BƯỚC đầu NGHIÊN cứu KIỂU GEN HLA c ở TRẺ có mẹ TIỀN sản GIẬT

83 112 0
BƯỚC đầu NGHIÊN cứu KIỂU GEN HLA c ở TRẺ có mẹ TIỀN sản GIẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - HONG THY LINH BƯớC ĐầU NGHIÊN CứU KIểU GEN HLAC TRẻ Có Mẹ TIềN SảN GIậT Chuyờn ngành : Miễn dịch Mã Số : NT 62720420 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Ngọc Anh TS Nguyễn Mạnh Thắng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Tiến sĩ Lê Ngọc Anh, giảng viên Bộ môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch, người thầy trực tiếp hướng dẫn tôi, tận tình dạy cho tơi kiến thức, phương pháp luận quý báu để thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Thắng, giảng viên Bộ môn Phụ Sản, người thầy giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Duy Ánh PGS.TS Nguyễn Thanh Thúy chủ nhiệm đề tài “Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử tìm mối liên quan kiểu gen KIR người mẹ HLA-C để xác định yếu tố nguy di truyền thai phụ mắc tiền sản giật” tạo điều kiện cho tham gia để tài, cung cấp nguồn kinh phí, nhân lực vật lực để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Các thầy, cô anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Sinh lý bệnh – Miễn dịch Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Bộ môn Đặc biệt xin bày tỏ cảm ơn với KTV Đỗ Thị Hương, người chị trực tiếp tiến hành thu thập số liệu, thực tiến hành kỹ thuật để hoàn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với PGS.TS Nguyễn Duy Ánh-Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội toàn thể nhân viên bệnh viện đặc biệt anh (chị) khoa Sản bệnh, khoa Đẻ,…đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu để thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn: gia đình, người thân bạn bè ln bên tôi, động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Hồng Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Hoàng Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT dNK EVT G-CSF GM-CSF HA HLA KIRs M-CSF MHC NK PCR PlGF sFlt-1 TSG Decidual natural killer cell Tế bào diệt tự nhiên màng rụng Extravilious trophoblast Ngun bào ni ngồi gai rau Granulocyte colony-stimulating factor Yếu tố kích thích dòng bạch cầu hạt Granulocyte macrophage colonyYếu tố kích thích dòng đại thực stimulating factor bào, bạch cầu hạt Huyết áp Human leukocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu người Killer cell immunoglobin-like Thụ thể giống kháng thể tế receptors bào diệt Macrophage colony-stimulating factor Yếu tố kích thích dòng đại thực bào Major histocompatibility complex Phức hợp hòa hợp mơ chủ yếu Natural killer cell Tế bào diệt tự nhiên Polymerase chain reaction Phản ứng khuếch đại chuỗi Placental Growth Factor Yếu tố tăng trưởng rau thai soluble Fms-like tyrosine kinase-1 Thụ thể yếu tố phát triển nội mạc hòa tan Tiền sản giật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) năm tai biến sản khoa, chiếm 2-8% biến chứng thời kỳ mang thai yếu tố gây bệnh tật tử vong mẹ toàn giới [1], [2] Bệnh khởi phát giai đoạn sớm nhiên triệu chứng lâm sàng lại biểu muộn, đặc trưng với hai triệu chứng tăng huyết áp protein niệu xuất sau tuần 20 thai kỳ [3] Các giả thuyết bệnh nguyên gần tập trung vào nguyên nhân gốc rễ giảm tưới máu rau thai thiếu sót xâm lấn ngun bào ni sửa đổi động mạch xoắn trình hình thành rau thai [4] Quá trình kiểm soát quần thể tế bào NK màng rụng mẹ (decidual natural killer cell – dNK) Một yếu tố điều hòa hoạt động dNK kết hợp thụ thể giống kháng thể tế bào diệt (Killer cell immunoglobin-like receptors (KIRs)) tế bào dNK màng rụng mẹ (decidual natural killer cell – dNK) kháng nguyên bạch cầu người (human leukocyte antigen (HLA)) bật HLA-C biểu nguyên bào nuôi thai [5], [6], [7], [8], [9], [10] HLA-C thuộc HLA lớp I, loại HLA có tính đa hình biểu lộ nguyên bào nuôi trung tâm tương tác nguyên bào nuôi – màng rụng [11], [12] HLA-C chia thành hai nhóm HLA-C1 HLA-C2 dựa tương tác với KIR khác cấu trúc phân tử chúng khác acid amin 77 80 vùng α1 (HLA-C1Ser77Asn80 HLA-C2Asn77Lys80) chuỗi nặng phân tử HLA Locus KIRs có tính đa hình thái gồm nhiều gen khác xếp thành hai haplotype A B có vai trò khác bệnh sinh tiền sản giật [13],[14] Nhiều nghiên cứu thấy rằng, tùy thuộc vào HLA-C1 hay C2 thai nhi tương tác với KIR A hay B mẹ mà có vai trò bảo vệ hay phát sinh tiền sản giật [5], [15], [16], [17], [18], [19] 10 Các quần thể người khác biểu tần số KIR HLA-C khác ý nghĩa tương tác KIR HLA-C khác Các nghiên cứu Hiby (2004) [5], Nakimuli (2015) [20] cho thấy tương tác KIR AA mẹ HLA-C2 tăng có ý nghĩa nhóm tiền sản giật, nghiên cứu Long W (2015) [17] lại không thấy điều Nghiên cứu thai phụ người châu Âu thai kỳ mà ngun bào ni biểu HLA-C2 gen KIR quan trọng mang tính “bảo vệ” cho thai kỳ thành công gen nằm vùng telomer B haplotype B, vùng chứa gen “hoạt hoá” KIR2DS1 [5], [15] Tuy nhiên nghiên cứu quần thể người châu Phi Nakimuli lại cho thấy gen bảo vệ KIR2DS5 KIR2DL1 vùng centromer KIR B [20] Tại Việt Nam vấn đề tương tác mẹ - thai KIR – HLA-C vấn đề chưa có nghiên cứu đề cập đến, với mục đích tìm hiểu sâu vấn đề chế bệnh sinh tiền sản giật ý nghĩa cụ thể tương tác quần thể người Việt tiến hành đề tài “Bước đầu nghiên cứu kiểu gen HLA-C trẻ có mẹ tiền sản giật” với mục tiêu: Mơ tả kiểu gen HLA-C1 HLA-C2 trẻ có mẹ bình thường trẻ có mẹ tiền sản giật Xác định mối liên quan kiểu gen HLA-C trẻ số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng mẹ tiền sản giật 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khan K S., Wojdyla D., Say L., et al (2006) WHO analysis of causes of maternal death: a systematic review Lancet, 367 (9516), 1066-1074 Duley L (2009) The global impact of pre-eclampsia and eclampsia Semin Perinatol, 33 (3), 130-137 Steegers E A., von Dadelszen P., Duvekot J J., et al (2010) Preeclampsia Lancet, 376 (9741), 631-644 Matthiesen L., Berg G., Ernerudh J., et al (2005) Immunology of preeclampsia Chem Immunol Allergy, 89, 49-61 Hiby S E., Walker J J., O'Shaughnessy K M., et al (2004) Combinations of Maternal KIR and Fetal HLA-C Genes Influence the Risk of Preeclampsia and Reproductive Success The Journal of Experimental Medicine, 200 (8), 957-965 Fraser R., Whitley G S J., Thilaganathan B., et al (2015) Decidual natural killer cells regulate vessel stability: implications for impaired spiral artery remodelling J Reprod Immunol, 110, 54-60 Whitley G S J Cartwright J E (2010) Cellular and Molecular Regulation of Spiral Artery Remodelling: Lessons from the Cardiovascular Field Placenta, 31 (6), 465-474 Emmery J., Hachmon R., Pyo C W., et al (2016) Maternal and fetal human leukocyte antigen class Ia and II alleles in severe preeclampsia and eclampsia Genes Immun, 17 (4), 251-260 Blaschitz A., Hutter H Dohr G (2001) HLA Class I protein expression in the human placenta Early Pregnancy, (1), 67-69 10 Roberts J M Gammill H S (2005) Preeclampsia: recent insights Hypertension, 46 (6), 1243-1249 69 11 King A., Hiby S E., Verma S., et al (1997) Uterine NK cells and trophoblast HLA class I molecules Am J Reprod Immunol, 37 (6), 459-462 12 King A., Hiby S E., Gardner L., et al (2000) Recognition of trophoblast HLA class I molecules by decidual NK cell receptors a review Placenta, 21 Suppl A, S81-85 13 Uhrberg M., Valiante N M., Shum B P., et al (1997) Human diversity in killer cell inhibitory receptor genes Immunity, (6), 753-763 14 Parham P (2005) Immunogenetics of killer cell immunoglobulin-like receptors Mol Immunol, 42 (4), 459-462 15 Hiby S E., Apps R., Sharkey A M., et al (2010) Maternal activating KIRs protect against human reproductive failure mediated by fetal HLAC2 The Journal of Clinical Investigation, 120 (11), 4102-4110 16 Xiong S., Sharkey A M., Kennedy P R., et al (2013) Maternal uterine NK cell-activating receptor KIR2DS1 enhances placentation J Clin Invest, 123 (10), 4264-4272 17 Long W., Shi Z., Fan S., et al (2015) Association of maternal KIR and fetal HLA-C genes with the risk of preeclampsia in the Chinese Han population Placenta, 36 (4), 433-437 18 Parham P (2005) MHC class I molecules and KIRs in human history, health and survival Nat Rev Immunol, (3), 201-214 19 Kulkarni S., Martin M P Carrington M (2008) The Yin and Yang of HLA and KIR in human disease Semin Immunol, 20 (6), 343-352 20 Nakimuli A., Chazara O., Hiby S E., et al (2015) A KIR B centromeric region present in Africans but not Europeans protects pregnant women from pre-eclampsia Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 112 (3), 845-850 21 Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản 70 22 ACOG (2013) Hypertension in Pregnancy: Executive Summary Obstetrics & Gynecology, 122 (5), 1122-1131 23 Dekker G A Sibai B M (1998) Etiology and pathogenesis of preeclampsia: Current concepts American Journal of Obstetrics & Gynecology, 179 (5), 1359-1375 24 Billington W D (2003) The immunological problem of pregnancy: 50 years with the hope of progress A tribute to Peter Medawar J Reprod Immunol, 60 (1), 1-11 25 Tubbergen P., Lachmeijer A M., Althuisius S M., et al (1999) Change in paternity: a risk factor for preeclampsia in multiparous women? J Reprod Immunol, 45 (1), 81-88 26 Staff A C., Benton S J., von Dadelszen P., et al (2013) Redefining preeclampsia using placenta-derived biomarkers Hypertension, 61 (5), 932-942 27 Redman C W Sargent I L (2005) Latest advances in understanding preeclampsia Science, 308 (5728), 1592-1594 28 Sargent I L., Germain S J., Sacks G P., et al (2003) Trophoblast deportation and the maternal inflammatory response in pre-eclampsia J Reprod Immunol, 59 (2), 153-160 29 Redman C W., Sacks G P Sargent I L (1999) Preeclampsia: an excessive maternal inflammatory response to pregnancy Am J Obstet Gynecol, 180 (2 Pt 1), 499-506 30 Sargent I L., Borzychowski A M Redman C W (2006) NK cells and human pregnancy an inflammatory view Trends Immunol, 27 (9), 399-404 31 Jauniaux E., Hempstock J., Greenwold N., et al (2003) Trophoblastic Oxidative Stress in Relation to Temporal and Regional Differences in Maternal Placental Blood Flow in Normal and Abnormal Early Pregnancies The American Journal of Pathology, 162 (1), 115-125 71 32 Karimu A L Burton G J (1994) The effects of maternal vascular pressure on the dimensions of the placental capillaries Br J Obstet Gynaecol, 101 (1), 57-63 33 Pijnenborg R., Vercruysse L Brosens I (2011) Deep placentation Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 25 (3), 273-285 34 Meekins J W., Pijnenborg R., Hanssens M., et al (1994) A study of placental bed spiral arteries and trophoblast invasion in normal and severe preeclamptic pregnancies Br J Obstet Gynaecol, 101 (8), 669-674 35 Hung T H., Skepper J N., Charnock-Jones D S., et al (2002) Hypoxiareoxygenation: a potent inducer of apoptotic changes in the human placenta and possible etiological factor in preeclampsia Circ Res, 90 (12), 1274-1281 36 Redman C W G., Sargent I L Roberts J M (2009) Immunology of Normal Pregnancy and Preeclampsia Chesley's Hypertensive Disorders in Pregnancy (Third Edition), Academic Press, San Diego, 129-142 37 Huppertz B (2008) Placental origins of preeclampsia: challenging the current hypothesis Hypertension, 51 (4), 970-975 38 Maynard S E Karumanchi S A (2011) Angiogenic Factors and Preeclampsia Seminars in nephrology, 31 (1), 33-46 39 Slowinski T., Neumayer H H., Stolze T., et al (2002) Endothelin system in normal and hypertensive pregnancy Clin Sci (Lond), 103 Suppl 48, 446s-449s 40 Haller H., Hempel A., Homuth V., et al (1998) Endothelial-cell permeability and protein kinase C in pre-eclampsia Lancet, 351 (9107), 945-949 41 Levine R J Karumanchi S A (2005) Circulating angiogenic factors in preeclampsia Clin Obstet Gynecol, 48 (2), 372-386 72 42 Figueroa F., Golubić M., Nizetić D., et al (1985) Evolution of mouse major histocompatibility complex genes borne by t chromosomes Proceedings of the National Academy of Sciences, 82 (9), 2819-2823 43 Martinez-Borra J Lopez-Larrea C (2012) The emergence of the major histocompatilibility complex Adv Exp Med Biol, 738, 277-289 44 King A., Burrows T D., Hiby S E., et al (2000) Surface expression of HLA-C antigen by human extravillous trophoblast Placenta, 21 (4), 376-387 45 Apps R., Murphy S P., Fernando R., et al (2009) Human leucocyte antigen (HLA) expression of primary trophoblast cells and placental cell lines, determined using single antigen beads to characterize allotype specificities of anti-HLA antibodies Immunology, 127 (1), 26-39 46 Undlien D E., Lie B A Thorsby E (2001) HLA complex genes in type diabetes and other autoimmune diseases Which genes are involved? Trends in Genetics, 17 (2), 93-100 47 Nguyễn Ngọc Lanh Văn Đình Hoa (2014) Miễn dịch học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 48 Zemmour J Parham P (1992) Distinctive polymorphism at the HLAC locus: implications for the expression of HLA-C J Exp Med, 176 (4), 937-950 49 Turner S., Ellexson M E., Hickman H D., et al (1998) Sequence-based typing provides a new look at HLA-C diversity J Immunol, 161 (3), 1406-1413 50 Kostyu D D., Hannick L I., Traweek J L., et al (1997) HLA class I polymorphism: structure and function and still questions Hum Immunol, 57 (1), 1-18 73 51 Robinson J., Mistry K., McWilliam H., et al (2010) IPD—the Immuno Polymorphism Database Nucleic Acids Research, 38 (Database issue), D863-D869 52 DORAK M T (2011) C1 and C2 Epitopes Acting as Ligands for Natural Killer Cell Killer-Ig-like-Receptors (KIRs), , 53 Apps R., Gardner L., Hiby S E., et al (2008) Conformation of human leucocyte antigen-C molecules at the surface of human trophoblast cells Immunology, 124 (3), 322-328 54 Verma S., King A Loke Y W (1997) Expression of killer cell inhibitory receptors on human uterine natural killer cells Eur J Immunol, 27 (4), 979-983 55 Lanier L L (1998) NK cell receptors Annu Rev Immunol, 16, 359-393 56 Vacca P., Mingari M C Moretta L (2013) Natural killer cells in human pregnancy J Reprod Immunol, 97 (1), 14-19 57 King A., Loke Y W Chaouat G (1997) NK cells and reproduction Immunology Today, 18 (2), 64-66 58 Bashirova A A., Martin M P., McVicar D W., et al (2006) The killer immunoglobulin-like receptor gene cluster: tuning the genome for defense Annu Rev Genomics Hum Genet, 7, 277-300 59 Bashirova A A., Thomas R Carrington M (2011) HLA/KIR restraint of HIV: surviving the fittest Annu Rev Immunol, 29, 295-317 60 Vilches C Parham P (2002) KIR: diverse, rapidly evolving receptors of innate and adaptive immunity Annu Rev Immunol, 20, 217-251 61 Trowsdale J (2001) Genetic and functional relationships between MHC and NK receptor genes Immunity, 15 (3), 363-374 74 62 Carrington M Norman P (2003) The KIR Gene Cluster, Bethesda, MD: National Library of Medicine (US), National Center for Biotechnology Information 63 Yu H., Pan N., Shen Y., et al (2014) Interaction of parental KIR and fetal HLA-C genotypes with the risk of preeclampsia Hypertens Pregnancy, 33 (4), 402-411 64 Beaman K D., Jaiswal M K., Dambaeva S., et al (2014) Future directions of clinical laboratory evaluation of pregnancy Cell Mol Immunol, 11 (6), 582-588 65 Saito S., Kasahara T., Sakakura S., et al (1994) Interleukin-8 production by CD16-CD56bright natural killer cells in the human early pregnancy decidua Biochem Biophys Res Commun, 200 (1), 378-383 66 Hiby S E., Regan L., Lo W., et al (2008) Association of maternal killercell immunoglobulin-like receptors and parental HLA-C genotypes with recurrent miscarriage Human Reproduction, 23 (4), 972-976 67 Dambaeva S V., Lee D H., Sung N., et al (2016) Recurrent Pregnancy Loss in Women with Killer Cell Immunoglobulin-Like Receptor KIR2DS1 is Associated with an Increased HLA-C2 Allelic Frequency American Journal of Reproductive Immunology, 75 (2), 94-103 68 Sibai B M (2003) Diagnosis and management of gestational hypertension and preeclampsia Obstet Gynecol, 102 (1), 181-192 69 Gentle N L., Loubser S., Paximadis M., et al (2017) Killer-cell immunoglobulin-like receptor (KIR) and human leukocyte antigen (HLA) class I genetic diversity in four South African populations Hum Immunol, 78 (7-8), 503-509 70 Gamliel M., Anderson K L., Ebstein R P., et al (2016) Paternal HLA-C and Maternal Killer-Cell Immunoglobulin-Like Receptor Genotypes in the Development of Autism Front Pediatr, 4, 76 75 71 Alomar S Y., Alkhuriji A., Trayhyrn P., et al (2017) Association of the genetic diversity of killer cell immunoglobulin-like receptor genes and HLA-C ligand in Saudi women with breast cancer Immunogenetics, 69 (2), 69-76 72 Sun C., Sanjeevi S., Luo F., et al (2016) Interactions between maternal killer cell immunoglobulin receptor genes and foetal HLA ligand genes contribute to type diabetes susceptibility in Han Chinese Int J Immunogenet, 43 (3), 125-130 73 Lê Thị Mai (2004) Nghiên cứu tình hình sản phụ bị nhiễm độc thai nghén đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 74 Phạm Thị Mai Anh (2009) Nghiên cứu thông số Doppler động mạch tử cung thai phụ tiền sản giật, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 75 Lê Thiện Thái (2011) Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 76 Nguyễn Chính Nghĩa Phạm Thiện Ngọc (2011) Nghiên cứu nồng độ yếu tố tân tạo mạch máu (PLGF) yếu tố kháng tân tạo mạch máu (sFlt-1) huyết thai phụ có nguy tiền sản giật Y học Việt Nam, 384 (2), 94-104 77 Nguyễn Chính Nghĩa Phạm Thiện Ngọc (2013) Nghiên cứu yếu tố phát triển rau thai (PlGF) thụ thể yếu tố phát triển tế bào nội mạc hòa tan (sFlt-1) huyết thai phụ bình thường thai phụ có nguy tiền sản giật., Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 78 Phạm Phương Hạnh (2014) Nghiên cứu hoạt độ Lactat dehydrogenase huyết thai phụ tiền sản giật Bệnh viện Sản Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 76 79 Nguyễn Duy Ánh Nguyễn Thanh Thúy (2015) Bước đầu xây dựng đường chuẩn sử dụng kỹ thuật Real time PCR để định lượng DNA phôi thai huyết tương thai phụ tiền sản giật Y học Việt Nam, 426, 80 Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 81 Leonard S., Murrant C., Tayade C., et al (2006) Mechanisms regulating immune cell contributions to spiral artery modification facts and hypotheses a review Placenta, 27 Suppl A, S40-46 82 Chazara O., Xiong S Moffett A (2011) Maternal KIR and fetal HLA-C: a fine balance J Leukoc Biol, 90 (4), 703-716 83 Moffett A Loke C (2006) Immunology of placentation in eutherian mammals Nat Rev Immunol, (8), 584-594 84 Dương Thị Cương (2006) Bài giảng sản phụ khoa Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 85 Nguyễn Thị Phượng (2015) Ngiên cứu số đặc điểm huyết học thai phụ tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ương Luận văn Thạc sỹ Y khoa, 86 Nguyễn Thị Khảm (2008) Nghiên cứu số số hóa sinh huyết học sản phụ tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 7/2006 đến 6/2008 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, 87 Ngô Văn Tài (2006) Tiền sản giật - Sản giật 88 Saftlas AF O D., Franks Al, and et al (1990) Epidemiology of preeclampsia and eclampsia in the United states, 1979-1986 Am J Obstet Gynecol, 163, 460-465 89 Lunati F D M., Campanini M, (2008) Hypertension in pregnancy Recenti Prog Med., 99(9), 261-275 90 Phan Thị Thu Huyền (2008) Nghiên cứu định đình thai nghén thai phụ bị tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ương Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Y Hà Nội., 77 91 Magee LA v D P (2009) The management of severe hypertension Semin Perinatol, 33(3), 138-142 92 Marik PE (2009) Hypertensive disorders of pregnancy Postgrad Med, 121 (2), 69-76 93 Yavuzcan A (2014) Mean platele Volume, Neutrophil-Lymphocyte Ratio and Platelet-Lymphocyte Ratio in Severe Preeclampsia Ginekol, 85, 197-203 94 Abdullahi et al (2014) Red blood cell distribution width is not correlated with preclampsia among pregnant Sudanese women, Diagnostic Pathology 9:29, 95 B Namavar Jahromi S R (2009) Coagulation Factors in Severe Preeclampsia Iranian Red Crescent Medical Journal, 96 Precious Nc Alisi (2014) Some blood cell changes and alteration in renal and hepatic function in pre-eclampsia: A study in Owerri Nigeria International Blood Research & Reviews, 2(3), 132-139 97 Hofmeyr GJ B M (2009) Proteinuris as a predictor of complications of pre-eclampsia BMC Med, (7-11), 98 Lawlor DA M S., Nitsch D and et al, (2005) Association between childhood and adulthood socioeconomic position and pregnancy induced hypertension: results from the Aberdeen children of the 1950s cohort study J Epidemiol Community Health, 59(1), 49-55 99 Fisher K A., Luger A., Spargo B H., et al (1981) Hypertension in pregnancy: clinical-pathological correlations and remote prognosis Medicine (Baltimore), 60 (4), 267-276 100 Haram K., E Svendsen, and U Abildgaard, (2009) The HELLP syndrome: Clinical issues and management A Review BMC Pregnancy and Childbirth, 9, 78 101 Phan Trường Duyệt cộng (5/2000) Một số thay đổi sinh hóa nhiễm độc thai nghén Tạp chí Thơng tin Y dược, 36-40 102 Studd JWW et al (1990) Serum protein changes in preeclampsia – eclampsia syndrome British J Obstet Gynecol, 77 (796-801), 103 Boyington J C., Motyka S A., Schuck P., et al (2000) Crystal structure of an NK cell immunoglobulin-like receptor in complex with its class I MHC ligand Nature, 405 (6786), 537-543 104 Trịnh Văn Bảo (2008) Di truyền Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 105 Parham P Guethlein L A (2010) Pregnancy immunogenetics: NK cell education in the womb? The Journal of Clinical Investigation, 120 (11), 3801-3804 106 Yawata M., Yawata N., McQueen K L., et al (2002) Predominance of group A KIR haplotypes in Japanese associated with diverse NK cell repertoires of KIR expression Immunogenetics, 54 (8), 543-550 107 Roberts J M (1999) Objective evidence of endothelial dysfunction in preeclampsia Am J Kidney Dis, 33 (5), 992-997 108 Roberts J M., Taylor R N., Musci T J., et al (1989) Preeclampsia: an endothelial cell disorder Am J Obstet Gynecol, 161 (5), 1200-1204 79 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh án số:…….… I II Hành Họ tên trẻ:…………………………………………………… Ngày sinh: … ……………………………………………… Tuổi … Tuổi thai sinh:…….Tuổi thai tham gia nghiên cứu:… Phương pháp sinh:  Đẻ thường Đẻ mổ Cân nặng trẻ sinh:…………………………………………………… Họ tên mẹ:……………… Tuổi:………………… Nghề nghiệp: Mang thai lần: PARA (trước sinh)  Thời điểm xuất tiền sản giật:……………………………………… Chuyên môn Đặc điểm trẻ (tích √ vào  có) Cân nặng sinh: Chiều cao sinh: Apgar phút sau sinh: Bệnh bẩm sinh:  Có Cụ thể:  Không Đặc điểm phát triển thể chất:  Bình thường  Chậm Cụ thể: Đặc điểm phát triển tâm thần:  Bình thường  Chậm Cụ thể: Đặc điểm phát triển vận động:  Bình thường  Chậm Cụ thể: 80 Đặc điểm mẹ (tích √ vào  có) • Huyết áp (mmHg):…………………………………………………… • Phù  • Đau đầu  • Nhìn mờ  • Hoa mắt, chóng mặt  • Đau thượng vị  • Protein niệu (>300mg/l/24h)  • Hồng cầu (T/L):……………………………………………………… Hemoglobin (g/L):…………………………………………………… Bạch cầu (G/L):…………………………………………………… • Tiểu cầu (G/L):…………………………………………………… • AST (U/L):…………………………………………………………… • ALT (U/L):…………………………………………………………… • Ure (mmol/l):………………………………………………………… • Creatinin (μmol/l):…………………………………………………… • Acid uric (μmol/l):…………………………………………………… Xác định đặc điểm gen HLA-C trẻ (tích √ vào  có) • Tách chiết DNA (OD260/OD280):…………………………………… • HLA-C1C1  HLA-C1C2  HLA-C2C2  • • 81 PHỤ LỤC SỰ ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN ***************** Mở đầu : Chị mời vào nghiên cứu tiến hành nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Y Hà nội Chị mời thân chị người có nguy tiền sản giật, tình trạng bệnh lý nghiêm trọng xảy giai đoạn mang thai mà ta tiên lượng sớm nguy phòng, điều trị hay làm giảm bớt tác hại nguy hiểm tiền sản giật Mục đích: Phát xác định kiểu gen HLA-C, kỹ thuật sinh học phân tử không xâm phạm PCR dùng để đánh giá nguy tiền sản giật từ giúp nâng cao chất lượng chăm sóc sinh sản Qui trình thực hiện: Nếu chị đồng ý định tham gia phải trả lời số câu hỏi ngắn trình bệnh lý Sau anh chị đồng ý chúng tơi lấy - ml máu chị để làm xét nghiệm Sau chúng tơi lưu lại hồ sơ theo dõi đợi đến đẻ tiến hành lấy - ml máu cuống rốn ca đẻ Những nguy bất lợi chị tham gia nghiên cứu: − Có thể chị cảm thấy khó chịu trả lời câu hỏi riêng tư câu hỏi, nhiên đảm bảo câu trả lời chị không nói cho khơng lưu lại hồ sơ − Chúng đảm bảo nguyên tắc vô trùng lấy máu làm thủ thuật (nếu cần) Chị cảm thấy đau chỗ chọc kim Tuy nhiên, phiền tối khơng đáng kể hết ngày Những lợi ích nhận chị tham gia vào nghiên cứu: Việc trả lời câu hỏi lấy máu phân tích chị giúp tư vấn phát sớm nguy tiền sản giật giúp cho chị sinh lành lặn, khoẻ mạnh, giảm thiểu tác hại tiền sản giật Chi phí q trình xét nghiệm: Các anh chị khơng phải chịu chi phí trình nghiên cứu làm xét nghiệm 82 Đảm bảo riêng tư bí mật: Mỗi bệnh nhân có mã số bệnh án riêng mà khơng ghi tên vào câu hỏi Chúng đảm bảo giữ bí mật cho chị vấn đề liên quan đến sống riêng tư Các cán nghiên cứu, bao gồm người vấn người lấy máu, hướng dẫn để giữ bí mật cho c Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu: Sự tham gia chị vào nghiên cứu tự nguyện, không ép buộc Nếu lý mà chị khơng muốn tiếp tục tham gia chị có quyền tự rút khỏi nghiên cứu lúc khơng phải bồi thường Liên hệ với người điều tra: Trong trường hợp có tổn thương hay có phản ứng có hại liên quan đến nghiên cứu hay có câu hỏi xin liên hệ với chúng tơi theo địa chỉ: BS Hồng Thùy Linh Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh Trường Đại học Y Hà Nội Email: linh.ht2891@gmail.com 10 Cuối cùng, sau đọc kỹ thông tin trên, xin tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu xin tuân thủ qui định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGƯỜI ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) 83 ... Bước đầu nghiên cứu kiểu gen HLA-C trẻ có mẹ tiền sản giật với mục tiêu: Mô tả kiểu gen HLA-C1 HLA-C2 trẻ có mẹ bình thường trẻ có mẹ tiền sản giật Xác định mối liên quan kiểu gen HLA-C trẻ số... nhân tiền sản giật có tần số gen KIR2DS1 giảm kiểu gen AA tăng đồng thời bà mẹ có kiểu gen KIR AA có liên quan với tăng tỷ lệ tiền sản giật thai nhi có HLA-C2 từ bố gen mẹ Điều phù hợp với nghiên. .. hình nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới, vai trò tương tác mẹ - thai tiền sản giật quan tâm từ sớm, có nhiều nghiên cứu tương tác KIR mẹ HLA-C vai trò dNK tiền sản giật nghiên

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tổng quan về tiền sản giật

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh

      • 1.1.3. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của tiền sản giật

      • 1.2. Tổng quan về HLA-C

        • 1.2.1. Tổng quan về hệ thống HLA

        • 1.2.2. Đặc điểm HLA-C

        • 1.3. Vai trò của HLA-C trong cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật

          • 1.3.1. Tổng quan về tế bào dNK và KIRs

          • 1.3.2. Tương tác giữa HLA-C thai và KIR mẹ trong tiền sản giật

          • 1.4. Tình hình nghiên cứu hiện nay

            • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài

            • 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu

              • 2.4. Phương tiện nghiên cứu

                • 2.4.1. Trang thiết bị

                • 2.4.2. Hóa chất và sinh phẩm

                • 2.5. Các bước tiến hành

                  • 2.5.1. Thu thập mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan