ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH hẹp ỐNG SỐNG cổ đa TẦNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP tạo HÌNH CUNG SAU

81 127 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH hẹp ỐNG SỐNG cổ đa TẦNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP tạo HÌNH CUNG SAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI H THANH SN ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH HẹP ốNG SốNG Cổ ĐA TầNG BằNG PHƯƠNG PHáP TạO HìNH CUNG SAU Chuyờn ngnh : Ngoi khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ PGS TS Kiều Đình Hùng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, với lòng kính trọng sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp, khoa phòng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thu thập số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vũ PGS.TS Kiều Đình Hùng người Thầy dìu dắt, bảo tận tình cho tơi kiến thức, kỹ sống cần thiết phong cách làm việc, tình yêu nghề nghiệp, y đức người thầy thuốc, suốt trình học tập trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới nhà khoa học hội đồng chấm luận văn Các thầy gương sáng lòng say mê nghiên cứu khoa học cho học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tới bệnh nhân gia đình họ hợp tác cung cấp cho thông tin cần thiết cho luận văn Cuối dành tri ân sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình, chia sẻ khó khăn, động viên chỗ dựa vững cho suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Hồ Thanh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Hồ Thanh Sơn, học viên bác sĩ nội trú khóa 41 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Vũ PGS.TS Kiều Đình Hùng Cơng trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sơ nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật những cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Hồ Thanh Sơn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp ống sống cổ bệnh lý thối hóa cột sống thường gặp Bệnh thối hóa đĩa đệm mặt khớp cột sống cổ thường xảy người lớn, đặt biệt từ 40 tuổi Theo Kramer Jurgen, tỷ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau bệnh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Theo Kokubun (Nhật Bản), có 1,54 bệnh nhân 100 nghìn dân bị bệnh vị đĩa đệm cổ cần can thiệp phẫu thuật Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh Hồng cho thấy hẹp ống sống cổ thối hóa ngày thường gặp chiếm 51% Bệnh hẹp ống sống cổ biểu nhiều triệu chứng lâm sàng khác tùy mức độ: từ đau cổ, đau vai đau theo rễ thần kinh cột sống cổ, biểu thương tổn thần kinh giảm cảm giác dị cảm, yếu liệt vận động, teo cơ, rối loạn vòng… Nó làm giảm số chức thần kinh, từ làm giảm chất lượng sống Việc điều trị hẹp ống sống cổ nhằm phục hồi chức thần kinh cho bệnh nhân, làm giảm đau, bớt liệt, đưa bệnh nhân với sống bình thường với chất lượng sống cao Các phương pháp điều trị rất đa dạng từ điều trị bảo tồn đến điều trị phẫu thuật tùy theo mức độ hẹp ống sống cổ Trong điều trị phẫu thuật, hẹp ống sống cổ hai tầng, phương pháp mổ đường trước được ưa chuộng với lấy nhân đệm cắt thân sống ghép xương phương pháp Cloward, Robinson-Smith, Bailey-Badgley Đối với hẹp ống sống cổ nhiều tầng (ba tầng trơ lên), phương pháp đường sau thường được chấp nhận Giải áp đường sau cắt cung sau cổ được biết có nhiều biến chứng hậu phẫu Gần phương pháp tạo hình cung sau cổ được tác giả Nhật Bản bước đầu sử dụng thay thế dần phương pháp cắt cung sau cổ Nước ta, q trình đại hóa phương tiện chẩn đoán đồng thời với sự nâng cao mức sống dân trí, bệnh lý hẹp ống sống cổ ngày được phát nhiều hơn, đòi hỏi cần phải có nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ sâu Tuy nhiên theo tài liệu tham khảo nước cho đến nay, nghiên cứu cách đầy đủ chi tiết chẩn đoán điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ nhiều tầng phương pháp tạo hình cung sau rất Võ Văn Thành cộng sự (2000) báo cáo 100 trường hợp hẹp ống sống cổ được điều trị nhiều phương pháp phẫu thuật Phan Quang Sơn (2003) báo cáo 32 trường hợp hẹp ống sống cổ nhiều tầng được phẫu thuật tạo hình cung sau theo Kurokawa Hà Kim Trung (2008) báo cáo 20 trường hợp hẹp ống sống cổ cốt hóa dây chằng dọc sau được điều trị phẫu thuật Tạo hình cung sau cổ theo phương pháp mơ cửa sổ với nẹp titan phương pháp được áp dụng bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tuy nhiên chưa có nghiên cứu được thực vấn đề Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng có hội chứng tủy cổ phương pháp tạo hình cung sau” với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng có hội chứng tủy cổ phẫu thuật phương pháp tạo hình cung sau Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ đa tầng có hội chứng tủy cổ phương pháp tạo hình cung sau 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu tạo hình cung sau điều trị hẹp ống sống cổ 1.1.1 Ngoài nước Cắt cung sau thường được áp dụng điều trị bệnh lý tủy - rễ hẹp ống sống cổ, thối hóa thân sống đĩa đệm, cốt hóa dây chằng dọc sau, u tủy Năm 1968, phương pháp cắt cung sau được Kirita giới thiệu: cung sau được cắt khoan cao tốc dùng khí nén thay dùng kềm bấm xương thơng thường Tạo hình cung sau được tác giả Nhật Bản thực vào những năm 70 của thế kỷ 20 Năm 1971-1972, tác giả Hattori sử dụng phương pháp tạo hình cung sau kiểu Z, thành sau ống sống được bảo tồn hình chữ Z Ơng mong cung sau được tạo hỗ trợ độ vững cho cột sống ngăn cản sự xâm lấn của mơ xơ, gọi lớp màng của cắt cung sau Tuy nhiên, phương pháp không được chấp nhận rộng rãi bơi q khó khăn kỹ thuật Sau đó, có nhiều nghiên cứu cải tiến kỹ thuật được thực Năm 1977, tác giả Hirabayashi với tạo hình cung sau loại mơ cửa bên mô tả những thuận lợi của phương pháp này: nhiều tầng của tủy sống đươc giải áp lúc, sự vững của cổ thời gian hậu phẫu tốt cho phép tập vận động sớm của bệnh nhân, biến dạng gù cột sống sau mổ được ngăn chặn, sự giảm cử động của cổ sau mổ giúp ngăn cản sự tiến triển dấu hiệu thần kinh sau, chẳng hạn diễn tiến của vơi hóa dây chằng dọc sau 67 Tác giả Heller so sánh phương pháp tạo hình cung sau với phương pháp cắt cung sau có kết hợp xương cho kết quả sau mổ tương đương, vận động cột sống cổ bị giới hạn phương pháp cắt cung sau có kết hợp xương [31] Chống định của phương pháp tạo hình cung sau: cột sống cổ bị gù Khơng có loại tạo hình cung sau chỉnh cột sống bị gù trơ thành ưỡn sau Đối với những trường hợp hẹp ống sống mà cột sống cổ bị gù, nên đường trước để chỉnh lại độ cong cột sống [69], [81] Tuy nhiên, số tác giả cho những bệnh nhân bị gù cột sống cổ trước mổ có kết quả hồi phục bệnh tủy tốt sau mổ [83], [86], [86] Dựa theo quan điểm nêu trên, nghiên cứu thực phẫu thuật lối sau, tạo hình cung sau Để so sánh với cắt cung sau, tạo hình cung sau có nhiều ưu điểm bảo tồn thành sau của ống sống Mục tiêu của tạo hình cung sau để mơ rộng ống sống, ngăn cản sự không vững dị tật gù cổ, để ngăn cản sự hình thành mơ sẹo màng cứng gây xấu thêm tình trạng của bệnh lý tủy sau + Ưu điểm phương pháp: Quen thuộc với phẫu thuật, tổn thương quan mạch máu, thần kinh (tỉ lệ nói khó khàn hơn), dễ mơ rộng vết mổ lên xuống, giải áp đủ rộng Giải áp tủy sống mà không lấy chồi xương thối hóa tác động vào tủy Lấy chồi xương giai đoạn nguy hiểm nhất của phẫu thuật mổ đường trước Mơ rộng ống sống mà khơng làm mất vững cột sống Ít nguy chảy máu mổ lối trước điều trị hẹp ống sống vơi hóa dây chằng dọc sau 68 Có thể dễ dàng làm thêm số thủ thuật khác kèm theo giải áp rễ thần kinh làm vững cột sống Chẳng hạn cắt mặt khớp để giải áp rễ thần kinh, ghép xương để làm vững cột sống + Nhược điểm phẫu thuật: Hạn chế vận động của cột sống cổ, đặc biệt động tác ngửa cổ, nghiêng sang bên, xoay cổ Hạn chế vận động của cột sống cổ nhiều nếu có can thiệp vào mặt khớp lúc mổ Đau vết mổ nhiều mơ rộng hơn, khó bảo tồn được độ ưỡn của cột sống cổ, biến chứng nhiễm trùng cao phẫu thuật lối trước [83], [86] Bất tiện khó chịu vùng cổ đau tê Không đặt những mảnh ghép trực tiếp lên mặt khớp, tránh tách nhiều mổ, khuyến khích người bệnh tập vận động cổ sớm làm giảm những khó chịu 4.5 Biến chứng phẫu thuật tử vong 4.5.1 Biến chứng phẫu thuật Phẫu thuật tạo hình cung sau được biết đến phương pháp an toàn hiệu quả cho giải ép tủy [KH89], [KH93] nhiên có số biến chứng gặp như: nhiễm trùng, tụ máu sau mổ, rách màng cứng gây rò dịch não tủy, liệt rễ C5, gãy sập cung sau gù cột sống sau mổ + Rách màng cứng mổ: đơi gặp biến chứng phẫu thuật tạo hình cung sau kiểu bản lề bên Nguyên nhân tổn thương màng cứng, màng mềm dùng khoan mài cao tốc kìm gặm xương để cắt cung sau Theo tác giả Tung cộng sự [KH110], nghiên cứu tạo hình cung sau sử dụng nẹp nhỏ titanium cho 29 BN, gặp trường hợp rò dịch não tủy muộn Còn theo Chen cộng sự [KH93], gặp trường hợp rò dịch não tủy số 54 BN Trong nghiên cứu của không gặp trường hợp rách màng cứng mổ 69 + Nhiễm trùng vết mổ: nghiên cứu của chúng tơi có 1/23 (4,3%) BN nhiễm trùng vết mổ Tác giả W.M Yue có trường hợp (n = 37) [KH119], Michael có trường hợp (n = 302) Nghiên cứu của Jiang cộng sự [KH100], nhiễm trùng nông vết mổ gặp 4/51 BN cả hai nhóm BN tạo hình cung sau sử dụng nẹp nhỏ titanium nhóm sử dụng để cố định cung sau Nguyên nhân sự lành vết thương của tạo hình cung sau chậm gai sau cung sau đội lên làm căng vết mổ + Liệt rễ C5 sau mổ: Không phải biến chứng riêng của phẫu thuật tạo hình cung sau lại biến chứng thường xuyên được đề cập đến báo cáo phẫu thuật tạo hình cung sau Nguyên nhân của liệt rễ C5 được cho tổn thương rễ can thiệp vào cung sau căng rễ sau giải ép tủy So với tác giả Yue W.M [99] N.V Thạch [10] có trường hợp (n=37) Matsunaga [68] có trường hợp tổng số 64 Koyanagi [63] có tổng số 63 trường hợp Trong nghiên cứu của chúng tơi, khơng có trường hợp liệt rễ C5 sau mổ Tuy nhiên, sự khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05) Liệt rễ thần kinh C5 thường từ 3% đến 29% nghiên cứu (trung bình 5-10%), không phụ thuộc độ hẹp cột sống cổ, mức độ bệnh lý tủy, độ ưỡn của cột sống cổ [35], [44], [44], [84] + Cột sống cổ bị gù sau mổ: nghiên cứu, khơng có trường hợp gặp cột sống gù sau mổ Tác giả Iwasaki M [47] Ratliff JK [80] cho rằng: độ gù cột sống cổ sau mổ từ 8-10% 4.5.2 Tử vong Tỉ lệ tử vong nhóm nghiên cứu của chúng tơi 1/23 (4,3%) Trường hợp BN có tiền sử ngã cao cách tháng, vào viện yếu tê bì tứ chi tăng dần, CHT có hình ảnh vỡ thân C5, C6 có mảnh xương rời vào ống sống, hẹp ống sống cổ đa tầng từ C4 đến C6 BN được phẫu thuật cắt thân C5, C6 đặt lồng titan ghép xương đường trước tạo hình cung sau 70 lối sau Trường hợp sau mổ có giải phẫu bệnh Carcinoma di xương vị trí C6, được làm chẩn đoán phát ung thư dày di BN tử vong sau mổ tháng Hầu hết nghiên cứu có BN tử vong, nguyên nhân tử vong không liên quan đến bệnh lý tủy cổ [KH68], [KH89] 4.6 Kết phẫu thuật 4.6.1 Kết phẫu thuật tính chung Kết quả phẫu thuật tính chung cho kết quả: - Thời gian theo dõi trung bình 9,4 tháng, tối thiểu tháng, tối đa 24 tháng - Điểm JOA trung bình 13,6 với độ lệch chuẩn 3,14 - Tỉ lệ hồi phục 59,18% với độ lệch chuẩn 27,87% Kết quả của Phan Quang Sơn JOA trung bình sau mổ 12,97 ± 2,46, tỷ lệ hồi phục 58,49% ± 12,77 Kết quả tương tự với kết quả của Itoh Tsuji nghiên cứu 30 bệnh nhân [44], cho kết quả tương tự (p < 0,05) So với Seichi cộng sự nghiên cứu 35 bệnh nhân [86], kết quả tương đương (p < 0,05) Có BN có tỷ lệ hồi phục thấp < 25%, có BN tử vong trình bày BN thứ 2, điểm JOA trước mổ sau mổ Thời gian theo dõi sau mổ của bệnh nhân tháng chưa thể đánh giá được kết quả hồi phục xa sau mổ, thực tế BN có cải thiện mặt lâm sàng BN thứ 3, điểm JOA trước mổ sau mổ 7, JOA được tính thời điểm 21 tháng sau mổ Tỷ lệ hồi phục của BN thấp thời gian khơi phát triệu chứng trước mổ của BN kéo dài (2 năm) trình điều trị Nội khoa Phục hồi chức khơng có kết quả Hirabayashi cộng sự đưa yếu tố tiên lượng sự hồi phục khơng hồn tồn gồm: tuổi lớn 65, mất khả hoạt động sinh hoạt nặng (điểm JOA nhỏ 7), bệnh lý tủy năm, khơi phát chấn thương, hẹp ống sống nặng (hơn 60%) cột sống cổ bị gù [37] 71 Theo thang điểm Odom dựa vào tỉ lệ hồi phục, kết quả phẫu thuật so với kết quả của Greenberg Phan Quang Sơn Biểu đồ 4.10 So sánh kết phẫu thuật theo Odom So sánh kết quả cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê 4.6.2 Kết phẫu thuật yếu tố liên quan 4.6.2.1 Liên quan tuổi kết phẫu thuật Qua nghiên cứu, nhận thấy tuổi không ảnh hương đến kết quả phẫu thuật Kết quả phù hợp với đa số tác giả Các bệnh nhân lớn tuổi phẫu thuật có định 4.6.2.2 Liên quan giới kết phẫu thuật Qua nghiên cứu, nhận thấy giới không ảnh hương đến kết quả phẫu thuật Điều phù hợp với y văn có rất nhiều nghiên cứu khẳng định giới không phải yếu tố tiên lượng [KH124] 4.6.2.3 Liên quan kích thước hẹp ống sống kết phẫu thuật Qua nghiên cứu, kích thước hẹp ống sống khơng có mối liên quan với kết quả phẫu thuật Hirabayashi cộng sự đưa yếu tố tiên lượng sự hồi phục khơng hồn tồn ống sống bị hẹp 60% [37] Có thể thời gian theo dõi ngắn hạn nên chưa thấy mối liên quan 4.6.2.4 Liên quan tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện kết phẫu thuật Nghiên cứu cho thấy kết quả phẫu thuật tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện khơng có mối liên quan Theo Hirabayashi, tình trạng bệnh lý tủy kéo dài ảnh hương làm mức độ hồi phục khơng hồn tồn [37] Điều được khẳng định nghiên cứu tổng kết 1677 nghiên cứu bệnh lý tủy cổ [KH124] TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC Lê Văn Cường (2013), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học TP.HCM, tập 2, tr 124-175 Nguyễn Thị Ánh Hồng (1999), “Hẹp ống sống cổ: giá trị MRI qua khảo sát 300 trường hợp”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr 56-58 Lê Thị Hồng Liên, Võ Văn Thành (1999), “Đặc điểm lâm sàng điều trị học của thoát vị đĩa đệm hẹp ống sống cổ thối hóa”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr 59-62 Netter F.H, Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu biên dịch (2013), Atlas of human anatomy, Nhà xuất bản Y học, tr 149-174 Vũ Anh Nhị (2013), Thần kinh học, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM, tr 50-71 Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2013), Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất bản Y học TP.HCM, tr 517-529 Nguyễn Quang Quyền (2013), Bài giảng giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học TP.HCM, tập 2, tr 301-311 Phan Quang Sơn (2003), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt bản sống điều trị hẹp ống sống cổ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tập (2), tr 74-77 Võ Xuân Sơn (2000), Thoát vị đĩa đệm cổ: triệu chứng lâm sàng, phân bố kết phẫu thuật, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Thạch (2011), “Đánh giá kết quả điều trị bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng phương pháp tạo hình cung sau đường giữa”, Tạp chí Y học thực hành, Đà Nẵng, số 779+780, Bộ Y tế xuất bản, tr 577-581 11 Võ Văn Thành (1999), “Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ”, Tài liệu hội nghị Việt – Úc ngoại thần kinh, TP Hồ Chí Minh 12 Võ Văn Thành (2001), “Điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 261 (7), tr 29-43 13 Hà Kim Trung (2008), ”Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật vơi hóa dây chằng dọc sau cột sống cổ bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Y học thực hành, Huế, số 635+636, tr 238-249 14 Lê Xuân Trung (2011), Bài giảng bệnh học ngoại thần kinh, nhà xuất bản Y học TP.HCM, tr.89-96 15 Trương Văn Việt, Võ Văn Nho (1995), “Điều trị chấn thương cột sống cổ thoát vị đĩa đệm cổ phương pháp Cloward Robinson”, Tài liệu hội nghị khoa học Việt – Úc phẫu thuật thần kinh, Hà Nội NGOÀI NƯỚC 16 Anooj C (2009), “Effect of spinal cord signal intensity changes on outcome of cervical laminoplasty”, J neyrosurgery: spine, pp 33- 37 17 Baba H., Uchida K., Maezawa Y (1997), “Three-dimentional computed tomography for evaluation of cervical spinal canal enlargement after en bloc open-door laminoplasty”, Spine, 35, pp 674-679 17 Brown J.M., Yee A., Ivens R.A., Dribben W., Mackinnon S.E (2010), “Post-cervical decompression parsonage-turner syndrome represents a subset of C5 palsy: six cases and a review of the literature: case report” Neurosurgery 67, pp 1831-1844 18 Cabraja M., Abbushi A., Koeppen D., Kroppenstedt S., Woiciechowsky C (2010), ”Comparison between anterior and posterior decompression with instrumentation for cervical spondylotic myelopathy: sagittal alignment and clinical outcome”, Neurosurg Focus, 28(3), pp 15-26 19 Chen Y., Guo Y., Chen D., Wang X., Lu X., Yuan W (2009), “Long- term outcome of laminectomy and instrumented fusion for cervical ossification of the posterior longitudinal ligament”, Int Orthop, 33, pp 1075-1080 20 Chen Y., Guo Y., Lu X., Chen D., Song D., Shi J., et al (2011), “Surgical strategy for multilevel severe ossification of posterior longitudinal ligament in the cervical spine”, J Spinal Disord Tech, 24, pp 24-30 21 Dillin W.H., Simeone F (1999), “Laminectomy”, Spine, Vol 1, pp 529- 552 22 Devlin V.J., Anderson P.A., Schwartz D.M (2006), “Intraoperative neurophysiologic monitoring: Focus on cervical myelopathy and related issues”, Spine J 6(1 Suppl), pp 212-224 23 Edward C.C., Heller J.G (2002), “Corpectomy versus Laminoplasty for Multilevel Cervical Myelopathy”, Spine, 27, pp 1168-1175 24 Epstein N.E., Yonenobu K (2005), Ossification of the posterior longitudinal ligament In Benzel EC (ed), Spine Surgery: Techniques, Complication Avoidance, and Management, second edition, Elsevier, Philadelphia, Vol 2, pp 729–743 25 Frempong-Boadu A., Houten J.K., Osbom B., et al (2002), “Swallowing and speech dysfunction in patients undergoing anterior cervical discectomy and fusion: A prospective, objective preoperative and postoperative assessment”, J Spinal Disord Tech, 15, pp 362-368 26 Fujiyoshi T., Yamazaki M., Okawa A., Kawabe J., Hayashi K., Endo T., et al (2010), “Static versus dynamic factors for the development of myelopathy in patients with cervical ossification of the posterior longitudinal ligament”, J Clin Neurosci, 17, pp 320–324 27 Fujimoto Y., Baba I., Sumida T (2002), ”Microsurgical Transdural Discectomy With Laminoplasty”, Spine, 27, pp 715-721 28 Ghogawala Z., Brook Martin, Edward C Benzel (2011), “Comparative effectiveness of Ventral vs Dorsal Surgery for Cervical Spondylotic Myelopathy”, Neurosurgery, 68, pp 622-631 29 Greenberg M.S (2010), Cervical spinal stenosis In: Greenberg M.S., Hanbook of Neurosurgery, 7th edition, Thieme, NewYork, pp 485- 493 30 Guyer D.R., Delamarter R.B (1999), “Complication of Cervical Spine Surgery”, Spine, Vol 1, pp 540-552 31 Hashizume Y., Kaneyama, Mizuno J., et al (2006), Pathology of spinal cord lesions caused by ossification of the posterior longitudinal ligament, In Yonenobu K, Nakamura K, Toyama Y (eds): OPLL: Ossification of the Posterior Longitudinal Ligament, 2nd ed, Springer, Tokyo, pp 65-70 32 Hasegawa K., Homma T., Chiba Y (2007), “Upper extremity palsy following cervical decompression surgery results from a transient spinal cord lesion”, Spine, 32, pp 197-202 33 Hashimoto M., Mochizuki M., Aiba A., Okawa A., Hayashi K., Sakuma T., et al (2010), “C5 palsy following anterior decompression and spinal fusion for cervical degenerative diseases”, Eur Spine J, 19, pp 1702–1710 34 Heller J.G., Murakami H (2001), ”Laminoplasty Versus Laminectomy and Fusion for Multilevel Cervical Myelopathy”, Spine, 26, pp 1330-1336 35 Herkowitz H.N (1988), “A Comparison of Anterior Cervical Fusion, Cervical Laminectomy, and Cervical Laminoplasty for the Surgical Management of Multiple Level Spondylotic Radiculopathy”, Spine, Vol 13, Num 7, pp 774-780 36 Highsmith J.M., Dhall S.S., Haid R.W., Rodts G.E., Mummaneni P.V (2010), “Treatment of cervical stenotic myelopathy, A cost and outcome comparison of laminoplasty versus laminectomy and lateral mass fusion: Clinical article”, J Neurosurg Spine 14, pp 619–625 37 Hilibrand A.S., Schwartz D.M., Sethuraman V., et al (2004), “Comparison of transcranial electric motor and somatosensory evoked potential monitoring during cervical surgery”, J Bone Joint Surg Am, 86, pp 1248-1253 38 Hirabayashi K., Toyama Y., Chiba K (1999), “Expansive laminoplasty for myelopathy in ossification of the longitudinal ligament”, Clin Orthop Relat Res 359, pp 35-48 39 Hirabayashi K., Watanabe K., Wakano K (1983), “Expansive OpenDoor Laminoplasty for Cervical Spinal Stenotic Myelopathy”, Spine, Vol 8, Num 7, pp 693-699 40 Hoff J., Papadopoulos S (2002), “Cervical disc disease and cervical spondylosis”, Neurosurgery, second edition, volume III, pp 3765- 3774 41 Hori T., Kawaguchi Y., Kimura T (2007), “How does the ossification area of the posterior longitudinal ligament thicken following cervical laminoplasty?”, Spine, 32, pp 551-556 42 Houten J.K., Cooper P.R (2003), “Laminectomy and posterior cervical plating for multi-level cervical spondylotic myelopathy and ossification of the posterior longitudinal ligament: Effects on cervical alignment, spinal cord compression, and neurological outcome”, Neurosurgery, 52, pp 1081-1088 43 Hyun S.J., Rhim S.C., Roh S.W., et al (2009), “The time course of range of motion loss after cervical laminoplasty”, Spine, (34), pp 1134- 1139 44 Inamasu J., Guiot B.H., Sachs D.C (2006), “Ossification of the posterior longitudinal ligament: an update on its biology, epidemiology, and natural history”, Neurosurgery 58, pp 1027–1039 45 Itoh T., Tsuji H (1985), “Technical Improvements and Results of Laminoplasty for Compressive myelopathy in the Cervical Spine”, Spine, Vol 10, Num 8, pp 729-736 46 Iwasaki M., Yonenobu K (1996), “Expensive laminoplasty for cervical radiculomyelopathy due to soft disc herniation”, Spine, volume 21, (1), pp 32-38 47 Iwasaki M., Okuda S., Miyauchi A., Sakaura H., Mukai Y., Yonenobu K., et al (2007), “Surgical strategy for cervical myelopathy due to ossification of the posterior iordecompression longitudinal ligament Part 2: Advantagesofanter andfusionover laminoplasty”, Spine, (32), pp 654–60 48 Iwasaki M., Kawaguchi Y., Kimura T., et al (2002), “Long-term results of expansive laminoplasty for ossification of the posterior longitudinal ligament of the cervical spine: More than 10 years follow up”, J Neurosurg 96(Spine 2), pp 180-189 49 Jones E.L., Heller J.G., Sicox D.H., et al (2007), “Cervical pedicle screws versus lateral mass screws: Anatomic feasibility and biomechanical comparison” Spine, (22), pp 977-982 50 Justin K (2013), “Cervical spine alignment, sagital deformity, and clinical outcome”, J Neurosurg Spine 19, pp 144-159 51 Kalb S., Martirosyan N.L., Perez-Orribo L., Kalani M.Y., Theodore N (2011), “Analysis of demographics, risk factors, clinical presentation, and surgical treatment modalities for the ossified posterior longitudinal ligament”, Neurosurg Focus, 30(3), pp 11- 18 52 Kaneko K., Hashiguchi A., Kato Y., Kojima T., Imajyo Y., Taguchi T (2006), “Investigation of motor dominant C5 paralysis after laminoplasty from the results of evoked spinal cord responses”, J Spinal Disord Tech 19, pp 358–361 53 Kato Y., Iwasaki M., Fuji T., et al (1998), “Long-term follow-up results of laminectomy for cervical myelopathy due to ossification of the posterior longitudinal ligament”, J Neurosurg 89, pp 217-223 54 Kawaguchi H., Kurokawa T., Hoshino Y., Kawahara H., Ogata E., Matsumoto T (1992), “Immunohistochemical demonstration of bone morphogenetic protein-2 and transforming growth factor-betain the ossification of the posterior longitudinal ligament of the cervical spine”, Spine, (17), (3 Suppl), pp 33-36 55 Kawai S., Sunago K (1988), “Cervical Laminoplasty (Hattori’s Method) Procedure and Follow-up Results”, Spine, Vol 13, No 11, pp 1245-1250 56 Kawakami M., Tamaki T., Yoshida M (2000), “A Comparative Study of Surgical Approaches for Cervical Compressive Myelopathy”, Clinical Orthopaedics and Related Research, pp 129-136 57 Kim P.K., Alexander J.T (2006), “Indications for circumferential surgery for cervical spondylotic myelopathy”, Spine J 6(Suppl 1), pp 299-307 58 Kimura S., Homma T (2000), “Boomerang deformity of cervical spinal cord migrating between split laminae after laminoplasty”, Eur Spine J, 9, pp 144-151 59 Koakutsu T., Morozumi N., Ishii Y., Kasama F., Sato T., Tanaka Y., et al (2010), ”Anterior decompression and fusion versus laminoplasty for cervical myelopathy caused by soft disc herniation: a prospective multicenter study”, J Orthop Sci 15, pp 71–78 60 Kokubun S., Sato T (1998), “Cervical myelopathy and its management”,Current Orthopaedics, 12, pp 7-12 61 Kokubun S., Tanaka Y (1995), “Types of cevical disc herniation and relation to myelopathy and radiculopathy”, Journal of Back and Musculoskeletal Rehabilitation, Vol 5, pp 145-154 62 Kombos T., Suess O., DaSilva C., et al (2003), “Impact of somatosensory evoked potential monitoring on cervical surgery”, J Clin Neurophysiol 20, pp 122-128 63 Konya D., Ozgen S., Gercek A., et al (2009), “Outcomes for combined anterior and posterior surgical approaches for patients with multisegmental cervical spondylotic myelopathy”, J Clin Neurosci 16, pp 404-409 64 Kurokawa T., Tsuyama N., Tanaka H., et al (1982), ”Enlargement of spinal canal by the sagittal splitting of the spinous process”, Bessatsu Seikei Geka 2, pp 234-240 65 Koyanagi I., Iwasaki Y., Hida K., et al (1988), “Magnetic resonance imaging findings in ossification of the posterior longitudinal ligament of the cervical spine” J Neurosurg 88, pp 247-254 66 Lian X.F., Xu J.G., Zeng B.F., Zhou W., Kong W.Q., Hou T.S (2010), “Noncontiguous anterior decompression and fusion for multilevel cervical spondylotic myelopathy: a prospective randomized control clinical study”, Eur Spine J 19, pp 713–719 67 Masaki Y., Yamazaki M., Okawa A., Aramomi M., Hashimoto M., Koda M., et al (2007),”An analysis of factors causing poor surgical outcome in patients with cervical myelopathy due to ossification of the posterior longitudinal ligament: anterior decompression with spinal fusion versus laminoplasty”, J Spinal Disord Tech 20, pp 7– 13 68 Matsunaga S., Sakou T (2006), OPLL: Disease entity, incidence, literature search, and prognosis In Yonenobu K, Nakamura K, Toyama Y (eds), OPLL: Ossification of the Posterior Longitudinal Ligament, 2nd ed, Springer, Tokyo, pp 11-17 69 McCulloch J.A., Young P.H (1998), “Pathophysiology and clinical syndromes in cervical disc degeneration”, Essentials of Spinal Microsurgery, Chapter 8, pp 103-119 70 Michael GF (2012), “Perioperative and delayed complication associated with the surgical treatment of cervical spondylosis myelopathy”, J neurosurgery spine, 14, pp 134-146 71 Nakano K., Harata S (1992), “Spinous Process-Splitting Laminoplasty Using Hydroxyapatite Spinous Process Spacer”, Spine, Volum 17 (3S), pp 41-43 72 Nassr A., Eck J.C., Ponnappan R.K., Zanoun R.R., Donaldson W.F III, Kang J.D (2011), “The incidence of C5 palsy after multilevel cervical decompression procedures: a review of 750 consecutive cases”, Spine, (24) 73 Nussbaum E.S., Rengachary S.S (1994), “Cervical Disc Disease and Spondylosis”, Principles of Neurosurgery, pp 1-16 74 Ogawa Y., Chiba K., Matsumoto M., Nakamura M., Takaishi H., Hirabayashi H., et al (2008), “Long-term results after expansive opendoor laminoplasty for the segmental-type of ossification of the posterior longitudinal ligament of the cervical spine: a comparison with nonsegmental-type lesions”, J Neurosurg Spine 3, pp 198– 204 75 Okada M., Minamide A., Endo T., et al (2009), “A prospective randomized study of clinical outcomes in patients with cervical compressive myelopathy treated with open-door or French-door laminoplasty”, Spine, (34), pp 1119-1126 76 Ono K., Yonenobu K., Miyamoto S., et al (1999), “Pathology of ossification of the posterior longitudinal ligament and ligamentum flavum”, Clin Orthop Relat Res 359, pp 18-26 77 Oyama M., Hattori S., Moriwaki N., et al (1973), ”A new method of posterior decompression”, Chubuseisaisi 16, pp 792 78 Paternostro-Sluga T., Grim-Stieger M., Posch M., Schuhfried O., Vacariu G., Mittermaier C., et al (2008), “Reliability and validity of the Medical Research Council (MRC) scale and a modified scale for testing muscle strength in patients with radial palsy”, J Rehabil Med 40, pp 665–671 79 Praharaj S.S., Anandh B (2000), “Laminoplasty: An Evaluation of 24 Cases”, Neurol India, (48), 249-254 80 Ratliff JK, Cooper PR (2003), “Cervical laminoplasty: a critical review”, J Neurosurg 98 (3 Suppl), pp 230–238 81 Robinson R.A., Walker A.E (1962), “The Results of Anterior Interbody Fusion of the Cervical Spine”, Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 44-A, (8), pp 1569-1587 82 Roselli R., Pompucci A., Formica F (2000), “Open-door laminoplasty for cervical stenotic myelopathy: Surgical technique and neurophysiological monitoring”, J Neurosurg (Spine I, (92), pp 38- 43 83 Rothman (2011), The Spine, Saunders Elsevier, six edition, pp 684-696, 762-790 84 Sakaura H., Hosono N., Mukai Y., et al (2003), “C5 palsy after decompression surgery for cervical myelopathy: Review of the literature”, Spine, (28), pp 2447-2451 ... tài Đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị hẹp ống sống cổ đa tầng có hội chứng tủy cổ phương pháp tạo hình cung sau với mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bệnh. .. bệnh lý hẹp ống sống cổ đa tầng có hội chứng tủy cổ phẫu thuật phương pháp tạo hình cung sau Kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống cổ đa tầng có hội chứng tủy cổ phương pháp tạo hình cung sau 10... định: Bệnh lý tủy loại hẹp ống sống cổ sau đây: - Hẹp ống sống cổ tiến triển (đường kính trước sau ống sống cổ nhỏ 12mm) - Hẹp ống sống cổ tương đối nhiều tầng (đường kính trước sau ống sống cổ

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỉ lệ hồi phục HIRABAYASHI

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • Đánh giá tình trạng của tủy sống trên phim cộng hưởng từ thì T2 chúng tôi nhận thấy:

  • Nhận xét:

  • Có 56,5% BN có tăng tín hiệu trong tủy ở thì T2 trên phim chụp cộng hưởng từ trước mổ.

  • Nhận xét:

  • Nhận xét:

  • + Ưu điểm của phương pháp:

  • + Nhược điểm của phẫu thuật:

  • TRONG NƯỚC

  • NGOÀI NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan