoạn bệnh 33 3.1.12.Độ mô học 33 3.1.13 Phương pháp phẫu thuật: 34 3.1.14 Số chu kỳ hóa chất điều trị: 34 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 34 3.2.1 Thời gian sống thêm: 35 3.2.3 Mối liên quan thời gian sống thêm độ mô học 36 3.2.4 Mối liên quan OS DFS với tuổi 37 3.2.5 Mối liên quan OS DFS với kích thước u 38 3.2.6 Mang thai sau điều trị 38 Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu có BN có thai sinh với tổng số lần mang thai lần .38 CHƯƠNG 39 BÀN LUẬN 39 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 39 4.1.1 Tuổi mắc bệnh .39 4.1.2 Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh 39 4.1.3 Lý vào viện triệu chứng 40 4.1.4 Triệu chứng thực thể 40 4.1.5 Vị trí khối u 41 4.1.6 Kích thước khối u 41 4.1.7 Nồng độ CA125 42 4.1.8 Nồng độ AFP .43 4.1.9 Giai đoạn u 43 4.1.10 Độ mô học 44 4.1.11 Phương pháp phẫu thuật 44 4.1.12 Số chu kỳ hóa chất điều trị .45 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 45 4.2.1 Thời gian sống thêm tồn (OS) thời gian sống thêm khơng bệnh (DFS) 45 4.2.2 Mối liên quan thời gian sống thêm với số yếu tố 46 4.2.3 Chức sinh sản sau điều trị 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .9 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo lý vào viện 28 Bảng 3.2: Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh 29 Bảng 3.3: Triệu chứng thực thể 29 Bảng 3.4: Kích thước khối u .30 Bảng 3.5: Kết xét nghiệm nồng độ CA-125 huyết trước phẫu thuật 31 Bảng 3.6 Mối liên quan nồng độ CA-125 huyết thời điểm chẩn đoán với giai đoạn bệnh .31 Bảng 3.7 So sánh nồng độ CA 12.5 huyết trung bình thời điểm chẩn đốn nhóm giai đoạn 32 Bảng3.8 Kết xét nghiệm AFP huyết trước điều trị 32 Bảng 3.9 Mối liên quan nồng độ AFP thời điểm chẩn đoán với giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.10 So sánh nồng độ AFP huyết trung bình thời điểm chẩn đốn giai đoạn 33 Bảng 3.11: Phương pháp phẫu thuật 34 Bảng 3.12: Phân bố bệnh nhân theo số chu kỳ hóa chất 34 Bảng 3.13: Thời gian sống thêm toàn (OS) sống thêm không .35 Bảng 3.14 Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh .35 Bảng 3.15: Thời gian sống thêm theo độ mô học u 36 Bảng 3.16 Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.17 Thời gian sống thêm theo kích thước u 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28 Biều đồ 3.2: Triệu chứng 29 Biều đồ 3.3: Vị trí khối u buồng trứng 30 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh 33 Biều đồ 3.5: Phân bố theo độ mô học u 34 Biểu đồ 3.6 Thời gian sống thêm tồn khơng bệnh .35 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh 36 Biểu đồ 3.8 Thời gian sống thêm độ mô học .37 Biểu đồ 3.9 Thời gian sống thêm theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.10 Thời gian sống thêm theo kích thước u 38 48 học sống sót sau năm, DFS năm đạt 80,8% OS năm với độ mô học đạt 17,5% 4.2.2.3 Mối liên quan thời gian sống thêm tuổi Không nhiều nghiên cứu đánh giá mối liên quan kích thước khối u thời gian sống thêm Điểm cut-off để so sánh khác Tác giả Chan 2016 phân tích OS năm trẻ em (18 tuổi) đạt 89,6% Thử nghiệm MaGIC phân tích kết nhóm phụ nữ trưởng thành nhi khoa cho thấy: Có 81 phụ nữ điều trị hóa trị 11 BN (13,5%) có tái phát, EFS OS năm 87% 93% Trong nhóm nhi khoa có số 98 bệnh nhân điều trị hóa trị (9%) số tái phát EFS OS năm 91% 99% Tại Việt Nam, Nguyễn Thị Hương Giang phân tích kết điều trị u tế bào mầm ác tính đánh giá tỷ lệ sống thêm tồn có khác biệt rõ ràng nhóm tuổi >40 10 ng/ml - Kích thước u trung bình 13,51 ± 4,94cm, u >10 cm chiếm 69,5% - U buồng trứng bên phải (52,5%), bên trái (28,8%) Chỉ 18,7% BN có u bên buồng trứng - Giai đoạn bệnh I, II, III tương ứng 62,7%, 10,2% 27,1% Khơng có BN phát bệnh giai đoạn IV - Độ mô học 1, 2, 22%, 56,7% 20,3% II Kết điều trị u quái không thục buồng trứng - Thời gian sống thêm tồn năm trung bình 46,51 tháng, tỷ lệ OS đạt 81,8 % - Thời gian sống thêm khơng bệnh năm trung bình 39,78 tháng, tỷ lệ đạt 66,4% - Thời gian sống thêm không bệnh sống thêm tồn có mối liên quan trực tiếp với giai đoạn độ mơ học, có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN XUÂN TUẤN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Chính Đại - Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài cũng như trong quá trình học tập tại Bộ môn Ung thư.

  • Tôi xin cám ơn PGS.TS Lê Văn Quảng – trưởng Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội cùng các thầy cô, các anh chị em bác sĩ nội trú đã luôn quan tâm, khuyến khích tôi và chia sẻ các kiến thức để tôi có thêm động lực trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn phòng Kế hoạch tổng hợp, kho lưu trữ hồ sơ bệnh viện K đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thiện luận văn.

  • Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn vô hạn đối với công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Xin cảm ơn bạn bè, người thân đã luôn giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018

  • Nguyễn Xuân Tuấn

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Nguyễn Xuân Tuấn

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan