Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tuyến tại bệnh viện ung bướu hà nội

102 112 1
Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tuyến tại bệnh viện ung bướu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ghi nhận Tổ chức Y tế giới năm 2012, ung thư dày (UTDD) đứng hàng thứ bệnh ung thư phổ biến, sau ung thư phổi, vú, đại trực tràng tuyến tiền liệt Những ca mắc tập trung đến 70% khu vực quốc gia phát triển, đặc biệt khu vực Đông Á chiếm đến 50% Cũng theo Globocan năm 2012 Việt Nam, UTDD có 14.000 ca mắc mới, đứng hàng thứ sau ung thư gan, phổi, vú, nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng thứ hai giới, sau ung thư gan phổi [1] Đến nay, dù có nhiều tiến chẩn đốn sớm điều trị, UTDD bệnh có tiên lượng xấu, tiếp tục đặt thách thức lớn Việc phát sớm UTDD phẫu thuật triệt để yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến kết điều trị Phẫu thuật triệt với cắt dày rộng rãi đảm bảo diện cắt không tế bào ung thư kèm theo nạo vét hạch vùng mang lại kết rõ ràng Việt Nam giới Các phương pháp điều trị khác hóa trị liệu, phóng xạ, miễn dịch … điều trị bổ trợ [2], [ 3] Cắt toàn dày (CTBDD) phẫu thuật chủ yếu điều trị triệt UTDD, thường định cho trường hợp ung thư tâm phình vị, khối u 1/3 dày hay UTDD thể thâm nhiễm Tuy nhiên phẫu thuật phức tạp, có tỉ lệ biến chứng tử vong phẫu thuật cao so với phẫu thuật cắt dày bán phần[4] Ở Việt Nam, trung tâm phẫu thuật lớn bệnh viện Việt Đức, bệnh viện K trung ương, tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật CTBDD có chiều hướng tăng cao Cùng với tiến gây mê hồi sức kỹ thuật mổ, tai biến biến chứng sau mổ ngày giảm thiểu [5] Tại bệnh viện Ung bướu Hà Nội, phẫu thuật điều trị ung thư dày thực từ ngày đầu thành lập Ở giai đoạn chủ yếu cắt dày bán phần, số bệnh nhân cắt toàn dày Từ năm 2008 số lượng bệnh nhân ung thư dày nhập viện tăng số lượng bệnh nhân định CTBDD tăng Việc CTBDD triển khai thường quy, nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào tổng kết đánh giá hiệu điều trị phẫu thuật điều kiện chuyên môn kỹ thuật bệnh viện Do đó, chúng tơi thực đề tài: "Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật cắt toàn dày ung thư biểu mô tuyến Bệnh Viện Ung Bướu Hà Nội " với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư dày phẫu thuật cắt dày toàn Đánh giá kết điều trị sớm nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt dày toàn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC Ung thư dày ln nằm nhóm bệnh ung thư phổ biến Những thống kê GLOBOCAN gần WHO tiếp tục cho thấy có giảm đặn tỷ lệ mắc tử vong hầu giới, nhờ thay đổi chế độ ăn, cách thức bảo quản thức ăn kiểm soát tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori (HP), ung thư dày đứng thứ bệnh ung thư phổ biến nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng thứ hai giới [1] Ung thư dày gặp nhiều nam giới, tỷ lệ nam : nữ thay đổi nghiên cứu, từ : đến : [6] Phần lớn bệnh nhân nằm độ tuổi 50 - 70 tuổi Tỷ lệ UTDD người trẻ tuổi, thay đổi theo cách định nghĩa nhóm tuổi trẻ nghiên cứu, khoảng 10% Các kết nghiên cứu tiến hành cho thấy tỷ lệ nữ nhóm bệnh nhân UTDD trẻ tuổi có xu hướng nhiều nhóm tuổi khác [7-13] Tỷ lệ mắc UTDD thay đổi theo khu vực giới, tỷ lệ mắc cao ghi nhận Đông Á, Đông Âu Nam Mỹ, đó, Bắc Mỹ châu Phi khu vực có tỷ lệ mắc thấp Tại khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam có tỷ lệ mắc UTDD chuẩn theo tuổi năm 2012 cao nhất, 24/100.000 dân nam 10/100.000 nữ Các thống kê UTDD miền Bắc miền Nam cho thấy chênh lệch, tỷ lệ mắc UTDD Hà Nội gấp lần so với thành phố Hồ Chí Minh Sự khác biệt có ý nghĩa tỷ lệ mắc UTDD quan sát chủng tộc người khác sống khu vực địa lý Tuy nhiên, có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh chủng tộc người sinh sống khu vực địa lý khác [6], [ 14], [ 15] 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Yếu tố môi trường chế độ ăn uống Đây yếu tố đóng vai trò quan trọng Một nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ mắc UTDD người Nhật di cư sang Mỹ thấp so với người địa, điều chứng minh vai trò mơi trường sống chế độ ăn uống liên quan tới UTDD Nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò chế độ ăn có liên quan đến xuất UTDD, họ kết luận ăn thức ăn tươi, hoa tươi cam, chanh, tăng chất xơ, thức ăn giàu vitamin A, C, yếu tố vi lượng kẽm, đồng, sắt, magiê làm giảm nguy mắc UTDD Các yếu tố làm tăng nguy mắc UTDD gồm [16], [ 17]:  Sử dụng hàm lượng muối cao thức ăn  Thức ăn có chứa hàm lượng nitrat cao  Chế độ ăn vitamin A, C  Những thức ăn khơ, thức ăn hun khói  Thiếu phương tiện bảo quản lạnh thức ăn  Rượu, thuốc 1.2.2 Yếu tố sinh học  Vai trò Helicobacter Pylori (HP) [6], [ 18]: Helicobacter pylori xoắn khuẩn Gram âm, ký sinh lớp chất nhầy niêm mạc dày Hiện vai trò HP nói đến nhiều UTDD, Tổ chức Y tế giới xếp HP vào nhóm tác nhân gây UTDD HP có khả gây tổn thương từ gây viêm niêm mạc dày, kết hợp với số yếu tố khác dẫn tới dị sản, loạn sản ung thư Ngồi HP làm biến đổi tính chất hố học thức ăn dày dẫn đến hình thành chất có khả gây ung thư Bằng phương pháp chẩn đoán huyết thanh, tỷ lệ huyết dương tính với HP UTDD 64-70% [6], [ 18]  Virus Epstein-Barr: Genom virus phát thấy số bệnh nhân UTDD [19] Tuy nhiên, liên quan bệnh nhân UTDD 35 tuổi, ung thư tâm vị, ung thư mỏm cụt dày sau cắt đoạn dày 1.2.3 Tiền sử bệnh lý dày Năm 1922, Balfour thấy có liên quan UTDD với trường hợp cắt dày bán phần bệnh lành tính [20] Nguyên nhân trào ngược dịch mật vào dày gây viêm dày teo đét mạn tính, từ hình thành ung thư Một số bệnh coi nguy cao gây ung thư dày viêm teo dày, vô toan, thiếu máu ác tính, dị sản ruột, u tuyến dày (polyp có kích thước > cm) Đặc biệt dị sản ruột loạn sản có khả ác tính hóa cao, dị sản ruột hồn tồn coi tiền UTDD [6] 1.2.4 Yếu tố di truyền Chỉ có khoảng 10% trường hợp ung thư dày có tính chất di truyền Lịch sử ghi nhận mơ tả gia đình Napoleon Bonaparte, với Napoleon, cha, ông nội, anh trai người chị ông, mắc ung thư dày sớm Nghiên cứu cặp song sinh tiến hành Scandinavi gồm Thụy Điển, Đan Mạch Phần Lan cho thầy có tăng nguy mắc ung thư dày người có anh chị em song sinh mắc bệnh Những thành viên gia đình thường trải qua mơi trường sống, có điều kiện kinh tế xã hội giống [6], [ 21] 1.3 GIẢI PHẪU DẠ DÀY 1.3.1 Hình thể ngồi Dạ dày túi có hình giống chữ J, sức chứa trung bình 1,5 lít diện tích bề mặt niêm mạc 750-850 cm Là đoạn lớn đường tiêu hóa, nằm phúc mạc, dày kéo dài từ phần tận thấp thực quản đốt sống ngực 11 bắt chéo tới phần phải đường để kết thúc tá tràng, phần phải đốt sống thắt lưng thứ Chỗ nối thực quản với dày gọi tâm vị, chỗ nối dày với tá tràng gọi mơn vị Dạ dày có bờ cong, bờ cong lớn dày bờ dày từ thực quản đến tá tràng, trái lại bờ cong nhỏ lại giới hạn dày Bờ cong lớn di động tự bờ cong bé kéo dài xuống đến khung chậu Hình 1.1 Hình thể dày Tâm vị vùng tiếp với thực quản, rộng khoảng 3-4cm, bao gồm lỗ tâm vị Trong nội soi, niêm mạc tâm vị bình thường màu hồng, nếp nhăn chạy theo chiều dọc , kích thước nếp niêm mạc bình thường Phình vị phần phình hình chỏm cầu dày, bên trái lỗ tâm vị, chứa khơng khí trung bình khoảng 50ml, phim chụp XQ ổ bụng khơng chuẩn bị thấy bóng khí hay gọi bóng dày Thân vị phần tiếp nối với phình vị, giới hạn phía mặt phẳng qua khuyết góc bờ cong nhỏ dày Ranh giới phân biệt thân vị hang vị nội soi cấu trúc vành móng ngựa, bơm căng xuất hiện, từ mốc giúp phân biệt bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, mặt trước sau thân vị Phía sau vành móng ngựa vùng mù, muốn quan sát phải bơm thật căng dùng kỹ thuật soi ngược Phần mơn vị phần từ khuyết góc bờ cong nhỏ đến môn vị Phần môn vị chia làm hai rãnh nhẹ: hang môn vị đoạn phình to liên tiếp với thân vị, ống mơn vị đoạn thu hẹp dài khoảng 2-3 cm tận hết chỗ thắt môn vị Môn vị biểu bề mặt rãnh thắt vòng, tương ứng với thắt môn vị, thắt xung quanh lỗ môn vị Trong thực tiễn lâm sàng, dày phân hình thể ngồi thành đoạn dựa đường chia ba bờ cong lớn bở cong nhỏ: đoạn gần, đoạn đoạn xa Việc phân vùng dày giúp ích nhiều việc xác định vị trí tổn thương ung thư dày, góp phần hỗ trợ cho phẫu thuật viên đánh giá định phương thức phẫu thuật cho bệnh nhân 1.3.2 Hạch bạch huyết dày Hiệp hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản đánh số nhóm hạch để thuận tiện cho phẫu thuật viên chuẩn hóa việc nạo vét hạch, bao gồm nhóm sau [22]:  Nhóm 1: hạch bên phải tâm vị  Nhóm 2: hạch trái tâm vị  Nhóm 3: hạch dọc theo bờ cong nhỏ  Nhóm 4: hạch dọc theo bờ cong lớn  Nhóm 5: hạch mơn vị  Nhóm 6: hạch mơn vị  Nhóm7: hạch dọc theo động mạch vị trái  Nhóm 8: hạch động mạch gan chung  Nhóm 9: hạch dọc theo động mạch thân tạng  Nhóm 10: hạch rốn lách  Nhóm 11: hạch dọc theo động mạch rốn lách  Nhóm 12: hạch dây chằng gan tá tràng, cuống gan  Nhóm 13: hạch mặt sau đầu tụy  Nhóm 14: hạch gốc mạc treo ruột non  Nhóm 15: hạch dọc theo động mạch đại tràng  Nhóm 16: hạch xung quanh động mạch chủ Ngồi tác giả Nhật Bản phân định mối liên quan vị trí ung thư nguyên phát chặng bạch hạch huyết 16 nhóm hạch vùng sau: Vị trí dày 1/3 1/3 1/3 Toàn dày N1 3,4,5,6 3,4,5,6,1 1,2,3 1,2,3,4,5,6 Chặng di N2 N3 1,7,8,9 11,12,13,14,2,10 7,8,9,10,11,2 12,13,14 5,6,7,8,9,10,11 12,13,14 7,8,9,10,11,12 7,8,9,10,11,12 N4 15,16 15,16 15,16 15,16 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ DẠ DÀY 1.4.1 Vị trí ung thư UTDD gặp vị trí dày, hay gặp vùng hang môn vị (60-70%), vùng BCN (18-30%) vùng khác gặp BCL khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư dày toàn chiếm từ 8%-10% [11], [ 13] Theo nghiên cứu gần Hoa Kỳ, Nhật Bản châu Âu cho thấy tỷ lệ ung thư đoạn gần dày (tâm phình vị) có xu hướng tăng đáng kể [10], [ 14], [ 23], [ 24] Tỷ lệ béo phì, yếu tố nguy gây ung thư dày vùng tâm vị, ngày tăng, với việc điều trị sớm có hiệu tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori,thay đổi thói quen sử dụng muối bảo quản thực phẩm, yếu tố chứng minh liên quan đến phát sinh ung thư dày đoạn xa, giả thuyết đặt để giải thích chuyển dịch [10], [ 25], [ 26] 1.4.2 Đại thể 1.4.2.1 Phân loại Hiệp hội nội soi tiêu hoá Nhật Bản Tổn thương đại thể chia thành típ: 10 Hình 1.2 Hình ảnh đại thể ung thư dày [27]  Típ 0: Khối u khu trú niêm mạc, hạ niêm mạc, nhô lên, phẳng, lõm xuống nhẹ chia thành thứ típ:  Típ 0I: típ lồi u có dạng polyp, dạng cục hay nhú nhung mao phát triển lên niêm mạc  Típ 0II - típ phẳng: - 0IIa - phẳng gồ: tổ chức u phát triển niêm mạc tạo thành mảng nhỏ gồ lên, ranh giới rõ, cao so với niêm mạc xung quanh - 0IIb - phẳng dẹt: tổ chức u phát triển niêm mạc tạo thành mảng nhỏ, tương đối phẳng so với niêm mạc xung quanh - 0IIc - phẳng lõm: lõm nông so với bề mặt xung quanh, thấy vết xước bề mặt,có dịch phù mỏng bao phủ - Típ 0III - típ loét: lt có độ sâu khác  Típ I - dạng sùi: tổn thương có giơí hạn rõ, phát triển lồi vào lòng dày, có lt trợt, có xước bề mặt u U có cuống có đáy rộng xâm lấn thành dày  Típ II - lt: ổ lt hình đĩa,lt bờ rõ nhơ cao Có xâm lấn tối thiểu cùa bờ ổ loét hay đáy ổ lt Đơi ổ lt có màu sắc loang lổ thành ổ loét nhẵn, thường gặp xước nơng  Típ III - lt xâm lấn: lt khơng rõ giới hạn, bờ ổ loét lẫn với niêm mạc bên cạnh, đáy ổ loét xâm lấn dày niêm mạc bên cạnh  Típ IV - xâm lấn lan toả: gọi ung thư xơ cứng dày U phát triển khơng có giới hạn rõ,lan toả toàn hay phần lớn dày: vách dày cứng, lòng hẹp vùng ung thư gặp loét nông hay sâu, bờ ổ loét không rõ  Típ V - khối u đại thể không thuộc xếp loại Đây phân loại chi tiểt chia thành loại rõ ràng, theo đó: - Típ 0: tổn thương giai đoạn sớm, khối u kích thưỡc < 3cm Hình ảnh miệng nối thực quản – hỗng tràng CDH 25 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU UNG THƯ DẠ DÀY Bệnh viện: Số hồ sơ: I.Hành Họ tên: .Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa thường trú: Địa liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: Số ngày điều trị: II Chuyên môn Lý vào viện: Bệnh sử 2.1 Triệu chứng đầu tiên: Ti Thời gian từ có triệu chứng đến khám ……… tháng 2.2 Các triệu chứng có tiếp sau  Đau bụng  Chán ăn  Đầy bụng, ậm ạch chậm tiêu  Da xanh nhợt, hoa mắt, chóng mặt     Đi ngồi phân đen Nơn thức ăn cũ Tự sờ thấy u bụng Tự sờ thấy hạch thượng đòn  Nơn máu  Khác:………………………………………………………………… Tiền sử 3.1 Bản thân  Bình thường  Polyp dày  Viêm loét dày-tá tràng  Ung thư khác:…………… - Bệnh khác:…………………………………………………………………… 3.2 Gia đình  Có người bị ung thư dày- tá tràng  Có người bị ung thư khác  Bình thường Khám 4.1 Toàn thân Thể trạng: Chiều cao: Cân nặng:…… …… Da, niêm mạc: Phù Hạch ngoại vi: Gầy sút cân: / tháng 4.2 Thực thể Khám bụng:  U bụng  Dấu hiệu hẹp môn vị  Cổ chướng  Dấu hiệu thủng tạng rỗng  Gan to Cơ quan khác:………………………………………………………………… Cận lâm sàng 5.1 Xét nghiệm máu: HC: ……… BC:…………… CEA: ……… CA Hb:……… TC:…………… 72-4 :…… Hct:……… Nhóm máu: …… CA 19-9: …… 5.2 Siêu âm: - Có u:………………… - Xâm lấn tạng khác :…… - Vị trí:………………… - Hạch ổ bụng:……… - Kích thước:……………… - Dịch ổ bụng:……… - Dày thành dày: 5.3 CT - Scanner : - Có u:………………… - Xâm lấn tạng khác: …… - Vị trí:………………… - Hạch ổ bụng: …… - Kích thước:……………… 5.4 Nội soi: - Dịch ổ bụng: …… Vị trí tổn thương: Hình ảnh tổn thương:  Tâm vị  Loét  Thân vị  Sùi  Phình vị  Thâm nhiễm  Hang vị  Loét sùi  Bờ cong lớn  Loét thâm nhiễm  Bờ cong nhỏ  Polyp  Tiền môn vị , mơn vị  Lan đến hành tá tràng Kích thước tổn thương: cm - Chảy máu Forrest: - Hẹp mơn vị 5.5 GPB nội soi:…………………………………………………………………… Chẩn đốn trước mổ:…………………………………………………………… Phẫu thuật o Thời gian phẫu thuật: o Mức độ xâm lấn u: o Mức độ vét hạch: o Phương pháp làm miệng nối: Chẩn đoán sau mổ:……………………………………………………………… 10 Giải phẫu bệnh sau mổ:………………………………………………………… - U: ………………………………………………………………………………… - Hạch:……………………………………………………………………………… 11 Biến chứng sau mổ:  Rò miệng nối  Nhiễm trùng vết mổ  Viêm tụy cấp  Bục mỏm tá tràng  Abscess hoành  Tắc ruột sớm  Hẹp miệng nối  Viêm phúc mạc  Chảy máu  Chảy máu miệng nối  Viêm phổi  Tử vong - Khác:…………………………………………………………………… 12 Theo dõi hậu phẫu - Thời điểm đánh hơi:……… (ngày) - Thời điểm rút dẫn lưu:…… (ngày) - Thời gian hậu phẫu:……… (ngày) Phương pháp nuôi dưỡng: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LÊ VĂN THNH ĐáNH GIá KếT QUả SớM SAU PHẫU THUậT CắT TOàN Bộ Dạ DàY DO UNG THƯ BIểU MÔ TUYếN Chuyên ngành : Ung thư Mã số : CK 62722301 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Hiển PGS.TS Vũ Hồng Thăng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cố PGS.TS Phạm Duy Hiển PGS.TS Vũ Hồng Thăng người thầy tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng chấm luận văn Các thầy đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ môn ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, Đảng ủy, Ban giám đốc, Khoa ngoại Tổng hợp, Phòng kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Ung bướu Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành luận văn Tơi biết ơn tới giúp đỡ vô tư, tận tình bạn đồng nghiệp, người giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Cuối tơi xin tỏ lòng biết ơn tình cảm chân thành giúp đỡ, tạo điều kiện tốt người thân gia đình, bạn bè, người bên cạnh, giúp đỡ, động viên q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2018 Lê Văn Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Văn Thành, học viên lớp chuyên khoa II khóa 30 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn PGS.TS Phạm Duy Hiển PGS.TS Vũ Hồng Thăng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Văn Thành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC American Joint Commettee on Cancer BCL (Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ) Bờ cong lớn BCN Bờ cong nhỏ BN Bệnh nhân CA 72-4, CA 19-9 Kháng nguyên ung thư 72-4, 19-9 CEA Carcino Embryonic Antigen CLVT (Kháng ngun biểu mơ phơi) Cắt lớp vi tính CTBDD Cắt toàn dày DD Dạ dày GPB Giải phẫu bệnh HMV Hẹp môn vị HP Helicobacter Pylori MBH Mô bệnh học MRI Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) NC Nghiên cứu PT Phẫu thuật SAOB Siêu âm ổ bụng UTBM Ung thư biểu mô UTDD Ung thư dày XHTH Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC .3 1.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.2.1 Yếu tố môi trường chế độ ăn uống 1.2.2 Yếu tố sinh học 1.2.3 Tiền sử bệnh lý dày 1.2.4 Yếu tố di truyền .5 1.3 GIẢI PHẪU DẠ DÀY 1.3.1 Hình thể ngồi .5 1.3.2 Hạch bạch huyết dày 1.4 GIẢI PHẪU BỆNH HỌC UNG THƯ DẠ DÀY 1.4.1 Vị trí ung thư 1.4.2 Đại thể 1.4.3 Vi thể 11 1.4.4 Các dấu ấn phân tử UTDD 13 1.4.5 Xếp giai đoạn UTDD theo AJCC 2010 16 1.5 CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY 17 1.5.1 Các triệu chứng lâm sàng 17 1.5.2 Các thăm dò cận lâm sàng 18 1.6 ĐIỀU TRỊ UTDD .19 1.6.1 Điều trị phẫu thuật .19 1.6.2 Điều trị hóa chất 20 1.6.3 Xạ trị 20 1.7 PHẪU THUẬT CẮT TOÀN BỘ DẠ DÀY .20 1.7.1 Lịch sử phẫu thuật cắt toàn dày 21 1.7.2 Chỉ định cắt TBDD ung thư 21 1.7.3 Kỹ thuật cắt toàn dày 22 1.7.4 Các phương pháp phục hồi lưu thơng tiêu hóa sau cắt TBDD 23 1.7.5 Kết điều trị sớm phẫu thuật CTBDD .24 1.7.6 Tử vong sau mổ CTBDD 26 1.7.7 Lựa chọn phương pháp cắt dày ung thư dày 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.2 MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 30 2.5 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 33 2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU .33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .35 3.1.1 Tuổi giới 35 3.1.2 Thời gian diễn biến bệnh tiền sử 36 3.1.3 Lý vào viện triệu chứng lâm sàng .36 3.1.4 Các triệu chứng toàn thân thực thể 37 3.1.5 Kết nội soi thực quản - dày 38 3.1.6 Các xét nghiệm máu 39 3.1.7 Đánh giá giai đoạn bệnh chụp cắt lớp vi tính ổ bụng 40 3.1.8 Đặc điểm mơ bệnh học 41 3.1.9 Đặc điểm giai đoạn bệnh .42 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Đặc điểm điều trị 43 3.2.2 Đặc điểm hậu phẫu bệnh nhân CTBDD .45 3.2.3 Biến chứng tử vong sau mổ 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .48 4.1.1 Tuổi giới 48 4.1.2 Thời gian diễn biến bệnh tiền sử 48 4.1.3 Lý vào viện triệu chứng lâm sàng .49 4.1.4.Một số đặc điểm bệnh học khối u dựa kết nội soi 51 4.1.5 Các xét nghiệm máu 53 4.1.6 Đặc điểm tổn thương dựa kết chụp CT 54 4.1.6 Đặc điểm mô bệnh học giai đoạn bệnh 56 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 59 4.2.1 Đặc điểm phẫu thuật .59 4.2.2 Đặc điểm hậu phẫu bệnh nhân CTBDD .61 4.2.3 Biến chứng tử vong sau mổ 62 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Tổ chức y tế giới năm 2000 12 Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn UTDD theo AJCC - 2010 17 Bảng 3.1 Thời gian diễn biến bệnh trước thời điểm chẩn đoán tiền sử 36 Bảng 3.2 Triệu chứng .36 Bảng 3.3 Triệu chứng toàn thân thực thể 37 Bảng 3.4 Đặc điểm nội soi thực quản - dày .38 Bảng 3.5 Các kết xét nghiệm máu 39 Bảng 3.6 Mối liên quan nồng độ chất điểm u giai đoạn bệnh 40 Bảng 3.7 Đánh giá giai đoạn bệnh dựa kết chụp CT 40 Bảng 3.8 Phân bố BN theo phân loại mô bệnh học WHO (2000) .41 Bảng 3.9 Đặc điểm diện cắt sau phẫu thuật 41 Bảng 3.10 Đánh giá TNM sau mổ 42 Bảng 3.11 Phân loại giai đoạn bệnh theo AJCC 2010 43 Bảng 3.12 Tính chất cách thức phẫu thuật 43 Bảng 3.13 Số lượng hạch nạo vét số lượng hạch di sau mổ 45 Bảng 3.14 Đặc điểm phẫu thuật theo thời gian 45 Bảng 3.15 Đặc điểm hậu phẫu bệnh nhân CTBDD .45 Bảng 3.16 Biến chứng tử vong sau mổ 46 Bảng 3.17 Một số yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng tử vong sau mổ 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể dày .6 Hình 1.2 Hình ảnh đại thể ung thư dày ... sản nội biểu mô - u tuyến Ung thư biểu mơ tuyến Típ ruột Típ lan tỏa Ung thư biểu mô tuyến nhú Ung thư biểu mô tuyến ống Ung thư biểu mô tuyến nhầy Ung thư biểu mô tuyến nhẫn Ung thư biểu mô tuyến. .. kết đánh giá hiệu điều trị phẫu thuật điều kiện chuyên môn kỹ thuật bệnh viện Do đó, chúng tơi thực đề tài: "Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật cắt toàn dày ung thư biểu mô tuyến Bệnh Viện Ung Bướu. .. Ung Bướu Hà Nội " với hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư dày phẫu thuật cắt dày toàn Đánh giá kết điều trị sớm nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt dày toàn 3

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ có khoảng 10% trường hợp ung thư dạ dày có tính chất di truyền. Lịch sử đã ghi nhận và mô tả gia đình Napoleon Bonaparte, với Napoleon, cha, ông nội, anh trai và 3 người chị của ông, đều mắc ung thư dạ dày rất sớm. Nghiên cứu ở những cặp song sinh được tiến hành tại Scandinavi gồm Thụy Điển, Đan Mạch và Phần Lan cho thầy có tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày ở những người có anh chị em song sinh mắc bệnh. Những thành viên gia đình thường cùng trải qua một môi trường sống, có điều kiện kinh tế xã hội giống nhau [6], [ 21].

    • Dạ dày là 1 túi cơ có hình giống như chữ J, sức chứa trung bình là 1,5 lít và diện tích bề mặt niêm mạc là 750-850 cm2. Là đoạn lớn nhất của đường tiêu hóa, nằm trong phúc mạc, dạ dày kéo dài từ phần tận cùng thấp của thực quản ở đốt sống ngực 11 và bắt chéo tới phần phải của đường giữa để kết thúc ở tá tràng, ở phần phải của đốt sống thắt lưng thứ nhất. Chỗ nối thực quản với dạ dày được gọi là tâm vị, chỗ nối dạ dày với tá tràng gọi là môn vị. Dạ dày có 2 bờ cong, bờ cong lớn của dạ dày là bờ dưới của dạ dày từ thực quản đến tá tràng, trái lại bờ cong nhỏ lại là giới hạn trên của dạ dày. Bờ cong lớn di động tự do hơn bờ cong bé và có thể kéo dài xuống đến khung chậu.

    • UTDD có thể gặp ở bất cứ vị trí nào của dạ dày, hay gặp nhất ở vùng hang môn vị (60-70%), vùng BCN (18-30%) và các vùng khác ít gặp hơn như BCL khoảng 3%, đáy vị 12%, tâm vị 9,5%, ung thư dạ dày toàn bộ chiếm từ 8%-10% [11], [ 13]. Theo những nghiên cứu gần đây ở Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu cho thấy tỷ lệ ung thư ở đoạn gần dạ dày (tâm phình vị) có xu hướng tăng đáng kể [10], [ 14], [ 23], [ 24]. Tỷ lệ béo phì, một yếu tố nguy cơ gây ung thư dạ dày vùng tâm vị, ngày càng tăng, cùng với việc điều trị sớm có hiệu quả tình trạng nhiễm Helicobacter Pylori,thay đổi thói quen sử dụng muối bảo quản thực phẩm, những yếu tố đã được chứng minh liên quan đến phát sinh ung thư dạ dày đoạn xa, là những giả thuyết đặt ra để giải thích sự chuyển dịch này [10], [ 25], [ 26].

    • Týp pha: gồm hỗn hợp hai týp trên. Phân loại UTDD của Lauren được chấp nhận bởi các nhà dịch tễ học, týp ruột thường gặp ở hang vị luôn kết hợp với dị sản ruột và biểu hiện liên quan tới môi trường, típ lan toả tương đối phổ biến ở người trẻ, gặp nhiều ở thân vị hơn, không kết hợp với dị sản ruột và có thể liên quan đến di truyền. Hệ thống phân loại này có ích trong xử trí phẫu thuật và đánh giá tiên lượng bệnh: cắt dạ dày bán phần đối với týp ruột (biệt hoá rõ và vừa) và cắt toàn bộ dạ dày với týp lan toả (UTBM tế bào nhẫn).

    • Ứng dụng những xét nghiệm phân tử như xét nghiệm gen CDH1 trong ung thư biểu mô dạ dày lan tỏa có tính di truyền (HDGC- Hereditary Diffuse Gastric Cancer) và xét nghiệm HER2 có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày.

    • Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô (HER-2), một thành viên của gia đình thụ thể yếu tố phát triển (EGFR – Epidermal Growth Factor Recepter), một protein xuyên màng được mã hóa bởi gen tiền ung thư nằm trên nhiễm sắc thể 17q21, có chức năng điều hòa dẫn truyền tín hiệu trong quá trình phân chia tế bào, biệt hóa, quá trình chết theo chương trình của tế bào và quá trình tăng sinh mạch. Hiện tượng khuyếch đại gen HER2 được chú ý mô tả trong ung thư dạ dày từ năm 1986 sau khi được phát hiện ở ung thư vú [21], [ 28].

    • Sự tăng biểu hiện protein HER-2 được phát hiện bằng kỹ thuật hóa mô miễn dịch (IHC- Immunohistochemistry), sự khuyếch đại gen HER-2 được xác định bằng kỹ thuật nhuộm lai huỳnh quang tại chỗ (FISH-Flurorescent insitu hybridiration) hay các kỹ thuật nhuộm lai tại chỗ khác (ISH- Insitu hybridiration). Tỷ lệ tăng biểu hiện HER2 trong ung thư dạ dày thay đổi trong nhiều nghiên cứu. Theo phân tích dữ liệu lớn nhất từ 11860 bệnh nhân trong 38 thống kê riêng lẻ, kết quả trung bình 17,9% (95%CI: 14,8-20,9), trong khi đó kết quả của nghiên cứu ToGA (2009) là 22,1% [28], [ 29].

    • Tỷ lệ có HER-2(+) thay đổi theo vị trí khối u, gặp nhiều hơn ở ung thư đoạn gần dạ dày và đoạn thực quản tâm vị so với ung thư dạ dày đoạn xa [28], [ 30], [ 31]. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có sự liên quan giữa sự tăng biểu hiện HER-2 và phân loại mô bệnh học ung thư dạ dày theo Lauren, theo đó HER-2(+) thường gặp ở típ ruột so với típ lan tỏa và típ pha.

    • Ung thư dạ dày ở người trẻ tuổi, với những ghi nhận từ nghiên cứu đã thực hiện, có tỷ lệ ung thư ở đoạn gần và típ mô học thể lan tỏa và típ pha theo Lauren chiếm ưu thế, hứa hẹn sẽ có những kết quả thú vị khi tìm hiểu mối liên quan giữa sự khuyếch đại gen HER-2 và ung thư dạ dày ở những đối tượng này.

    • Nghiên cứu pha III ToGA (2009) đã chứng minh kháng thể đơn dòng kháng HER-2, Trastuzumab, khi kết hợp hóa trị (Capecitabine hoặc 5-FU và Cisplatin), có hiệu quả kéo dài thời gian sống thêm toàn bộ và thời gian sống thêm không bệnh, tăng tỷ lệ đáp ứng trong ung thư dạ dày tiến triến có HER-2(+) [29], [ 32].

    • Tuy nhiên, ý nghĩa của HER-2 trong tiên lượng bệnh ung thư dạ dày còn nhiều ý kiến trái ngược, phần lớn các nghiên cứu hiện này cho thấy, nhưng chưa khẳng định được, sự tăng biểu hiện HER-2 có vẻ là yếu tố tiên lượng xấu, liên quan đến sự phát sinh ung thư [33].

    • Có khoảng 10% ung thư biểu mô dạ dày có tính chất gia đình, nhưng chỉ có khoảng 1-3% trường hợp phát sinh từ những hội chứng ung thư dạ dày có tính di truyền, như HDGC, đa polyp u tuyến có tính gia đình, ung thư biểu mô đại trực tràng không polyp có tính di truyền (hội chứng Lynch), hội chứng đa polyp thiếu niên, hội chứng Peutz-Jeghers, hội chứng Li-Fraumeni và đa polyp tăng sản dạ dày [21].

    • HDGC là rối loạn di truyền do gen trội. Khoảng 30% cá thể mắc HDGC có đột biện gen ức chế u E-Cadherin hoặc CDH1. Sự bất hoạt của alen thứ 2 của E-Cadherin do đột biến, methyl hóa có khả năng kích hoạt sự hình thành ung thư dạ dày [34], [ 35]. Để chẩn đoán HDGC, ít nhất 2 trường hợp ung thư biểu mô dạ dày lan tỏa ở thành viên trong gia đình cách 1-2 thế hệ được ghi nhận và ít nhất trong đó có 1 người chẩn đoán khi dưới 50 tuổi; hoặc có ít nhất 3 thành viên trong gia đình, cách 1-2 thế hệ, có chẩn đoán ung thư dạ dày lan tỏa, không quan tâm đến tuổi tại thời điểm chẩn đoán.

    • Rất khó để chẩn đoán HDGC ở giai đoạn sớm về mô bệnh học hay nội soi, độ ác tính cao của HDGC cùng với nguy cơ mắc ung thư dạ dày trong suốt cuộc đời người mang đột biến CDH1 lên đến trên 80%, cắt dạ dày toàn bộ dự phòng sẽ được tiến hành nhắm bảo vệ cuộc sống cho người bệnh sau khi khẳng định bởi kết quả xét nghiệm phân tử CDH1. Theo cập nhật mới nhất của hiệp hội quốc tế về ung thư dạ dày, xét nghiệm tìm đột biến CDH1 được khuyến cáo ở những đối tượng: (1) Có hai thành viên gia đình bị ung thư dạ dày, một trong đó là ung thư thể lan tỏa; (2) Ba thành viên gia đình cách một hoặc 2 thế hệ bị ung thư dạ dày, trong đó có một trường hợp bị ung thư thể lan tỏa; (3) một người thân bị ung thư dạ dày lan tỏa trước tuổi 40; (4) Tiền sử bản thân hoặc gia đình bị ung thư dạ dày lan tỏa và ung thư vú thể tiểu thùy, có trường hợp chẩn đoán trước 50 tuổi [21].

    • Triệu chứng lâm sàng của UTDD thường nghèo nàn và không đặc hiệu (đặc biệt giai đoạn sớm) với các biểu hiện ấm ách, đầy hơi vùng thượng vị, đau thượng vị không có chu kỳ, nuốt nghẹn, mệt mỏi và chán ăn, gầy sút cân.

    • Bệnh nhân có thể đến viện vì biến chứng như thủng dạ dày, hẹp môn vị hoặc xuất huyết tiêu hóa. Sờ thấy u ở thượng vị, hạch thượng đòn, bụng chướng dịch là dấu hiệu bệnh đã ở giai đoạn tiến triển.

      • Là phương pháp quan trọng và không thể thiếu trong chẩn đoán cũng như sàng lọc phát hiện sớm UTDD. Trong quá trình nội soi, tiến hành sinh thiết để chẩn đoán mô bệnh học khối u.

      • Chụp cắt lớp vi tính bằng bức xạ positron. Đây là phương pháp ghi hình rất mới sử dụng các hoạt chất phóng xạ có đời sống cực ngắn gắn kết với các chất tham gia vào chuyến hóa của tế bào, hóa chất hay dùng là 18 FGD. Phương pháp này có giá trị trong việc đánh giá giai đoạn bệnh và đặc biệt là phát hiện các ổ tái phát, di căn vi thể khi các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác chưa thể phát hiện được. Tuy nhiên, theo một số tác giả, PET có độ nhạy hạn chế trong UTDD, chỉ nằm trong khoảng 25 - 30%.

      • Phương pháp chọn cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện.

        • Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu

        • Tiêu chuẩn loại trừ

        • Thiết kế nghiên cứu.

        • Nghiên cứu mô tả kết hợp hồi cứu và tiến cứu.

          • Các chỉ tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan