ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của SIÊU âm TRỊ LIỆU kết hợp với điện TRƯỜNG CHÂM, XOA bóp bấm HUYỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU LƯNG DO THOÁT vị đĩa đệm

86 143 2
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của SIÊU âm TRỊ LIỆU kết hợp với điện TRƯỜNG CHÂM, XOA bóp bấm HUYỆT TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU LƯNG DO THOÁT vị đĩa đệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TIN DNG ĐáNH GIá TáC DụNG CủA SIÊU ÂM TRị LIệU KếT HợP VớI ĐIệN TRƯờNG CHÂM, XOA BóP BấM HUYệT TRÊN BệNH NHÂN ĐAU LƯNG DO THOáT Vị ĐĩA ĐệM Chuyờn ngnh: Y học cổ truyền Mã ngành: 62726001 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THÀNH XUÂN TS TRẦN PHƯƠNG ĐÔNG HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CRP : C- reactive protein CSTL : Cột sống thắt lưng CT : Computed Tomography D0 : Trước điều trị D10 : Sau 10 ngày điều trị D20 : Sau 20 ngày điều trị ĐTL : Đau thắt lưng L : Đốt sống thắt lưng LS : Lâm sàng MRI : Magnetic Resonance Imaging NSAID : Non-steroidal anti-inflammatory drug THCS : Thối hóa cột sống TVĐĐ : Thốt vị đĩa đệm VAS : Visual analogue scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau thắt lưng theo Y học đại 1.1.1.Đặc điểm giải phẫu 1.1.2.Nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng 1.1.3 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.4.Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm 10 1.1.5.Phân loại thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng .14 1.1.6.Điều trị 14 1.1.7 Điều trị đau thắt lưng siêu âm trị liệu 15 1.2.Đau thắt lưng TVĐĐ theo y học cổ truyển 19 1.2.1.Bệnh danh : 19 1.2.2.Nguyên nhân chế 19 1.2.3.Các thể lâm sàng 20 1.3.Phương pháp điều trị đau thắt lưng TVĐĐ theo Y học cổ truyền 21 1.3.1.Điều trị châm cứu 21 1.3.2.Phương pháp điều trị điện trường châm .24 1.3.3.Các huyệt sử dụng nghiên cứu .25 1.3.4.Các tác dụng không mong muốn điện trường châm .25 1.3.5.Phương pháp điều trị XBBH 27 1.4.Kết điều trị ĐTL 27 1.4.1.Tại Việt Nam 27 1.4.2.Trên giới 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1.Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn BN theo Y học đại 30 2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn BN theo y học cổ truyền 30 2.1.3.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .31 2.2.Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2.Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.3.Quy trình nghiên cứu .32 2.2.4.Chỉ tiêu quan sát đánh giá 35 2.2.5.Các tiêu nghiên cứu 35 2.2.6.Xử lý số liệu 41 2.2.7.Y đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1.Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 42 3.1.1.Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .42 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 44 3.2.Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm lâm sàng MRI 45 3.2.1.Tính chất khởi phát đau 45 3.2.2 Đặc điểm đau 46 3.2.3.Biến đổi hình thái cột sống bệnh nhân 48 3.2.4 Mức độ thoát vị đĩa đệm .48 3.2.5 Phân bố theo thể bệnh 49 3.2.6.Các số lâm sàng trước điều trị 50 3.3.Kết điều trị 50 3.3.1.Kết giảm đau 50 3.3.2.Thay đổi độ giãn cột sống sau điều trị 51 3.3.3.Thay đổi độ nghiêng cột sống sau điều trị .52 3.3.4.Thay đổi độ gấp cột sống sau điều trị 53 3.3.5 Thay đổi độ ưỡn sau điều trị 54 3.4.Phân nhóm kết điều trị 55 3.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm 57 3.5.1.Liên quan tuổi kết điều trị 57 3.5.2 Liên quan giới tính kết điều trị 57 3.5.3.Liên quan nghề nghiệp kết điều trị 58 3.5.4 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị 58 3.5.5 Liên quan tính chất khởi phát kết điều trị 59 3.5.6 Liên quan mức độ thoát vị kết điều trị 59 3.5.7 Liên quan thể bệnh kết điều trị 60 3.6 Tác dụng không mong muốn phương pháp siêu âm trị liệu kết hợp điện trường châm, XBBH .60 Chương 4: BÀN LUẬN .61 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1 Tuổi .61 4.1.2 Giới .62 4.1.3 Nghề nghiệp 62 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 63 4.1.5 Tính chất khởi phát .63 4.1.6 Mức độ thoát vị đĩa đệm .63 4.1.7 Thể bệnh theo YHCT 64 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 64 4.2.1 Mức độ đau theo thang điểm VAS 64 4.2.2 Độ giãn cột sống thắt lưng 65 4.2.3 Tầm vận động cột sống thắt lưng 66 4.2.4 Phân nhóm kết điều trị chung 66 4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị ĐTL TVĐĐ 67 4.3.1 Liên quan tuổi giới với kết điều trị 67 4.3.2 Liên quan nghề nghiệp kết điều trị 68 4.3.3 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị 68 4.3.3 Liên quan tính chất khởi phát kết điều trị 68 4.3.4 Liên quan mức độ thoát vị kết điều trị 68 4.3.5 Liên quan thể bệnh kết điều trị 69 4.4 Tác dụng không mong muốn` .69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHI 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm VAS 37 Bảng 3.1 Phân bố BN theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.2 So sánh giới tính hai nhóm bệnh 43 Bảng 3.3 Phân bố BN theo nghề nghiệp 44 Bảng 3.4 Tính chất khởi phát triệu chứng 45 Bảng 3.5 Tiền sử có liên quan đến triệu chứng đau .46 Bảng 3.6 Tính chất triệu chứng đau .46 Bảng 3.7 So sánh mức độ đau hai nhóm 47 Bảng 3.8: Hinh thái bất thường cột sống 48 Bảng 3.9: Mức độ thoát vị đĩa đệm cột sống 48 Bảng 3.10 So sánh phân bố bệnh nhân theo thể bệnh .49 Bảng 3.11 So sánh số lâm sàng trước điều trị 50 Bảng 3.12 So sánh mức độ đau trước sau điều trị hai nhóm 51 Bảng 3.13 So sánh kết điều trị sau 10 ngày 55 Bảng 3.14 So sánh kết điều trị sau 20 ngày 56 Bảng 3.15.Liên quan tuổi kết điều trị 57 Bảng 3.16 Liên quan giới tính kết điều trị 57 Bảng 3.17 Liên quan nghề nghiệp kết điều trị 58 Bảng 3.18 Liên quan thời gian mắc bệnh kết điều trị .58 Bảng 3.19 Liên quan tính chất khởi phát kết điều trị .59 Bảng 3.20 Liên quan mức độ thoát vị kết điều trị 59 Bảng 3.21.Liên quan thể bệnh kết điều trị 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Phân bố BN theo tuổi .42 Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo giới .43 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .44 Biểu đồ 3.4: Tính chất khởi phát đau thắt lưng TVĐĐ 45 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau 47 Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân theo mức thoát vị đĩa đệm 48 Biểu đồ 3.7 Phân bố theo thể bệnh .49 Biểu đồ 3.8 Kết giảm đau sau 10 ngày 20 ngày .50 Biểu đồ 3.9 Thay đổi độ giãn cột sống hai nhóm 51 Biểu đồ 3.10 Thay đổi độ nghiêng cột sống sau điều trị 52 Biểu đồ 3.11 Thay đổi độ gấp cột sống sau điều trị .53 Biểu đồ 3.12 Thay đổi độ ưỡn cột sống sau điều trị .54 Biểu đồ 3.13 Phân bố kết điều trị sau 10 ngày 55 Biểu đồ 3.14 Kết điều trị sau 20 ngày 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu xương cột sống thắt lưng Hình 1.2: Giải phẫu đốt sống thắt lưng Hình 1.3: Cấu trúc đĩa đệm thành phần đốt sống Hình 1.4: Dây chằng cột sống Hình 2.1: Thước đo thang điểm VAS 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng (ĐTL) hội chứng đau khu trú khoảng từ ngang mức L1 đến nếp lằn mông, bao gồm da, tổ chức da, cơ, xương phận sâu Đau kèm theo biến dạng, hạn chế vận động không.[1], [2] ĐTL hay gặp Trong thực hành lâm sàng hội chứng xương khớp thường gặp Trong cộng đồng, khoảng 65-80% người trưởng thành có gặp tình trạng này, cấp tính đợt vài lần đời khoảng 10% chuyển thành ĐTL mạn tính [1] Tuổi bị bệnh thường từ 3050 tỉ lệ nam nữ tương đương ĐTL nguyên nhân làm giảm khả lao động tuổi 45 chi phí thân chi phí xã hội điều trị tốn [3]Tại Mỹ, nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ tuổi 45, lý đứng thứ khiến bệnh nhân (BN) phải khám bệnh, nguyên nhân nằm viện thứ đứng hàng thứ số bệnh phải phẫu thuật [4] Do ĐTL khơng gây nguy hiểm đến tính mạng mang đến hậu nặng nề làm giảm khả lao động, giảm số ngày làm việc, giảm chất lượng sống tiêu tốn khoản kinh phí lớn để điều trị Vì nâng cao hiệu điều trị ĐTL vấn đề luôn đề ĐTL nhiều nguyên nhân gây nên, điều trị ĐTL cần xác định nguyên nhân để điều trị theo nguyên nhân điều trị theo triệu chứng, ngày với tiến chun ngành chẩn đốn hình ảnh việc chẩn đoán xác định thoát vị đĩa đệm, nguyên nhân thường gặp nhất, trở lên dễ dàng Hiện Y học đại (YHHĐ) Y học cổ truyền (YHCT) có nhiều phương pháp để điểu trị ĐTL TVĐĐ.Đối với YHHĐ gần nghiên cứu cho thấy siêu âm có tác dụng giảm đau, dãn cơ, tăng hấp thu dịch 63 4.1.4 Thời gian mắc bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian mắc bệnh hay gặp từ 1-3 tháng chiếm 30% mắc bệnh tháng 28,3%, điều lí giải đau thắt lưng TVĐĐ chủ yếu đau cấp bán cấp Mức độ đau khiến bệnh nhân phải sớm khám điều trị, hậu ĐTL ảnh hưởng đến số ngày lao động chất lượng lao động Những trường hợp đau tháng thường tự chữa nhà người cao tuổi có kết hợp với can thận hư 4.1.5 Tính chất khởi phát Đa số bệnh nhân có tính chất bệnh xuất đột ngột, sau động tác gắng sức hay sai tư thế, nghiên cứu tỉ lệ chiếm 58,3% Tính chất phù hợp với chế bệnh sinh vị đĩa đệm thối hóa đĩa đệm cộng với tác động ngoại lực từ bên Số bệnh nhân có tính chất khởi phát từ từ thường tư làm việc gò bó lâu ngày dẫn tới vi chấn thương, điều làm cho bệnh xuất từ từ 4.1.6 Mức độ thoát vị đĩa đệm Trong tổng số 60 BN chúng tơi có tới 46 BN, chiếm 76,7% có hình ảnh MRI vị đĩa đệm, cao hẳn so với số BN mức độ nhẹ, phình lồi đĩa đệm ( chiếm 23,3%) Kết tương đồng với kết nghiên cứu Phạm Văn Đức (2011) 73,3% bệnh nhân TVĐĐ, 26,7% bệnh nhân phình lồi đĩa đệm Điều cho thấy bệnh nhân TVĐĐ nặng tìm đến điều trị bảo tồn nội khoa, đặc biệt điều trị phương pháp YHCT phương pháp không dùng thuốc cho kết điều trị tốt 64 4.1.7 Thể bệnh theo YHCT Thể bệnh Khí trệ huyết ứ đơn thuần chiếm 66,7% so với 33,3 % thể Khí trệ huyết ứ / Can thận hư Điều tương ứng với bệnh cảnh ĐTL thoát vị đĩa đệm YHHĐ, bệnh xuất thường đột ngột sau sang chấn Theo YHCT thể Khí trệ huyết ứ có ngun nhân sang chấn, nhiên BN Can thận hư, bệnh diễn biến từ từ, khí trệ huyết ứ khơng chấn thương mà ngoại tà xâm phạm làm khí huyết ứ trệ hay công tạng phủ suy giảm không đẩy khí huyết gây ứ trệ Nhận xét đặc điểm chung hai nhóm Hai nhóm có tương đồng tuổi, giới, nghề nghiệp, tiền sử khởi phát bệnh, mức độ vị đĩa đệm Điều có ý nghĩa giúp cho đánh giá kết điều trị xác 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 4.2.1 Mức độ đau theo thang điểm VAS Đau chế bảo vệ thể Cảm giác đau xuất vị trí bị tổn thương, tạo nên đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau Đây triệu chứng đầu tiên xuất triệu chứng khiến bệnh nhân phải khám bệnh bệnh ĐTL Đau thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng chèn ép nhân nhày vào dây chằng dọc sau, bao màng cứng, tổ chức đĩa đệm kích thích vào bao thần kinh gây phản xạ có mạch, thiếu máu gây đau phù nề rễ thần kinh, rễ thần kinh bị ép lỗ tiếp hợp gây phù nề 65 Cơ chế giảm đau điện trường châm, XBBH, siêu âm trị liệu biết phần tổng quan chứng qua thực tế điều trị qua nhiều nghiên cứu ngồi nước Đánh giá mức độ đau, chúng tơi xác định cảm giác đau chủ quan BN theo thang điểm VAS từ đến 10 điểm thước đo độ đau hãng Astra – Zeneca Tại thời điểm vào viện, mức độ đau hai nhóm tương đồng, nhóm nghiên cứu 6,32 ±1,04 nhóm chứng 6,20 ± 1,01 Sau 10 ngày điều trị, thời điểm D10 điểm VAS nhóm nghiên cứu 3,10 ±0,76 nhóm chứng 3,73 ±0,90 Sự cải thiện mức độ đau có ý nghĩa thống kê với hai nhóm (p0,05) Sau 20 ngày điều trị mức điểm VAS nhóm nghiên cứu 0,70 ±0,69 nhóm chứng 1,42 ±0,68 Mức độ đau tiếp tục cải thiện có ý nghĩa thống kê khác biệt nhóm nghiên cứu nhóm chứng có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Thoát vị đĩa đệm di trú : mảnh đĩa đệm rời ra, không liên tục với khoang đĩa đệm, di chuyển đến vị trí khác và thường gây tổn thương dây chằng dọc sau ở vị trí sau hoặc sau bên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan