NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ tắc ĐỘNG MẠCH PHỔI cấp ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

86 116 0
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ tắc ĐỘNG MẠCH PHỔI cấp ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** PHI THỊ XUYÊN NHËN XÐT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị TắC ĐộNG MạCH PHổI CấP BệNH NHÂN CAO TUổI TạI BệNH VIệN ĐạI HọC Y Hà NộI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BS Hoàng Bùi Hải HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn chân thành, hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực, Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.BS Hoàng Bùi Hải, người thầy trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình giúp đỡ, bảo động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thầy dạy tơi khơng kiến thức chuyên môn mà đạo đức nghề nghiệp, phương pháp luận khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Hồi Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt trình học tập năm qua Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình sát cánh tôi, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho năm học vừa qua Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2018 Phi Thị Xuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi Phi Thị Xuyên, học viên cao học 25, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.BS Hồng Bùi Hải Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Số liệu sử dụng cho nghiên cứu đồng ý lãnh đạo khoa nhóm nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Phi Thị Xuyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTT : Activated Partial Thromboplastin Time (Thời gian hoạt hóa thromboplastin phần) CLVT : Cắt lớp vi tính ĐMP : Động mạch phổi INR : Internatinal Normalized Ratio MsCT : Multislice Computed Tomography (Cắt lớp vi tính đa dãy) NT-proBNP : N-terminal pro B-type natriuretic peptide PESI : Pulmonary Embolism Severity Index (Mơ hình tiên lượng mức độ nặng tắc ĐMP) PIOPEP : Prospective Investigation of Pulmonary Embolism Diagnosis sPESI: : Simplified Pulmonary Embolism Severity Index (Mơ hình tiên lượng mức độ nặng tắc ĐMP rút gọn) TLPTT :Trọng lượng phân tử thấp MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan tắc động mạch phổi cấp 1.1.1 Khái niệm tắc động mạch phổi cấp 1.1.2 Dịch tễ học tắc động mạch phổi cấp 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh tắc động mạch phổi cấp .5 1.2.Chẩn đoán điều trị tắc động mạch phổi cấp .8 1.2.1 Chẩn đoán tắc động mạch phổi cấp 1.2.2 Điều trị tắc động mạch phổi cấp 14 1.3 Quy trình điều trị tắc động mạch phổi cấp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 22 1.3.1 Phân loại bệnh nhân tắc ĐMP 22 1.3.2.Quy trình điều trị tắc động mạch phổi cấp huyết động ổn định nguy tử vong trung bình-thấp nguy thấp 23 1.3.3 Quy trình điều trị tắc động mạch phổi cấp huyết động ổn định có nguy tử vong trung bình-cao 24 1.3.4 Quy trình điều trị tắc động mạch phổi huyết động không ổn định 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu .27 2.3.Phương pháp nghiên cứu .27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.3.3 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 27 2.4.Các biến số số nghiên cứu 28 2.4.1 Các biến lâm sàng .Error! Bookmark not defined 2.4.2 Các biến cận lâm sàng Error! Bookmark not defined 2.5.Quy trình nghiên cứu 31 2.6.Hạn chế đề tài .34 2.7.Quản lý, xử lý phân tích số liệu 34 2.8.Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ 35 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.1 Đặc điểm tuổi 35 3.1.2 Đặc điểm giới 35 3.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh yếu tố nguy cơ: .36 3.2.Đặc điểm lâm sàng 37 3.3.Đặc điểm cận lâm sàng .37 3.4.Kết điều trị 40 3.4.1 Số ngày nằm viện trung bình 40 3.4.2 Phương pháp điều trị: 40 3.4.3 Kết điều trị 41 3.4.4 Thay đổi trình điều trị Error! Bookmark not defined 3.5.Tác dụng không mong muốn thuốc 47 3.5.1 Thay đổi công thức máu sau điều trị .47 3.5.2 Thay đổi chức gan thận sau điều trị 48 3.6.Tác dụng không mong muốn .49 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Đặc điểm tuổi 50 4.1.2 Đặc điểm giới 50 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh yếu tố nguy .50 4.2 Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện 52 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng lúc vào viện 54 4.3.1 Một số yếu tố liên quan đến tăng đông .Error! Bookmark not defined 4.3.2 Phân loại tắc động mạch phổi cấp theo Hội Tim mạch Châu Âu 54 4.3.3 Kết điện tim lúc vào viện .55 4.3.4 Kết MsCT động mạch phổi lúc vào viện 55 4.4 Kết điều trị 56 4.5 Tác dụng không mong muốn thuốc .63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCY DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Wells cải tiến .9 Bảng 1.2: Thang điểm Geneva cải tiến 10 Bảng 1.3: Mơ hình tiên lượng PESI sPESI .15 Bảng 1.4: Phân loại tắc động mạch phổi áp dụng nghiên cứu 22 Bảng 1.5: Phác đồ dùng heparin cho bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp 26 Bảng 3.1: Phân bố tuổi theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2: Đặc điểm giới: 35 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử bệnh yếu tố nguy cơ: .36 Bảng 3.4: Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện: 37 Bảng 3.5: Một số yếu tố liên quan đến tăng đông Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Phân loại nguy tử vong theo PESI: 37 Bảng 3.7 : Phân loại TĐMP theo Hội tim mạch Châu Âu 38 Bảng 3.8: Đặc điểm tiểu cầu đông máu lúc vào viện .38 Bảng 3.9: Kết điện tim lúc vào viện .39 Bảng 3.10: Kết chụp MsCT động mạch phổi lúc vào viện: 39 Bảng 3.11: Một số tổn thương phối hợp MsCT động mạch phổi 40 Bảng 3.12: Số ngày nằm viện trung bình 40 Bảng 3.13: Các phương pháp điều trị 40 Bảng 3.14: Tỷ lệ tử vong .41 Bảng 3.15: Mối liên quan huyết động lúc vào viện tử vong 42 Bảng 3.16: Mối liên quan điểm PESI tử vong 42 Bảng 3.17: Mối liên quan troponin T tử vong 42 Bảng 3.18:Mối liên quan NT-proBNP tử vong 42 Bảng 3.19: Thay đổi lâm sàng khó thở trình điều trị: Bookmark not defined Error! Bảng 3.20: Thay đổi lâm sàng đau ngực trình điều trị: .Error! Bookmark not defined Bảng 3.21: Thay đổi đơng máu q trình điều trị 44 Bảng 3.22: Thay đổi độ nặng MsCT động mạch phổi lúc viện 45 Bảng 3.23: Thay đổi độ nặng MsCT động mạch phổi sau tháng 45 Bảng 3.24: Thay đổi độ nặng MsCT động mạch phổi sau tháng 46 Bảng 3.25: Thay đổi siêu âm tim trình điều trị 46 Bảng 3.26: Thay đổi men tim trình điều trị 47 Bảng 3.27: Thay đổi công thức máu sau điều trị: .47 Bảng 3.28: Thay đổi chức gan thận sau điều trị 48 Bảng 3.29: Một số tác dụng không mong muốn 49 Bảng 4.1: Các yếu tố liên quan đến đông máu 52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn huyết động TĐMP cấp Hình 1.2: Sơ đồ điều trị tắc động mạch phổi cấp 16 62 Sau tháng điều trị áp lực động mạch phổi trung bình giảm từ 42,4±13,50 xuống 32,4±6,98, sau tháng áp lực động mạch phổi trung bình giảm xuống 30,9±6,57 Sau tháng có 10 trường hợp có tăng áp lực động mạch phổi > 30mmHg Thay đổi men tim Tăng troponin T tiên lượng xấu bệnh nhân tắc ĐMP[44] Các nghiên cứu chọn điểm cut-off nồng độ troponin T 0,1 ng/ml, nghiên cứu chọn điểm cut-off này, kết cho thấy có 15/38 bệnh nhân, chiếm 39,5% có tăng troponin T Trong có 5/15 bệnh nhân chiếm 33,3% có huyết động khơng ổn định Còn theo nghiên cứu Hồng Bùi Hải cộng có 21,1% bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp có tắng troponin T huyết động khơng ổn định Khi tâm thất bị căng giãn gây phản xạ tăng tiết NT-ProBNP, nhiều nghiên cứu cho thấy có tương quan tăng NT-ProBNP với mức độ nặng căng giãn thất mức độ nặng rối loạn huyết động Trong nghiên cứu chúng tơi có 11/38 (28,9%) bệnh nhân có tăng NTproBNP theo tuổi, có 2/11 (18,2%) bệnh nhân có huyết động khơng ổn định Còn theo nghiên cứu Hồng Bùi Hải có 40,4% bệnh nhân có tắc động mạch phổi tăng NT- proBNP Trong nghiên cứu chúng tôi, sau điều trị NT- proBNP giảm đáng kể từ 929,1±1139,91 xuống 730,9±919,89, sau tháng giảm tiếp xuống 328,3±484,99 sau tháng giảm xuống 246,5±355,60 4.5 Tác dụng không mong muốn thuốc Thuốc chống đông thuốc tiêu sợi huyết hai thuốc điều trị tắc động mạch phổi cấp Tuy nhiên biến chứng hay gặp chảy máu Trong nghiên cứu chúng tơi có 10,5% bệnh nhân có biến chứng chảy máu bao gồm xuất huyết da vị trí tiêm truyền, chảy máu chân 63 chảy máu tiêu hóa, có 5,3% bệnh nhân chảy máu tiêu hóa Tỷ lệ chảy máu thấp kết nghiên cứu J Gong cộng [7] Trong nghiên cứu J Gong cộng tỷ lệ chảy máu 20,2%, tỷ lệ chảy máu tiêu hóa 6% Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân chảy máu da vị trí tiêm truyền bệnh nhân nữ 85 tuổi, tắc động mạch phổi cấp nguy tử vong trung bình - cao theo phân loại Hội Tim mạch Châu Âu, sau ngày điều trị heparin chuẩn không phân đoạn bệnh nhân xuất chảy máu da vị trí tiêm truyền xét nghiêm tiểu cầu 190 G/l, hemoglobin không giảm, số đông máu giới hạn bình thường Còn bệnh nhân chảy máu chân bệnh nhân nữ 80 tuổi, lúc vào viện tắc động mạch phổi cấp nguy tử vong thấp, điều trị rivaroxaban Sau ngày điều trị bệnh nhân xuất tụt huyết áp, điều trị tiêu sợi huyết Ngày hôm sau bệnh nhân xuất chảy máu chân răng, huyết sắc tố tiểu cầu không giảm, thông số đông máu giới hạn bình thường Còn bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân nữ, 60 tuổi, sau mổ u trực tràng xuất ngồi phân đen nên chúng tơi trì heparin chuẩn khơng phân đoạn liều thấp 500UI/giờ, hemoglobin giảm 10g/l, chưa có định truyền máu Sau ngày điều trị hồi sức bệnh nhân tử vong Còn bệnh nhân lại bệnh nhân nam 73 tuổi, tắc động mạch phổi cấp nguy tử vong thấp, điều trị heparin trọng lượng phân tử thấp Sau ngày điều trị xuất dịch dày nâu bẩn nhiên hemoglobin không giảm, tiểu cầu đơng máu giới hạn bình thường Trong nghiên cứu chúng tơi có 4/38 bệnh nhân có chảy máu chảy máu nhỏ chưa có định truyền máu 64 KẾT LUẬN Nghiên cứu 38 bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp 60 tuổi đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân cao tuổi bị tắc động mạch phổi cấp điều trị theo phác đồ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nữ có 52,6% bệnh nhân; nam có 47,4% bệnh nhân Yếu tố nguy cơ: Bất động lâu ngày có 55,3%; phẫu thuật lớn vòng tháng có 36,8%; có 13,2% bệnh nhân có giảm protein C; 7,9% bệnh nhân giảm antithrombin III Triệu chứng lúc vào viện: 84,2% bệnh nhân có khó thở; 42,1% bệnh nhân có đau ngực; 18,4% bệnh nhân ho máu; 7,9% bệnh nhân ngất Đánh giá kết điều trị tắc động mạch phổi cấp bệnh nhân cao tuổi theo phác đồ Tỷ lệ tử vong cộng dồn lúc viện 31,6%, sau tháng 34,2% Các bệnh nhân chủ yếu tử vong bệnh viện thời điểm tháng sau viện Số ngày nằm viện trung bình: 7,5 ± 5,53 ngày Trước điều trị có 84,2% bệnh nhân khó thở, sau tháng điều trị có 7,9% bệnh nhân khó thở Trước điều trị có 42,1% bệnh nhân đau ngực, sau tháng điều trị có 2,6% bệnh nhân đau ngực Sau tháng số nặng MsCT ĐMP giảm từ 21,6±13,36 xuống 9,4±12,25, áp lực động mạch phổi trung bình giảm từ 42,4±13,50 xuống 30,9±6,57 Tỷ lệ chảy máu 10,5%, chảy máu tiêu hóa 5,3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Stavros K, Torbicki A, Agnelli G cộng (2014) 2014 ESC Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism The Task Force for the Diagnosis and Management of Acute Pulmonary Embolism of the European Society of Cardiology (ESC) Endorsed by the European Respiratory Society (ERS) Cohen A T, Agnelli G, Anderson F A cộng (2007) Venous thromboembolism (VTE) in Europe The number of VTE events and asociated morbidity and mortality Thromb Haemost, (98(4)) 756-764 Marc D S, John A H, David N M cộng (1998) Trends in the Incidence of Deep Vein Thrombosis and Pulmonary Embolism A 25-Year Population-Based Study Arch Intern Med, 158(6) 585-593 Frederick A A J, H Brownell W, Robert J G cộng (1991) A Population-Based Perspective of the Hospital Incidence and Case-Fatality Rates of Deep Vein Thrombosis and Pulmonary Embolism The Worcester DVT Study Arch Intern Med, 151(5) 933-938 Goldhaber S Z, Visani L, De Rosa M (1999) Acute pulmonary embolism: clinical outcomes in the International Cooperative Pulmonary Embolism Registry (ICOPER) Lancet, 353 (9162) 1386-1389 Zwierzina D, Limacher A, MÉAn M cộng (2012) Prospective comparison of clinical prognostic scores in elder patients with a pulmonary embolism Journal of Thrombosis and Haemostasis, 10 (11) 2270-2276 Gong J, Zhai Z, Yang Y cộng (2015) [Analysis of clinical relevant bleeding events in the elderly patients with acute pulmonary thromboembolism after treatment] Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 95 (44) 35883592 Hoàng Bùi Hải cộng (2013) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị tắc động mạch phổi cấp Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Silverstein M D, Heit J A, Mohr D N cộng (1998) Trends in the incidence of deep vein thrombosis and pulmonary embolism: a 25-year population-based study Arch Intern Med, 158 (6) 585-593 10 Heit J, Frederick A, Spencer R cộng (2016) The epidemiology of venous thromboembolism Journal of Thrombolism and Thrombolysis, 41 (1) 165-186 11 Punukollu H, Khan I A, Punukollu G cộng (2005) Acute pulmonary embolism in elderly: clinical characteristics and outcome Int J Cardiol, 99 (2) 213-216 12 Dalen J E (2002) Pulmonary embolism: What have we learned since virchow?*: natural history, pathophysiology, and diagnosis., 13 Lê Thượng Vũ, Đặng Vạn Phước (2006) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 22 trường hợp thuyên tắc phổi chẩn đoán bệnh viện Chợ Rẫy Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10 14 Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Ngọc Thụy (2009) Báo cáo loạt ca lâm sàng thuyên tắc phổi huyết khối chẩn đoán bệnh viện Nhân dân Gia Định Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 15 Moser K, LeMoise J (1981) Is embolic risk conditioned by location of deep venous thrombosis? Ann Intern Med, 94 439-444 16 Grifoni S, Olivotto I, Cecchini P cộng (2000) Short-term clinical outcome of patients with acute pulmonary embolism, normal blood pressure, and echocardiographic right ventricular dysfunction Circulation, 101 (24) 2817-2822 17 Stein P D, Terrin M L, Hales C A cộng (1991) Clinical, laboratory, roentgenographic, and electrocardiographic findings in patients with acute pulmonary embolism and no pre-existing cardiac or pulmonary disease Chest, 100 (3) 598-603 18 Nguyễn Văn Trí cộng (2014) Bệnh thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch Nhà xuất Y học 9-13 19 Masotti L, Ceccarelli E, Cappelli R cộng (2000) Pulmonary embolism in the elderly: clinical, instrumental and laboratory aspects Gerontology, 46 (4) 205-211 20 Tisserand G, Gil H, Meaux-Ruault N cộng (2014) [Clinical features of pulmonary embolism in elderly: a comparative study of 64 patients] Rev Med Interne, 35 (6) 353-356 21 Ceriani E, Combescure C, Le Gal G (2010) Clinical prediction rules for pulmonary embolism: a systematic review and meta-analysis J Thromb Haemost, (5) 957-970 22 Kamran B R (2015) Pulmonary Embolism Clinical Scoring Systems 23 Penaloza A, Verchuren F, Meyer G (2013) Comparison of the unstructured clinical gestalt, the wells score, and the revised Geneva score to estimate pretest probability for suspected pulmonary embolism Ann Emerg Med, 62 (2) 117-124 24 Schouten H J, Geersing G J, Koek H L cộng (2013) Diagnostic accuracy of conventional or age adjusted D-dimer cut-off values in older patients with suspected venous thromboembolism: systematic review and meta-analysis Bmj, 346 f2492 25 Hoàng Bùi Hải cộng (2015) Đặc điểm khí máu động mạch chẩn đoán tắc động mạch phổi cấp Y học Việt Nam, 437 (tháng 12, số 1) 97101 26 Hồng Bùi Hải, Nguyễn Đạt Anh, Đỗ Dỗn Lợi (2013) Giá trị điện tim chẩn đoán tắc động mạch phổi cấp Nghiên cứu y học, 84 (4) 8-13 27 Hoàng Bùi Hải, Nguyễn Đạt Anh (2015) X.quang phổi thường quy chẩn đoán tắc động mạch phổi cấp Nghiên cứu y học, 98 (6) 1-8 28 Zuibairi A B S, Shahid J H, Muhammad I (2007) Chest radiopraphs in acute pulmonary embolism Journal of Ayub Madical College, 19 (1) 29 29 Nguyễn Lân Việt cộng (2007) Nhồi máu phổi Thực hành bệnh tim mach, Nhà xuất Y học 527-549 30 Paul S, Fowler S E, Goodman L R (2006) Multidetector computed tomography for acute pulmonary embolism New England Journal of Medicine, 354 (22) 2317-2327 31 Đinh Thị Thu Hương, Hoàng Bùi Hải (2006) Điều trị tắc động mạch phổi cấp 32 Kearon C, Akl E A, Comerota A J (2012) Antithrombotic therapy for VTE disease: Antithrombotic Therapy and Prevention of Thrombosis, 9th ed: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidlines Chest, 141 (2 Suppl) e419S-494S 33 Hull R D, Raskob G E, Pineo G F (1992) Subcutaneous low-molecularweight heparin compared with continous intravenous heparin in the treatment of proximal-vein thrombosis N Engl J Med, 326 975-982 34 Jaff M R, McMurtry M S, Archer S L cộng (2011) Management of massive and submassive pulmonary embolism, iliofemoral deep vein thrombosis, and chronic thromboembolic pulmonary hypertension: a scientific statement from the American Heart Association Circulation, 123 (16) 17881830 35 Luật người cao tuổi Số: 39/2009/QH12 36 Qanadli S D, El Hajjam M, Vieillard-Baron A cộng (2001) New CT index to quantify arterial obstruction in pulmonary embolism: comparison with angiographic index and echocardiography AJR Am J Roentgenol, 176 (6) 1415-1420 37 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng Nhà xuất Y học 38 Nguyễn Quang Tùng (2013) Các thông số tế bào máu ngoại vi Nhà xuất Y học 39 Stein P D, Beemath A, Matta F cộng (2007) Clinical characteristics of patients with acute pulmonary embolism: data from PIOPED II Am J Med, 120 (10) 871-879 40 Robert-Ebadi H, Righini M (2014) Diagnosis and management of pulmonary embolism in the elderly Eur J Intern Med, 25 (4) 343-349 41 Stein P D, Fowler S E, Goodman L R cộng (2006) Multidetector Computed Tomography for Acute Pulmonary Embolism New England Journal of Medicine, 354 (22) 2317-2327 42 Roy P M, Colombet I, Durieux P cộng (2005) Systematic review and meta-analysis of strategies for the diagnosis of suspected pulmonary embolism Bmj, 331 (7511) 259 43 Torbicki A, Perrier A, Konstantinides S cộng (2008) Guidelines on the diagnosis and management of acute pulmonary embolism: the Task Force for the Diagnosis and Management of Acute Pulmonary Embolism of the European Society of Cardiology (ESC) Eur Heart J, 29 (18) 2276-2315 44 Becattini C, Vedovati M C, Agnelli G (2007) Prognostic value of troponins in acute pulmonary embolism: a meta-analysis Circulation, 116 (4) 427-433 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án I Số lưu trữ HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Giới: Tuổi: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Nghề nghiệp: Người liên lạc: II SĐT: THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN: Tiền sử bệnh: Khỏe mạnh Tăng huyết áp Đái tháo đường Suy tim COPD Phẫu thuật lớn vòng tháng Bất động lâu ngày Lý vào viện: III KHÁM LÂM SÀNG: Glasgow: Mạch: Nhịp thở: To: lần/phút lần/phút Huyết áp: SpO2: Đau ngực: Khó thở: Ho máu: Ngất: IV CẬN LÂM SÀNG: mmHg (%) Xét nghiệm: 1.1 Đông máu bản: Thông số PT (s) aPTT (s) INR Fibrinogen Lúc vào viện Ra viện Sau tháng Sau tháng Ra viện Sau tháng Sau tháng Lúc vào viện Ra viện Sau tháng Sau tháng Lúc vào viện Ra viện Sau tháng Sau tháng 1.2 Công thức máu: Thông số Hồng cầu HGB Bạch cầu Tiểu cầu Lúc vào viện 1.3 Sinh hóa: Thông số Troponin T NT-proBNP Ure Creatinin AST ALT Khí máu: Thơng số pH pCO2 pO2 HCO3- Một số yếu tố liên quan đến tăng đông Protein C Giá trị bình thường 60 – 140 Protein S Antithrombin III 70 - 130 Âm tính Dương tính Có Khơng KT kháng phospholipid KT kháng cardiolipin KT kháng nhân Điện tâm đồ: Thay đổi Nhịp nhanh xoang Rung nhĩ S1Q3T3 Bình thường Kết MsCT động mạch phổi: Lúc vào viện TĐMP Thân chung Vị trí TĐMP Thùy Phân thùy Chỉ số nặng (%) Lúc viện TĐMP Thân chung Vị trí TĐMP Thùy Phân thùy Chỉ số nặng (%) Sau tháng TĐMP Thân chung Vị trí TĐMP Thùy Phân thùy Chỉ số nặng (%) Sau tháng TĐMP Thân chung Vị trí TĐMP Thùy Phân thùy Chỉ số nặng (%) Kết siêu âm tim Lúc vào Lúc Sau Sau viện viện tháng tháng Đường kính thất trái Đường kính thất phải Áp lực ĐMP V KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Lúc viện: Triệu chứng Khơng thay đổi Khó thở Đau ngực kiểu màng phổi Ho máu Đỡ Hết Triệu chứng Khơng thay đổi Khó thở Đau ngực kiểu màng phổi Ho máu Sau tháng Đỡ Hết Triệu chứng Khơng thay đổi Khó thở Đau ngực kiểu màng phổi Ho máu Đỡ Hết Sau tháng VI CÁC TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN: Có Xuất huyết da Xuất huyết niêm mạc Xuất huyết tiêu hóa Xuất huyết đường hô hấp Xuất huyết màng tim Xuất huyết màng kết mạc Rối loạn tiêu hóa: đau bụng, buồn nơn, táo bón, tiêu chảy, khó tiêu Ngứa, phát ban mày đay Co thắt phế quản Sốc, tụt huyết áp Khác Không ... Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhận xét kết điều trị tắc động mạch phổi cấp bệnh nhân cao tuổi theo phác đồ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tắc động mạch phổi cấp. .. cứu bệnh nhân tắc động mạch phổi cấp cao tuổi Với nguyên nhân tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân cao tuổi bị tắc động mạch phổi cấp Bệnh. .. động mạch phổi cấp .5 1.2.Chẩn đoán điều trị tắc động mạch phổi cấp .8 1.2.1 Chẩn đoán tắc động mạch phổi cấp 1.2.2 Điều trị tắc động mạch phổi cấp 14 1.3 Quy trình điều trị tắc

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan