KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH não vỡ

103 138 0
KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH não vỡ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG VĂN THĂNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG VĂN THĂNG 2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ Chuyên ngành: Ngoại Khoa Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hào Năm 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Phình động mạch não (ĐMN) tượng giãn hình túi, khu trú phần thành ĐMN thành túi giãn khơng cấu trúc bình thường thành mạch, dễ vỡ Đây bệnh lý c ấp tính, ngày gặp nhiều Việt Nam giới Vỡ túi phình động mạch não chiếm 1,5-8% [24], [131] 90% túi phình động mạch não thường phát có bi ến ch ứng v ỡ gây chảy máu màng nhện [31], [73] Tỉ lệ vỡ túi phình động mạch não hàng năm trung bình từ 10 đến 15 trường h ợp 100.000 dân [130] Vỡ túi phình động mạch não với bệnh cảnh lâm sàng nặng nề, diễn biến bệnh phức tạp với nhiều biến chứng: chảy máu tái phát, co thắt mạch máu não, giãn não thất, rối loạn cân n ước - ện giải biến chứng tuần hồn, hơ hấp, tỉ l ệ tử vong di chứng cao 60% bệnh nhân chảy máu nhện v ỡ phình mạch tử vong tháng không điều tr ị, 10% t vong chảy máu Nguy chảy máu tái phát vòng tháng 50-60%, sau 3% chảy máu tái phát hàng năm T ỷ l ệ t vong sau chảy máu tái phát 70% [3] Biểu lâm sàng vỡ túi phình đau đầu đột ngột, d ữ dội, d ấu hiệu kích thích màng não rối loạn tri giác [14],[18] Chụp cắt lớp vi tính khơng thuốc cản quang, chọc dò d ịch não tu ỷ cho phép chẩn đoán xác định chảy máu màng nhện chụp động mạch não số hóa xóa "tiêu chuẩn vàng" để chẩn đoán định h ướng điều tr ị vỡ túi phình động mạch não Tuy nhiên chụp động mạch số hóa xóa phương pháp xâm lấn nhiều Hiện chụp mạch cắt lớp vi tính đa l ớp cắt phương pháp xâm lấn, thực nhanh, giúp chẩn đốn xác vị trí, kích thước hình dạng phình động mạch não Ph ương pháp lựa chọn để chẩn đốn vỡ túi phình động m ạch não tuyến sau [36], [38], [42], [68], [86], [123], [125] Mục đích điều trị vỡ túi phình động mạch não phòng ngừa biến chứng chảy máu động mạch não cuối phải loại bỏ túi phình khỏi vòng tuần hồn Loại bỏ túi phình có th ể th ực ph ẫu thuật đặt kẹp kim loại (clip) vào cổ túi phình, làm tắc túi phình qua đường nội mạch (coil) Trên giới, vỡ phình động mạch não vấn đề th ời s ự đ ược nhiều hội nghị khoa học quan tâm, thu hút ý chuyên ngành nội th ần kinh, xquang can thiệp phẫu thuật thần kinh Ở nước ta, năm gần đây, ti ến gây mê h ồi s ức, chẩn đốn hình ảnh (chụp cắt lớp vi tính đa dãy, chụp động m ạch số hóa xóa nền) đặc biệt vi phẫu thuật Xquang can thi ệp thúc đ ẩy thêm bước nghiên cứu, điều trị vỡ túi phình động mạch não cho kết qu ả t ốt đáng khích lệ Tuy nhiên việc chẩn đốn điều trị kịp thời phình động m ạch não v ẫn nhiều bất cập, phối hợp điều trị khoa nội thần kinh, hồi s ức cấp cứu, Xquang can thiệp phẫu thuật thần kinh chưa chặt chẽ H ơn n ữa phương pháp điều trị nút mạch túi phình hiệu lâu dài khơng có l ợi phẫu thuật (ISAT 2009 [27]), đắt tiền, ch ưa phù h ợp v ới điều kiện kinh tế nước ta Do chúng tơi tiến hành đề tài “Kết điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ ” Với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh phình động mạch não vỡ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: 1.1.1 Trên giới Năm 1669, Galen Richard Wiesman người dùng thuật ngữ phình động mạch não (ĐMN) để mơ tả giãn ĐMN Năm 1775, Giovani Morgagni phình ĐMN nguyên nhân xuất huyết nội sọ Năm 1813, John Blackhall báo cáo tr ường h ợp phình ĐMN vỡ Đến kỷ 19, William Govers nhận thấy túi phình ĐMN v ỡ gây chảy máu bề mặt não mổ xác bệnh nhân đột tử Chọc dò dịch não tủy (DNT) Quincke thực lần đầu năm 1895 Năm 1927, Egas Moniz phát minh chụp ĐMN, cho phép th ầy thu ốc lâm sàng chẩn đoán vỡ túi phình ĐMN bệnh nhân ch ảy máu d ưới màng nhện (CMDMN) sống Năm 1951, Ecker Riemenschneider phát co th mạch não phim chụp ĐMN Năm 1953, Seldinger phát minh phương pháp chụp mạch não qua ống thơng áp dụng rộng rãi Năm 1983, Maneft phát phương pháp chụp mạch mã hóa xóa n ền Những năm đầu thập niên 70 kỷ 20, Hounsfield phát minh chụp cắt lớp vi tính (CLVT) cho phép chẩn đốn CMDMN nhanh chóng, xác an toàn Năm 1784, Hunter người thắt động mạch (ĐM) kheo đ ể ều trị phình ĐM ngoại vi (thắt ĐM Hunter) Năm 1805, Cooper áp dụng phương pháp Hunter, th ĐM cảnh g ốc điều trị túi phình ĐM ngồi sọ Năm 1809, Traver điều trị phình ĐM cảnh xoang hang Năm 1885, Horsley điều trị thành cơng túi phình ĐM cảnh trong sọ thắt ĐM cảnh Năm 1931, Dott người bọc túi phình ĐMN Năm 1937, Walter Dandy cơng bố trường hợp phẫu thuật thành cơng điều trị phình ĐMN kẹp cổ túi phình T đ ến có nhiều hệ clip thiết kế với hình dáng, kích th ước, chất li ệu khác như: Alaa, Li, Scoville, Yasargil, Sugita, Spetzler…Đánh d ấu ti ến vượt bậc điều trị áp dụng mổ vi phẫu t nh ững năm 60 c kỷ XX Các tác giả Kurze, Adams, Pool người báo cáo kết sớm vi phẫu thuật loại bệnh lý [23], [57], [81], [118], [130] 1.1.2 Ở nứớc Năm 1962, Nguyễn Thường Xuân cộng (cs) báo cáo nhận xét lâm sàng, tiên lượng điều trị phẫu thuật phình ĐMN Tiếp đó, nhi ều cơng trình nghiên cứu chẩn đoán, điều trị CMDMN v ỡ túi phình ĐMN tiến hành trung tâm thần kinh Lê Xuân Trung, Nguyễn Văn Đăng, Lê Đức Hinh, Nguyễn Đình Tuấn, Lê Văn Thính cs [6], [14], [15], [18] Hoàng Đức Kiệt (1994), nhận xét phim chụp CLVT đơn dãy cho th đa số phình ĐMN khơng hình Chẩn đốn xác định dị d ạng mạch não phải dựa vào chụp mạch [4] Nguyễn Đình Tuấn (1996), qua nghiên cứu chụp CLVT ch ụp đ ộng mạch não chẩn đoán phình ĐMN, cho thấy giai đoạn cấp phát hi ện 80% phình ĐMN, trường hợp âm tính giả co th mạch, huyết khối, phình ĐMN có kích thước nhỏ khối máu tụ não Theo Đặng Hồng Minh (2008), CMDMN người cao tuổi có Fisher độ chiếm 17,9% 41% [8] Trần Anh Tuấn (2008), nghiên cứu giá trị CLVT 64 dãy so v ới ch ụp DSA chẩn đốn túi phình ĐMN cho kết độ nhạy, độ đặc hiệu độ xác 94,5%, 97,6% 95,5% [20] Nguy ễn Văn Vĩ (2010) nghiên cứu 55 trường hợp phình ĐM thơng trước có tỉ lệ ch ảy máu Fisher độ chiếm 58,2%, độ chiếm 25,5%, độ 12,7% đ ộ chiếm 3,6% [22] Năm 1998, Võ Văn Nho cs báo cáo nhân tr ường h ợp ph ẫu thuật kẹp túi phình ĐMN: Cho phình ĐMN sọ nguy c gây xuất huyết nội sọ dẫn đến tử vong cao Năm 1999, Phạm Hòa Bình cs báo cáo hội nghị khoa học Đ ại h ội ngoại khoa lần thứ X: Phẫu thuật trường hợp túi phình ĐMN; k ết tốt, tử vong, tàn phế Năm 2001, Nguyễn Thế Hào cs báo cáo: Điều trị ngoại khoa vỡ túi phình ĐMN nhân 14 trường hợp Năm 2002, Võ Văn Nho cộng báo cáo vi phẫu thuật 41 tr ường h ợp túi phình ĐMN clip Sugita; kết tốt 93%, tử vong Năm 2006, Nguyễn Thế Hào báo cáo điều trị phẫu thuật 73 túi phình ĐMN vỡ hệ ĐM cảnh có CMDMN; kết tốt 84,7%, kết trung bình 5,6%, xấu (tử vong, sống thực vật) 9,7% [1] Năm 2010, Nguyễn Sơn báo cáo điều trị vi phẫu thuật 143 bệnh nhân túi phình ĐMN tầng lều vỡ bệnh viện Chợ Rẫy: kết tốt 87,4%, 7,5% kết trung bình, 5,1% kết xấu [12] Cùng với phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh, dụng cụ vi phẫu thuật kính vi phẫu, năm gần đây, trung tâm PTTK bắt đầu áp dụng phẫu thuật xâm lấn Phẫu thuật sử dụng đường mổ nhỏ với đường kính mở xương sọ khoảng 2,5 - cm Đường mổ có ưu điểm so với đường mổ truyền thống là: làm giảm sang chấn não, thẩm mỹ hơn, giảm thời gian phẫu thuật phục hồi sau mổ, phẫu thuật xu hướng PTTK giới Năm 2010, Đồng Văn Hệ cs thực phẫu thuật xâm lấn cung mày phẫu thuật u não sọ trước 17 BN [7] Năm 2010, Nguyễn Hữu Minh bệnh viện 115 công bố trường hợp phẫu thuật sọ trước đường mở sọ xâm lấn.Năm 2012, Trần Đức Thái phẫu thuật thành công trường hợp u não sọ trước qua đường mở sọ xâm lấn bệnh viện Trung ương Huế Năm 2012, Nguyễn Thế Hào người áp dụng phẫu thuật xâm lấn để điều trị túi phình vòng tuần hồn trước ĐMN cho 21 BN bệnh viện Hữu nghị Việt Đức[10] Năm 2013, Nguyễn Thế Hào cs áp dụng phẫu thuật xâm lấnvùng thái dương điều trị 32 túi phình ĐM não [11] Năm 2014, Phạm Quỳnh Trang báo cáo “Kết điều trị vi phẫu thuật túi phình ĐM thơng trước đường mở sọ xâm lấn ổ mắt”[15] 1.2 GIẢI PHẪU HỆ ĐM NÃO: Cấp máu động mạch (ĐM) cho não bao gồm: hệ ĐM cảnh hệ ĐM sống nền, nối với sọ tạo thành vòng ĐMN (vòng Willis) [9], [105], [113] Hình 1.1: Hình giải phẫu vòng động mạch não * Nguồn: theo Silverman I.E cộng (2009) [113] 1.2.1 Hệ ĐM cảnh trong: Gồm hai ĐM cảnh phải trái cấp máu cho hai bán cầu đ ại não ĐM cảnh bên tách từ ĐM cảnh gốc ngang m ức bờ sụn giáp, chia thành đoạn: đoạn cổ, đoạn đá, đoạn l ỗ rách, đo ạn xoang hang, đoạn mỏm yên, đoạn ĐM mắt, đoạn thông (theo Bouthillier 1996) ĐM cảnh vào sọ qua màng cứng trần xoang hang dọc theo phía mỏm yên trước, thần kinh thị giác ĐM chạy sau lên đến giao thoa thị giác kết thúc ch ỗ chia đôi ĐMN ĐMN trước + ĐMN trước: chạy trước vào tới khe liên bán cầu (đo ạn A1), phía dây thị giác, chạy cong lên (đoạn A2) sau quanh thể chai Hai ĐMN trước nối với qua nhánh thông tr ước tạo nên thành trước vòng ĐMN, vị trí hay g ặp phình ĐMN ĐMN trước cấp máu cho thùy trán phía mặt sát c ạnh liềm đại não 10 management of aneurysms of anterior circulation: Operative nuances", Neurol India., 57 (5), pp 599-606 32 Bhawani S.S, et al (2008), "Surgical management of giant intracranial anneurysms", Clinical Neurology and neurosurgery, 110, pp 674-681 33 Brisman J.L., Song J.K., Newell D.W (2006), “Cerebral Aneurysms” N Engl J Med, 355, pp 928-839 34 Bulsara K.R., Hoh B., Rosen C.et.al (2010), "Preliminary observation on predicting the need for coil extraction during microsurgery: the clipcoil ratio", Acta Neurochir (Wien), 152 (3), pp 431-434 35 Byrne J V., et al (2010), "Early experience in the treatment of intracranial aneurysms by endovascular flow diversion: a multicentre prospective study", PLoS One, 5(9), pp e12492 36 Cambj-Sapunar L., Yu M., Harder D.R et al (2003), “Contribution of 5hydroxytryptamine 1B receptors and 20-hydroxyeiscosatetraenoic acid to fall in cerebral blood flow after subarachnoid hemorrhage”, Stroke, 34, pp 1269-1275 37 Chang L K., Liew N.S., Soh H L et al (2008), "Clinical utility of 64: row multislice CT angiography in the detection of cerebral aneurysms in acute subarachnoid haemorrhage", Med J Malaysia, 63 (2), pp 131 - 136 38 Chiang VL., Gailloud P., Murphy KJ., et al (2002), "Routine intraoperative agiography during aneurysm surgery", J Neurosurg, 96, pp 988 - 992 89 39 Christopher J Moran (2011), "Aneurysmal subarachnoid hemorrhage: DSA versus CT angiography- is the answer available?", Radiology, 258, pp 15-17 40 Deutschmann H., Augustin M., Simbrunner J (2007), "Diagnostic accuracy of 3D Time-of Flight MR angiography compared with digital subtraction angiography for follow-up of coiled intracranial aneurysms, influence of aneurysms size", AJNR, 28, pp 628-634 41 Fisher C.M., Kistler J.P et al (1980), "Relation of cerebral vasospasm to subarachnoid hemorrhage visualized by computerized tomographic scanning”, Neurosurger, 6, pp 1-9 42 Foroohar M., Macdonald R.L., Roth S., et al (2000), "Intraoperative variables and early outcome after aneurysm surgery", Surg Neurol, 54, pp 304 - 315 43 Franklin B., Gasco J., Uribe T et al (2010), "Diagnostic accuracy and inter-rater reliability of 64-multislice 3D-CTA compared to intra-arterial DSA for intracranial aneurysms", J Clin Neurosci., 17 (5), pp 579-583 44 Frosen J et al (2006), "Contribution of mural and bone marrowderived neointimal cells to thrombus organization and wall remodeling in a microsurgical murine saccular aneurysm model", Neurosurgery, 58(5), pp 936-944 45 Gallas S., Pasco A., Cottier J.P et al (2005), "A multicenter study of 705 ruptured intracranial aneusysms treated with guglielmi detachble coils", JNR Am J Neuroradiol, 26, pp 1723-1731 90 45 Gauvrit J Y., et al (2005), "Intracranial aneurysms treated with Guglielmi detachable coils: usefulness of 6-month imaging follow-up with contrast-enhanced MR angiography", AJNR Am J Neuroradiol, 26(3), pp 515-521 46 Grandin C.B., Mathurin P., Duprez T et al (1998), "Diagnosis of intracranial aneurysms: accuracy of MR angiography at 0,5T", AJNR Am J Neuroradiol, 19, pp 245-252 47 Greenberg S.M (2010), “SAH and aneurysms”, Handbook of Neurosurgery, Thieme Medical Publisher, New York, pp 1034-1086 48 Griessenauer C.J., Poston T.L., Shoja M.M et al (2013), "The impact of temporary artery occlusion during intracradial aneurysm surgery on long-term clinical outcome part II: the patient who is electively clipped", World Neurosurgery, Accepted Date: 14/02/2013 49 Guresir E et al (2008), "Subarachnoid hemorrhage and intracerebral hematoma: incidence, prognostic factors, and outcome", Neurosurgery, 63(6), pp 1088-1094 50 Ha S.W., Jang S.J (2012), "Clinical analysis of giant intracranial aneurysms with endovascular embolization", J Cerebrovasc Endovasc Neurosurg, 14(1), pp 22-28 51 Hashemi S.M., Golchin N., Nejad E.A., and Noormohamadi S.(2010), "Timing of surgery for aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Acta medica Iranica, 49(7), pp 420-424 52 Hashizume K., Nukui H (2004), "Causes and evaluation of postoperative deterioration due to surgical procedure in patients with 91 ruptured cerebral aneurysms", International Congress Series, Vol 1259, pp 177-183 53 Hennerici M G., Meairs S P (2001), "Cerebrovascular ultrasound", Curr Opin Neurol, 12(1), pp 57-63 54 Hetts S W., Narvid j., Sanai N et al (2009), "Intracranial aneurysms in childhood: 27-year single-institution experience", AJNR Am J Neuroradiol., 30 (7), pp 1315-1324 55 Hillebrands J.L., Klatter F.A., Rozing J (2003), “Origin of vascular smooth muscle cells and the role of circulating stem cells in transplant arteriosclerosis”, Arteriosler Thromb Vasc Biol., 23, pp 380-387 56 Hirai T., Korogi Y., Arimura H et al (2005), "Intracranial Aneurysms at MP Angiography: Effect of Computer - aided Diagnosis on Radiologists Detection Performance", Radiology, 237, pp 605 - 610 57 Hsu S.P., Krisht A.F., Lin C.F et al (2012), "Immediate results of microsurgical clipping of posterior communicating artery aneurysms using the pretemporal transclinoidal approach", Journal of the Chinese Medical Association, 75, pp 454-458 58 Hwang S.K., Hwang G., Oh C.W, et al (2011), "Endovascular treatment for unruptured intracranial aneurysms in elderly patients: single-center report", AJNR Am J Neuroradiol, 32, pp 1087-1090 59 Ishida F., Ogawa H., Simizu T.et al (2005), "Visualizing the dynamics of cerebral aneurysms with four-dimensional computed tomographic angiography", Neurosurgery, 7, pp 460 - 471 92 60 Jacques S., Mustapha D., David R et al (2005), "Ruptured intracranial aneurysms in the elderly: epidemiology, diagnosis, and management", Neuroclinical care, 2, pp 119-123 61 Jang E.W., Jung J.Y., Hong C.K et al (2011), "Benefits of surgical treatment for unrupted intracranial aneurysms in elderly patients", Journal Korean Neurosurgical Society, 49, pp 20-25 62 Jin S.C., Park E.S., Kwon D.H et al (2012), "Endovascular and microsurgical treatment of superior cerebellar artery aneurysms", J Cerebrovasc Endovasc Neurosurg, 14(1), pp 29-36 63 Jung S.W., Lee C.Y., Yim M.B (2012), "The relationship between subarachnoid hemorrhage volume and development of cerebral vasospasm", J Cerebrovasc Endovasc Neurosurg, 14(3), pp 186-191 64 Kaku Y., Yamashita K., Kokuzawa H et al (2010), "Treatment of ruptured cerebral aneurysms - clip and coil, not clip versus coil", Acta Neurochir Suppl., 107, pp 9-13 65 Kang H.S., Han M.H., Kwon B.J., et al (2003), "Postoperative 3D Angiography in Intracranial Aneurysms", AJNR Am J Neuroradiol, 25, pp.1463-1469 66 Karl-Michael S., Martin P., Kathrin S et al (2013), "Morphology of middle cerebral artery aneurysms: impact on surgical strategy and on postoperative outcome", Stroke, volume 2013, article ID 838292, pp 67 Kau T., Gasser J., Celedin S., et al (2009), "MR angiographic follow-up of intracranial aneurysms treated with detachable coils: evaluation of a blood-pool contrast medium", AJNR Am J Neuroradiol, 30, pp 1524-1530 93 68 Khan N., Ashraf N., Hameed A., and Muhammed A (2009), "Diagnostic accuracy of CT angiography and surgical outcome of cerebral anuerysms", Pakistan Journal of Neurological sciences, 4(1),pp 8-11 69 Kim J.E., Lim D.J., Hong C K et al (2010), "Treatment of unruprured intracranial aneurysms in South Korea in 2006: a nationwide multicenter survey from the korean sociery of cerebrovascular surgery", J Korean Neurosurg Soc, 47 (2), pp 112 - 118 70 Klisch J., Weyerbrock A., Spetzger U., and Schumacher M (2003), "Active bleeding from ruptured cerebral aneurysms during diagnostic angiography: emergency treatment", AJNR Am J Neuroradiol, 24, pp 2062-2065 71 Kurokawa Y., Uede T., Ishiguro M et al (1996), “Pathogenesis of hyponatremia following subarachnoid hemorrhage due to ruptured cerebral aneurysm”, Surg Neurol, 46(5), pp 500-508 72 Lafuente J., Maurice Williams R S (2003), "Ruptured intracranial aneurysms: the outcome of surgical treatment in experienced hands in the period prior to the advent of endovascular coiling", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 74 (12), pp 1680-1684 73 Lai L.and Morgan M.K (2012), "Surgical management of posterior circulation aneurysms: defining the role of microsurgery in contemporary endovascular era", Explicative cases of controversial issues in neurosurgery, ISBN: 978-953-51-0623-4 74 Lan Q., Ikeda H., Jimbo H., et al (2000), "Considerations on surgical treatment for elderly patients with intracranial aneurysms", Surg Neurol., 53, pp 231-238 94 75 Langham J., Reeves B C., Lindsay K.W et al (2009), "Variation in outcome after subarachnoid hemorrhage: a study of neurosurgical units in UK and Ireland", Stroke 40 (1), pp 111-118 76 Laurent P., Christophe C., Rene A et al (2010), "Remodeling technique for endovascular treatment of rubtured intracranial aneurysms had a higher rate of adequate postoperative occlusion than did conventional coil embolization with comparable safety", Radiology, 258(2), pp 546-553 77 Lawton M.T., Quinones - Hinojosa A., Sanai N., et al (2008), Combined microsurgical and endovascular management of complex intracranial aneurysms", Neurosurgery, 62 (6 Suppl 3), pp 1503 - 1515 78 Lazaridis C., Naval N (2010), "Risk factors and medical management of vasospasm after subarachnoid hemorrhage", Nerosurg Clin N Am, 21, pp 353-364 79 Lee K C., Joo J Y., Lee K S (1996), "False localization of rupture by computed tomography in bilateral internal carotid artery aneurysms", Surg Neurlo, 45, pp 435-441 80 Lemonick D.M., FAAEP, FACEP (2010), "Subarachnoid hemorrhage: State of the Art (ery)", American Journal of Clinical Medicine, 7(2), pp 6273 81 Li H., Pan R., Wang H et al (2013), "Clipping versus coiling for ruptured intracranial aneurysms: a systematic review and metaanalysis", stroke Journal of American Heart Association), 44, pp 1-9 95 82 Linn F.H et al (1998), "Headache Characteristics in Subarachnoid Hemorhage and Benign Thunderclap Headache", J Neurosurg Psychitry, 65, pp 791 - 794 83 Luo C.B., Teng M.M., Chang F.C et al (2012), "Intraprocedure aneurysm rupture in embolization: clinical outcome with imaging correlation", Journal of the chinese Medical Association, 75, pp 281-285 84 Lylyk P., et al (2009), "Curative endovascular reconstruction of cerebral aneurysms with the pipeline embolization device: the Buenos Aires experience", Neurosurgery, 64(4) , pp 632-642 85 Macdonald R.L., Wallace M.C., et al (1993), "Role of angiography following aneurysm surgery", J Neurosurg, 79, pp 826 - 832 86 Mahesh V.J., William W.M., Glenn A.T et al (2003), "Detection of intracranial aneurysms: multi-detector row CT angiography compared with DSA", Radiology, 230, pp 510-518 87 Massimo C et al (1993), "Subsequent bleeding from ruptured intracranial aneurysms treated by wrapping or coating: A review of the long-term results in 47 cases", Neurosurgery, 32(3), pp 344-347 88 Mayfrank L., et al (2001), "Influence of intraventricular hemorrhage on outcome after rupture of intracranial aneurysm", Neurosurg Rev, 24(4) , pp 185-191 89 Mc Kinney A.M., et al (2008), "Detection of aneurysms by 64section multidetector CT angiography in patients acutely suspected of 96 having an intracranial aneurysm and comparison with digital subtraction and 3D rotational angiography", AJNR Am J Neuroradiol, 29 (3), pp 594 - 602 90 Molyneux A J., Kerr R S., Birks J et al (2009), "Risk of recurrent subarachnoid haemorrhage, death, or dependence and standardised mortality ratios after clipping or coiling of an intracranial aneurysm in the International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT): long-term follow-up", Lancet Neurol., (5), pp 427-433 91 Molyneux A., et al (2005), "International Subarachnoid Aneurysm Trial (ISAT) of neurosurgical clipping versus endovascular coiling in 2143 patients with ruptured intracranial aneurysms: a randomised trial", Lancet, 366 (9342), pp 1267 - 1274 92 Mordasini P., Schroth G., Guzman R et al (2005), "Endovascular treatment of posterior circulation cerebral aneurysms by using guglielmi detachable coils: a 10-year single-centre experience with special regard to technical development", AJNR Am J Neuroradioli, 26, pp 1732-1738 93 Morgenstern L.B., Luna - Gonzales H., Huber J.C.Jr et al (1998), "Worst headache and subarachnoid hemorrhage: prospective, modern computed tomography and spinal fluid analysis", Ann Emerg Med 32, pp 297 - 304 97 94 Nelson P.K., Lylyk P., Szikora I et al (2011), "The pipeline embolization device for the intracranial treatment of aneurysms trial", AJNR Am J Neuroradiol, 32, pp 34-40 95 Nomura Y., Kawaguchi M., Yoshitani K et al (2010), "Retrospective analysis of predictors of cerebral vasospasm after ruptured cerebral aneurysm surgery: influence of the location of subarachnoid blood", J Anesth, 24 (1), pp 1-6 96 Papke K., et al (2007), "Intracranial aneurysms: role of multidetector CT angiography in diagnosis and endovascular therapy planning", Radiology, 244 (2), pp 532 - 540 97 Park S.K., Shin Y.S., Lim Y.C., Chung J (2009), "Preoperative predictive value of the necessity for anterior clinoidectomy in posterior communicating artery aneurysm clipping", Neurosurgery, 50, pp 281286 98 Pasterkamp G., Galis Z.S., Kleijn D.P (2004), "Expansive arterial remodeling: location, location, location", Arterioscler Thromb, and Vascular Biology, 24, pp 650 - 657 99 Payner T.D., Horner T.G., Leipzig T.J (1998), "Role of intraoperative angiography in the surgical treatment of cerebral aneurysms", J Neurosurg, 88, pp 44-48 98 100 Philllips TJ D.R., Yan B., Laidlaw JD., Mitchell PJ (2011), "Does treatment of ruptured intracranial aneurysms within 24 hours improve clinical outcome?", Stroke, 42 (7), pp 1936 - 1945 101 Pierot L., Cognard C., Spelle L., Moret J (2011), "Safety and Efficacy of Balloon Remodeling Technique during Endovascular Treatment of Intracranial Aneurysms: Critical Review of the Literature", AJNR Am J Neuroradiol, [Epub ahead of print] 102 Pietro I D., Giuseppe L., Harry J.C and David F.K (2011), Flow diversion for intracranial aneurysms: a review", stroke, 42, pp 23632368 103 Pozzi-Mucelli F., et al (2007), "Detection of intracranial aneurysms with 64 channel multidetector row computed tomography: comparison with digital subtraction angiography", Eur Radiol, 64 (1), pp 15 - 26 104 Qureshi A.I., Suri M.F., Sung G.Y., et al (2002), "Prognostic significance of hypernatremia and hyponatremia among patients with aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Neurosurgery, 50, pp 749 - 756 105 Rhoton R A (2003), "Operative techniques and instrumentation for neurosurgery", Neurosurgery, 53, pp 907-934 106 Ronkainen A., et al (1997), "Familial intracranial aneurysms", Lancet, 349 (9049), pp 38-40 107 Roos Y B., et al (2000), "Complications and outcome in patients with 99 aneurysmal subarachnoid haemorrhage: a prospective hospital based cohort study in the Netherlands", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 68(3), pp 337-341 108 Ruiz-Sandoval J.L., Cantu C., Chiquete E.et al (2009), "Aneurysmal subarachnoid hemorrhage in a Mexican multicenter registry of cerebrovascular disease: the RENAMEVASC study", J Stroke Cerebrovasc Dis, 18 (1), pp 48 - 55 109 Saberi H., Hashemi M., Habibi Z., et al (2011), "Diagnostic accuracy of early computed tomographic angiography for visualizing medium sized inferior and posterior projecting carotid system aneurysms", Iranian Journal of Radiology, 8(3), pp 139-144 110 Sanai N., Tarapore P., Lee A C et al (2008), "The current role of microsurgery for posterior circulation aneurysms: a selective approach in the endovascular era", Neurosurgery, 62(6), pp 1236-1249 111 Seifert V., Gerlach R., Raabe A., et al (2008), "The interdisciplinary treatment of unruptured intracranial aneurysms", Dtsch Arztebl Int., 105 (25), pp 449 - 456 112 Serbinenko F A (1974), "Balloon catheterization and occlusion of major cerebral vessels", J Neurosurg, 41(2), pp 125-145 113 Silverman I.E., Rymer M.M., (2009), "An Atlas of Investigation and Treatment in Ischemic Stroke", Clinical Publisshing ed, Oxford 100 114 Sim J H (2004), "Surgical experiences of intracranial aneurysms (2500 cases)", International Congress Series, Vol, 1259, pp 136-168 115 Starke R.M., Komotar R.J., Otten M.L et al (2008), "Predicting long-term outcome in poor grade aneurysmal subarachnoid haemorrhage patients utilising the Glasgow Coma Scale", Journal of clinical neuroscience, 16, pp 26-31 116 Szikora I., Berentei Z., Kulcsar Z et al (2010), "Treatment of intracranial aneurysms by functional reconstruction of the parent artery: the Budapest experience with the pipeline embolization device", AJNR Am J Neuroradiol, 31, pp 1139-1147 117 Tabatabai S.A, Meybodi A.T., Hashemi M and Habibi Z (2009), "Contralaterial approach to a carotid bifurcation aneurysm in case of multiple intracranial aneurysms: a report", cases journal 2009, 2, pp 35 118 Taha M.M., Nakahara I., Higashi T.et al (2006), "Endovascular embolization vs surgical clipping in treatment of cerebral aneurysms: morbidity and mortality with short- term outcome", Surg Neurol, 66 (3), pp 277 - 284 119 Tang G., Cawley M., Dion J.E., Barroww D.L (2002), "Intraoperative angiography during aneurysm surgery: a prospective evaluation of efficacy", J Neurosurg, 96, pp 993 - 999 120 Tanikawa R et al (2004), "Vascular reconstruction for cerebral aneurysms in the anterior circulation ", Developments in Neuroscience, 101 Elsevier, pp 197 - 202 121 Tanno Y., Homma M., Oinuma M Et al (2007), "Rebleeding from ruptured intracracranial aneurysms in North Eastern Province of Japan A cooperative study", J Neurol Sci., 258 (1-2), pp 11-16 122 Thomas J.L., Jennifer M., Terry G.H et al (2005), "Analysis of intraoperative rupture in the surgical treatment of 1694 saccular aneurysms", Neurosurgery, 56, pp 455 - 468 123 Treggiari.M.M, Suter.P.M, Romand.J.A (2001), "Review of medical prevention of vasospasm after aneurysmal subarachnoid hemorrhage: A problem of neurointensive care", Neurosurgery, 48, pp 249-262 124 Ulm A.J et al (2008), "Microsurgical and angiographic anatomy of middle cerebral artery aneurysms: prevalence and significance of early branch aneurysms", Operative Neurosurgery 2, 62, pp 344-353 125 Umeda Y., Ishida F., Hamada K et al (2011), "Novel dynamic fourdimensional CT angiography revealing 2-type motions of cerebral arteries", Stroke, 42, pp 815-818 126 Vega C et al (2002), "Intracranial Aneurysms: Current Evidence and clinical pratice", American famil physisian, Irvine, California 66, pp 667-674 127 Vermeulen M (1989), "Xanthochromia after subarachnoid haemorrhage needs no revisitation", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 52(7), pp 826-828 102 128 Vrsajkov V., Javanovic G., Stanisavljevic S et al (2012), "Clinical and predictive significance of hyponatremia after aneurysmal subarachnoid hemorrhage", Balkan Medical Journal, 29, pp 243-246 129 Wong G.K, Kwan M.C., Rebecca Y.T et al (2010), "Flow diverters for treatment of intracranial aneurysms: current status and ongoing clinical trials", Journal of clinical neuroscience, 18, pp 737-740 130 Zada G., Christian E., Liu C.Y et al (2009), "Fenestrated aneurysm clips in the surgical management of anterior communicating artery aneurysms: operative techniques and strategy Clinical article" Neurosurg.Focus, 26 (5): E7 131 Zhong M., Zhao B., Li Z and Tan X (2012), "Ruptured cerebral aneurysms: An update", explicative cases of controversial issues in neurosurgery, ISBN: 987-953-51-0623-4 103 ... trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ ” Với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh phình động mạch não vỡ Đánh giá kết điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN... từ túi phình ĐMN [47] 1.5 Điều trị phẫu thuật phình động mạch não vỡ * Chỉ định phẫu thuật Chỉ định điều trị chặt chẽ dựa tình trạng BN, đặc điểm giải phẫu túi phình, tổn thương phối hợp, điều. ..2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ Chuyên ngành: Ngoại Khoa Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hào Năm 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Phình động mạch não (ĐMN) tượng

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1 . LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.2 . GIẢI PHẪU HỆ ĐM NÃO:

      • Hình 1.1: Hình giải phẫu vòng động mạch não

      • * Nguồn: theo Silverman I.E. và cộng sự (2009) [113].

      • 1.3.6. Số lượng túi phình:

      • 1.3.7. Túi phình ĐMN phối hợp với bệnh lý mạch máu não khác:

      • CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

        • 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn BN.

        • + Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán vỡ phình ĐMN dựa vào: các dấu hiệu lâm sàng khởi phát đột ngột kèm đau đầu dữ dội, buồn nôn/nôn, có hoặc không có rối loạn tri giác, khám có dấu hiệu màng não, có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú. Chụp CLVT không tiêm thuốc cản quang có hình ảnh CMDMN đơn thuần và/hoặc có máu cả trong não hoặc não thất. Xác định nguyên nhân chảy máu là do vỡ túi phình ĐMN dựa vào chụp mạch CLVT 64 dãy và/hoặc chụp mạch số hóa xóa nền (DSA). Tiêu chuẩn quyết định là trong mổ có túi phình ĐM não vỡ.

        • + Bệnh nhân được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Bạch Mai

        • + Bệnh nhân có hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin cần nghiên cứu, hình ảnh trên phim chụp CLVT không tiêm thuốc, CLVT 64 dãy, DSA rõ, đủ độ tin cậy.

        • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

        • 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu

        • Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, tiến cứu, không đối chứng

        • + Xác định đặc điểm lâm sàng, hình ảnh trên CLVT không có thuốc cản quang, CLVT 64 dãy và DSA của vỡ phình ĐMN.

        • + Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật phình ĐMN vỡ, có đối chiếu với y văn thế giới.

        • + Theo dõi sau mổ tối thiểu 3 tháng.

        • 2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan