Đặc điểm hình thái khuôn mặt trẻ em người việt 7tuổi trên ảnh chuẩn hóa

64 94 0
Đặc điểm hình thái khuôn mặt trẻ em người việt 7tuổi trên ảnh chuẩn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thái khn mặt có nét đặc trưng khác cho cá nhân, độ tuổi, chủng tộc khác Tuy chủng tộc có nét đặc trưng khác khuôn mặt trẻ em ln ưa thích Có khác biệt dễ nhận thấy độ tuổi tuổi tuổi trưởng thành giai đoạn tốc độ tăng trưởng mạnh lại mang đến thay đổi lớn khuôn mặt cá nhân Thời điểm tuổi bắt đầu hỗn hợp coi mốc để đánh giá thay đổi giai đoạn phát triển chậm lại đến giai đoạn trưởng thành tăng trưởng ngừng hẳn Khi bắt đầu học cách hoạt động thể chất, nhận thức, tâm lý với tăng trưởng thể dẫn đến thay đổi hình thái khn mặt trẻ giai đoạn Để phân tích hình thái khn mặt, có phương pháp là: đo trực tiếp thể sống, gián tiếp qua ảnh chụp chuẩn hoá film Xquang từ xa Trong phương pháp trên, phương pháp ảnh chụp chuẩn hoá phương pháp ngày sử dụng nhiều ưu điểm độ xác tính kinh tế, không xâm lấn Bằng cách đo đạc số ảnh chuẩn hố, ta đưa đặc điểm chung hình thái khn mặt so sánh khác biệt nhóm tuổi, giới, chủng tộc Các đặc điểm hình thái có giá trị thực tiễn trình thực hành lâm sàng y khoa lĩnh vực khác nhận dạng thiết kế công nghiệp Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu đặc điểm hình thái khn mặt ảnh Suchner (1977), Hoàng Tử Hùng (2012), Võ Trương Như Ngọc (2014) khẳng định tầm quan trọng can thiệp cải thiện hình thái khn mặt, giúp tiên lượng tăng trưởng phát sớm can thiệp kịp thời lệch lạc hàm mặt Phân tích mơ mền hồn chỉnh mang giá trị hình thái quan trọng giúp cho việc xác định thẩm mỹ khuôn mặt dễ dàng Nhưng Việt Nam nghiên cứu độ tuổi tuổi chưa nhiều chưa tổng quát Để nhận xét đặc điểm hình thái khn mặt đặc trưng người Việt tuổi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm hình thái khn mặt trẻ em người Việt tuổi ảnh chuẩn hóa” với mục tiêu sau: Mơ tả số đặc điểm hình thái khn mặt nhóm trẻ em người Việt tuổi ảnh chuẩn hóa năm 2016 - 2017 Phân tích số đặc điểm hình thái khn mặt theo loại khớp cắn Angle nhóm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khuôn mặt tăng trưởng khuôn m ặt 1.1.1 Các vùng giải phẫu Tweed đưa quan điểm giới nên nơi tốt đẹp dành cho hệ trẻ Nếu đứa trẻ phải chịu khuyết tật dị dạng mặt, niềm hạnh phúc sống dường bị tước đi, cần dốc lực để tìm lại niềm hạnh phúc cho trẻ Những nghiên cứu thực vào năm 1972 Barocas cộng đứa trẻ có gương mặt dễ thương, xinh xắn thường cho hiền lành ngoan ngỗn thầy bạn bè giúp đỡ quan tâm nhiều Trong đứa trẻ xấu thường bị cho khơng hòa đồng, khơng trung thực thường bị cô lập Đối với trẻ có khn mặt bất thường, mức độ phân biệt đối xử nặng nề Vẻ đẹp khuôn mặt trẻ có mối tương quan cách quan tâm thầy cô dành cho trẻ việc học trẻ có nhiều khởi sắc hơn, rõ ràng khơng có mối liên quan số thông minh IQ vẻ đẹp hình thể bên ngồi Một đứa trẻ với gương mặt xinh đẹp bụ bẫm góp phần tạo dựng thêm hình ảnh cho cha mẹ trẻ, giúp họ tự tin xã hội thành công nghiệp Có ba yếu tố tạo nên khn mặt: (1) kiểu tóc, (2) da mặt, (3) cấu trúc xương mơ mềm, vị trí, kích thước, tỉ lệ Sự khác khn mặt vị trí, kích thước, hình dạng góc tạo xương, da, mô mềm yếu tố khác lông mày, mắt, má, mũi, môi cằm [4] Khi phân tích hài hòa khn mặt nói riêng cần bỏ qua hai yếu tố kiểu tóc da Hình 1.1: Các đơn vị cấu trúc giải phẫu thẩm mỹ khuôn mặt [5] Chú thích: – Trán – Mắt – Tai – Mũi – Cằm – Miệng Khuôn mặt phân chia thành đơn vị thẩm mỹ (hình 1.1), tiếp đơn vị lại tiếp tục chia thành tiểu đơn vị (dưới đơn vị) Các đơn vị xác định phân tích khn mặt trán, mắt, mũi, môi, cằm, tai cổ Các đơn vị đơn vị dựa độ dày da, màu sắc, cấu trúc đường viền cấu trúc nằm Để lên kế hoạch phẫu thuật tạo hình lại xác cần phải phân tích tồn đơn vị đơn vị Khi phân tích tổng thể, bề mặt mặt chia thành vùng hay cấu trúc hình Các vùng khơng phải lúc phân chia rõ ràng 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Vùng trán Vùng thái dương Cung gò má Vùng gò má Vùng ổ mắt Vùng ổ mắt Vùng mũi Tai Vùng mang tai – cắn Vùng má Vùng miệng Vùng cằm Vùng biên hàm Vùng góc hàm Vùng móng Góc tam giác hàm Tam giác cảnh Hố sau hàm Vùng cổ 20 Vùng ức đòn chũm Hình 1.2: Các đơn vị giải phẫu khuôn mặt [5] 1.1.1.1 Trán Giới hạn trán từ đường chân tóc tới Glabella tạo nên tầng mặt Trán chiếm 1/3 toàn mặt Độ rộng trán khoảng gấp đơi chiều cao Góc trán mũi góc tạo đường tiếp tuyến qua Glabella, nasion đường thẳng tiếp tuyến với sống mũi Thành ổ mắt phối hợp với gờ ổ gốc mũi cấu trúc nâng đỡ trực tiếp vùng Hình thể khác độ rộng với phát triển xoang trán, nam góc cạnh nhơ trước nữ [5] Gờ hố thái dương thường nhìn thấy sờ thấy được, gọi gờ thái dương đường viền bên trán Đường chân tóc xác định đường viền phía trán khác phái, nam thường bị hói phía trước thay đổi theo tuổi Vùng trán đánh giá cấu trúc ổn định rõ ràng để tham chiếu q trình tiến hành phân tích hình thể, hình khối vị trí khơng gian với cấu trúc khác như: mũi, phần mặt, phía trước cằm Vùng thái dương, xác định phía cung gò má, phía trước bờ sau mỏm trán xương gò má mỏm gò má xương trán, phía bờ hố thái dương 1.1.1.2 Mắt Ổ mắt nằm 1/3 tầng mặt 1/3 tầng mặt Chiều rộng mắt tính từ khóe mắt đến khóe mắt ngồi 1/5 tổng chiều rộng mặt [4], [6] Khoảng cách hai khóe mắt phải với chiều rộng mắt Khoảng cách hai khóe mắt nữ 25,537,5mm nam 26,5-38,5mm (theo Steven trung bình 30,7mm) Nhìn nghiêng, khoảng cách từ mắt đến khóe miệng khoảng cách từ mép miệng đến tai [5] 1.1.1.3 Mũi Tồn mũi nằm tầng mặt Khi nhìn nghiêng, mũi điểm nasion, lí tưởng ngang mức nếp gấp mi mắt kết thúc điểm mũi (sn) Vì mũi nằm trung tâm đơn vị thẩm mỹ lồi khuôn mặt nên mũi có vai trò quan trọng thẩm mỹ khn mặt [5] Góc mũi mặt đánh giá độ nghiêng sống mũi với mặt phẳng mặt Góc tạo đường thẳng đứng qua điểm gl Pog cắt đường thẳng qua nasion đỉnh mũi Giá trị lý tưởng góc mũi mặt 36o dao động khoảng 30-40o 1.1.1.4 Môi, cằm, cổ Các đường giới hạn môi nằm mặt Môi đo từ sn đến stomion (ss), môi cằm đo từ Stomion đến gn Tỷ lệ chiều cao môi so với môi khoảng 1:2 Việc thay đổi độ rộng miệng ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ tầng mặt [5] Cằm nằm tầng mặt đo từ rãnh môi cằm đến menton Cằm đơn vị quan trọng mặt phân tích số khn mặt với mũi mơi Hầu hết phân tích phẫu thuật tạo hình mũi quan tâm đến tương quan vị trí cằm độ nhơ mũi, hài hòa khn mặt 1.1.1.5 Tai Chiều rộng tai xấp xỉ ½ chiều dài tai Chiều dài tai xấp xỉ chiều dài mũi đo từ Na đến sn Điểm cao tai nằm ngang mức với lông mày, ngược lại điểm thấp tai nằm ngang mức với điểm Ala [5] Trục dọc tai song song với trục sống mũi 1.1.2 Một số mốc giải phẫu khuôn mặt thường sử dụng Theo quy ước quốc tế, để phân biệt với điểm môc phim tia X, điểm mốc ảnh (cũng giống đo trực tiếp) ký hiệu chữ thường, khác với phim X-quang ký hiệu chữ in Dưới điểm mốc giải phẫu thường sử dụng Trong đó, có điểm điểm đơi có hai bên, có điểm điểm đơn Hình 1.3: Các điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng ảnh nghiêng [5] 1.1.2.1 Các điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng Điểm khóe mắt en (endocanthus): Điểm nằm phía khóe mắt, nơi mi mi gặp Điểm khóe mắt ngồi ex: Điểm nằm phía ngồi khóe mắt, nơi mí mắt gặp Điểm mũi al (alar): Điểm đường viền cánh mũi hai bên Điểm khóe miệng ch (cheilion): Điểm ngồi hai bên khóe miệng Điểm pp (pupil): Điểm đồng tử Điểm zy: Điểm cung gò má Trên ảnh giao điểm đường thẳng qua ex đường viền mặt Điểm go: Điểm ngồi góc hàm xương hàm Trên ảnh điểm giao đường thẳng nằm ngang qua sto đường viền mặt Điểm ss: Điểm stomion Điểm si: Điểm stomion 1.1.2.2 Các điểm mốc giải phẫu ảnh nghiêng Điểm gla gl (Glabel): Điểm lồi trán, tương ứng với bờ ổ mắt theo mặt phẳng dọc Điểm tr (tritrion): Điểm chân tóc nằm đường trán Điểm n: Điểm sau mô mềm vùng khớp trán mũi theo mặt phẳng dọc Điểm pn (Pronasale): Điểm đỉnh mũi điểm nhô mũi Điểm cm (Columella point): Điểm trước trụ mũi Điểm sn (Subnasale): Điểm mũi, điểm chân vách ngăn mũi môi trên, điểm sau cao góc mũi mơi Điểm gn: Điểm mô mềm vùng cằm mặt phẳng dọc Điểm pg (Pogonion): Điểm nhô mô mềm vùng cằm Điểm ls (Lip superius): Điểm môi trên, điểm nhô đường viền môi theo mặt phẳng dọc 10 Điểm li (Lip iníerius): Điểm mơi dưới, điểm nhơ đường viền môi theo mặt phẳng dọc 11 Điểm st (Stominon): Điểm nối liền môi mặt phẳng dọc hai môi khép nhẹ tư cắn tự nhiên 12 Điểm b: Điểm lõm môi mặt phẳng dọc 13 Điểm c: Điểm giao đường viền cổ bờ cằm 10 1.1.3 Các kích thước tỷ lệ ảnh thẳng thường sử dụng Bảng 1.1 Các kích thước ảnh mặt thẳng thường sử dụng TT Các kích thước Khoảng cách hai mắt Chiều rộng mũi 10 11 12 Chiều rộng khe mí Chiều rộng miệng Chiều rộng mặt Chiều cao trán I Chiều cao tầng mặt Chiều cao tầng mặt Chiều cao tầng mặt Chiều cao nhân trung Định nghĩa Khoảng cách mép mí tráimép mí phải Điểm cánh mũi tráiđiểm cánh mũi phải Mép mí trong- mép mí ngồi Điểm mép miệng trái- phải Khoảng gian điểm gò má Điểm chân tóc tritrion- điểm glabella Điểm mũi-điểm menton Điểm nasion-điểm mũi Điểm tritrion – điểm nasion Điểm mũi- điểm mơi Hình 1.4: Các kích thước ảnh thẳng [5] 1: ex-sn 5: ss-si 2: sn-ss 6: si-li 3: si-gn 7: al-al 4: ls-ss 8: ch- ch Kí hiệu en- en al- al ex- en ch- ch zy- zy tr-gl sn-gn n-sn tr-n sn-ls 10 Dimitrije E.Panfilov (2007), Facial analysis, Aesthetic surgery of the facial Mosaic, chapter 7, Springer, 29-32 11 Đào Ngọc Phong (2006), Chọn mẫu, cỡ mẫu nghiên cứu dịch tễ học.Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, Khoa y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.68-69 12 Jayaratne.Y.S, Zwahlen.R.A (2012), A systematic review of interethnic variability in facial dimensions,Plast Reconstr Surg, 129 13 Bishara SE et al (1995), Change in facial dimension assessed from lateral and frontal photographs,Am J Ortho dentotac orthop, No.108, 363-389 14 Bishara.S.E et al (1995), A computer assited photogrammetic analysis of sofl tissue changes after orthodontic treatment Part I: methodology and reliability, Am J Ortho dentofac orthop, 633-639 15 Claman, Patton, Rashid (1990), Standardized portrait photography for dental patients, Am J Orthod, No.98, pp 197-205 16 Choe.K.S, Sclafani.A.P, Litner.J.A, Yu.G.P, Romo.T (2004), The Korean American woman's face: anthropometric measurements and quantitative analysis of facial aesthetics, Arch Facial Plast Surg, pp232-244 17 Hubbe.M, Hanihara.T, Harvati.K (2009), Climate signatures in the morphological 18 differentiation of worldwide modern human populations Anat Rec (Hoboken) 292, 1720–1733 Farkas.L.G, Hreczko.T.A, Kolar.J.C, Munro.I.R (1985), Vertical and horizontal proportions of the face in young adult North American Caucasians: revision of neoclassical canons, Plast Reconstr Surg, 75-328 19 Lee.T T, Farkas.L.G, Ngim.R.C, Levin.L.S, and Forrest.C.R (2002), Proportionality in Asian and North American Caucasian faces using neoclassical facial canons as criteria, Aesthetic Plast Surg, 26-64 20 Borman.H et al (1999), Evaluation of soft-tissue morphology of the face in 1,050 young adults Ann Plast Surg 42, 280–288 21 Nguyễn Thanh Mai (1995), Nhận xét số mặt trẻ em trước sau tuổi dậy Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội 22 Võ Trương Như Ngọc (2007), Hệ thống hóa số quan điểm thẩm mỹ khuôn mặt người Việt Nam, Tạp chí thơng tin y dược 23 số 2, 2-4 Farkas et al (2000), Revision of neoclassical facial canons in young adult Afro-Americans, Aesthetic Plast Surg, 24, 179 24 W R Proffit, H.W.Fields, and D M Sarver (2013), Contemporary Orthodontics, Mosby, St Louis, Mo, USA, 5th edition 25 Kook MS., Jung S., Park HJ et al (2014) A comparison study of different facial soft tissue analysis methods Journal of CranioMaxillofacial Surgery, 42(5), 648-656 26 Payne M.G (2013) The Reliability of Facial Soft Tissue Landmarks With Photogrammetry Master's Thesis, Marquette University, 4-15 27 Dylewski L., Antoszewska J (2012) Photography in orthodontics: trends and current standards Journal of Stomatology, 65(3), 739-750 28 Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu – Mặt thẩm mỹ khn mặt, Nhà xuất y học Hà Nội 29 Shiva Alavi, Seyed Mohammad Okhravi and Tayebe Mamavi (2013) Evaluation of facial soft tissue profile in 6- 15 year old children with normal occlusion in Isfahan Medwell journals, 80- 85 30 Jasmina Frimozic, Giuseppe Perinetti( 2016) Facial soft tissue changes during the pre-pubertal and pubertal growth prase: a mixed longitudinal laser- scanning study European Journal of orthodontics, 1-9 31 Bojana Kmeta et al( 2014) Diagnosis of class III malocclusion in 7- to 8- year- old children – a 3D evaluation European Journal of orthodontics, 379- 385 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tên đề tài: II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Giới: Nam/Nữ Năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Dân tộc III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện tham gia nghiên cứu IV Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà…………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc tham gia vào nghiên cứu …………., ngày… tháng… năm… ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VIÊN (Người giám hộ) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm hình thái khuôn mặt người Việt Nam lứa tuổi ảnh chuẩn hóa” Chúng tơi muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, chúng tơi xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hồn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị không bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Xác định đặc điểm kích thước tỷ lệ khn mặt nhóm nghiên cứu người Việt độ tuổi phương pháp gián tiếp qua ảnh chụp chuẩn hóa Mơ tả đánh giá đặc điểm tầng mặt nhóm đối tượng độ tuổi Nghiên cứu mời khoảng 450 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau: - Đổi tượng nghiên cứu trẻ trai, gái lứa tuổi 7± tháng - Có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người Việt Nam, dân tộc Kinh - Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt - Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác - Khơng có biến dạng xương hàm - Hợp tác nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành chụp ảnh - Bước 4: Đo đạc ghi nhận số ảnh - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Không tham gia có tiêu chí sau: + Có bất thường sọ mặt + Mất răng, thiếu + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt Những nguy xảy q trình tham gia nghiên cứu + Chưa phát Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hoàn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu này: + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thơng báo tới anh/chị Chi phí bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Nguyễn Vinh Quang Điện thoại: 0983458020 Email: qmaz.nvq@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHỤ LỤC PHIỀU THU THẬP THÔNG TIN CÁ NHÂN I HÀNH CHÍNH HỌ VÀ TÊN: GIỚI TÍNH: NAM II NỮ NGÀY THÁNG NĂM SINH: ĐỊA CHỈ: TRƯỜNG/ LỚP: NGÀY LẤY SỐ LIỆU CHUYÊN MÔN MÃ SỐ MẪU HÀM: KHỚP CẮN KHỚP CẮN P KHỚP CẮN T MÃ MÃ = NẾU KHỚP CẮN BÊN KHÔNG GIỐNG NHAU MÃ = NẾU KHỚP CẮN BÊN GIỐNG NHAU MÃ SỐ ẢNH ẢNH MẶT THẲNG ẢNH MẶT NGHIÊNG CÁC KÍCH THƯỚC TRÊN ẢNH MẶT THẲNG VÀ MẶT NGHIÊNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN VINH QUANG Đặc điểm hình thái khuôn mặt trẻ em ngời Việt tuổi ảnh chuẩn hóa Chuyờn ngnh: Rng Hm Mt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHÚ THẮNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khuôn mặt tăng trưởng khuôn mặt 1.1.1 Các vùng giải phẫu 1.1.2 Một số mốc giải phẫu khuôn mặt thường sử dụng 1.1.3 Các kích thước tỷ lệ ảnh thẳng thường sử dụng 10 1.1.4 Các kích thước, góc, tỷ lệ ảnh nghiêng 11 1.1.5 Sự tăng trưởng khuôn mặt 13 1.2 Các kích thước, góc tỷ lệ thường sử dụng nghiên cứu 17 1.3 Lịch sử nghiên cứu hình thái khn mặt 20 1.3.1 Có ba phương pháp 20 1.3.2 Lịch sử nghiên cứu hình thái khn mặt giới 21 1.3.3 Lịch sử nghiên cứu hình thái khn mặt Việt Nam 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.3 Nghiên cứu thực Hà nội theo đề tài cấp nhà nước 24 2.2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 24 2.2.5 Các bước nghiên cứu .25 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .25 2.3 Sai số cách khắc phục 26 2.3.1 Sai số trình chụp ảnh cách khắc phục 26 2.3.2 Sai số q trình đo đạc phân tích số liệu cách khắc phục 26 2.4 Trang thiết bị 27 2.4.1 Máy ảnh: D700 .27 2.4.2 Các dụng cụ khác 27 2.5 Phương pháp chụp ảnh 28 2.6 Đo đạc ảnh kỹ thuật số 29 2.7 Các biến số cần nghiên cứu 29 2.7.1 Các biến định lượng .29 2.7.2 Các biến định tính 30 2.8 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm hình thái kích thước khn mặt 32 3.2.1 Kích thước khn mặ 32 3.2.2 Các tỷ lệ ảnh thẳng chuẩn hóa 33 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Về đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Về kết nghiên cứu: 42 4.3 Tỷ lệ khớp cắn 42 4.5 Kết ảnh nghiêng .43 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THCS : Tiểu học sở XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các kích thước ảnh mặt thẳng thường sử dụng .10 Bảng 1.2 Các tỷ lệ ảnh mặt thẳng thường sử dụng 11 Bảng 1.3 Các kích thước ảnh mặt nghiêng thường sử dụng 11 Bảng 1.4 Các góc ảnh mặt nghiêng thường sử dụng 12 Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.2: Các tỉ lệ lâm sàng khuôn mặt thường sử dụng lâm sàng 30 Bảng 3.1: phân bố đối tượng theo giới 31 Bảng 3.2: phân loại khớp cắn theo giới 31 Bảng 3.3: Các kích thước khn mặt theo giới ảnh thẳng .32 Bảng 3.4: Các tỷ lệ ảnh chuẩn hóa 33 Bảng 3.5: Giá trị kích thước ảnh mặt thẳng theo khớp cắn 33 Bảng 3.6: tỷ lệ ảnh thẳng loại khớp cắn 34 Bảng 3.7: Hình thái khn mặt ảnh thẳng chuẩn hóa theo Celébie Jerolimov 34 Bảng 3.8: Chỉ số mặt theo phân loại Martin 35 Bảng 3.9: số mặt toàn theo phân loại Martin 35 Bảng 3.10: số hàm theo phân loại Martin 36 Bảng 3.11: phân loại số hàm Martin theo loại khớp cắn 36 Bảng 3.12: kích thước ảnh nghiêng theo giới 37 Bảng 3.13: góc khn mặt ảnh nghiêng theo giới 38 Bảng 3.14: tỷ lệ ảnh mặt nghiêng theo giới 38 Bảng 3.15: kích thước, tỷ lệ, góc ảnh nghiêng theo phân loại khớp cắn Angle 39 Bảng 3.16: tỷ lệ kích thước tầng mặt ảnh mặt nghiêng 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Các đơn vị cấu trúc giải phẫu thẩm mỹ khn mặt Hình 1.2: Các đơn vị giải phẫu khuôn mặt .5 Hình 1.3: Các điểm mốc giải phẫu ảnh thẳng ảnh nghiêng Hình 1.4: Các kích thước ảnh thẳng 10 Hình 1.5: Các kích thước ảnh nghiêng 12 Hình 1.6: XHT di chuyển xuống trước 13 Hình 1.7: Hình minh họa vị trí trí bồi xương, tiêu xương, hướng tăng trưởng XHD 14 Hình 1.8: Tốc độ tăng trưởng thể qua giai đoạn 16 Hình 1.9: Theo Da Vinci – đo ba tầng mặt có kích thước 18 Hình 1.10: Đo kích thước tầng mặt theo quan niệm đại - tầng mặt chiếm 43% chiều cao mặt na-gn 18 Hình 1.11: Phân loại khớp cắn theo Angle: khớp cắn Angle I ( A B), khớp cắn Angle II( C D), khớp cắn Angle III( E F) .20 Hình 2.1: Máy ảnh Nikon D700 Ống kính Nikon 105mm 27 4,5,8,11,13,18 1-3,6,7,9,10,12,14-17,196 48 ... em người Việt tuổi ảnh chuẩn hóa với mục tiêu sau: Mơ tả số đặc điểm hình thái khn mặt nhóm trẻ em người Việt tuổi ảnh chuẩn hóa năm 2016 - 2017 Phân tích số đặc điểm hình thái khn mặt theo... Nhưng Việt Nam nghiên cứu độ tuổi tuổi chưa nhiều chưa tổng quát Để nhận xét đặc điểm hình thái khn mặt đặc trưng người Việt tuổi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm hình thái khn mặt trẻ em người. .. cách điểm tritrion- điểm gl Điểm sa - điểm sba Điểm nasion - điểm subnasal Điểm tritrion – điểm nasion Điểm mũi -điểm menton Điểm nasion -điểm mũi Điểm nasion - điểm gnathion Điểm stomion - điểm

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Giải phẫu khuôn mặt và sự tăng trưởng của khuôn mặt

      • 1.1.1. Các vùng giải phẫu

        • Hình 1.1: Các đơn vị cấu trúc giải phẫu thẩm mỹ của khuôn mặt [5]

        • Hình 1.2: Các đơn vị giải phẫu của khuôn mặt [5]

        • 1.1.1.1. Trán

        • 1.1.1.2. Mắt

        • 1.1.1.3. Mũi

        • 1.1.1.4. Môi, cằm, cổ

        • 1.1.1.5. Tai

        • 1.1.2. Một số mốc giải phẫu trên khuôn mặt thường được sử dụng

          • Hình 1.3: Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh thẳng và ảnh nghiêng [5]

          • 1.1.2.1. Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh thẳng

          • 1.1.2.2. Các điểm mốc giải phẫu trên ảnh nghiêng

          • 1.1.3. Các kích thước và tỷ lệ trên ảnh thẳng thường sử dụng

            • Bảng 1.1. Các kích thước trên ảnh mặt thẳng thường được sử dụng

            • Hình 1.4: Các kích thước trên ảnh thẳng [5]

              • Bảng 1.2. Các tỷ lệ trên ảnh mặt thẳng thường được sử dụng

              • 1.1.4. Các kích thước, góc, tỷ lệ trên ảnh nghiêng

                • Bảng 1.3. Các kích thước trên ảnh mặt nghiêng thường được sử dụng

                • Bảng 1.4. Các góc trên ảnh mặt nghiêng thường được sử dụng

                • Hình 1.5: Các kích thước trên ảnh nghiêng [5]

                • 1.1.5. Sự tăng trưởng của khuôn mặt

                  • 1.1.5.1. Sự tăng trưởng của xương hàm trên và xương khẩu cái

                    • Hình 1.6: XHT di chuyển xuống dưới và ra trước [7]

                    • 1.1.5.2. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới

                      • Hình 1.7: Hình minh họa các vị trí trí bồi xương, tiêu xương, hướng tăng trưởng của XHD [7]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan