Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng lao tai

84 41 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng lao tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn (VK) lao thường xâm nhập vào thể qua đường hô hấp gây Từ ổ khu trú ban đầu, VK lao qua đường máu, bạch huyết, hô hấp tiếp cận phận khác thể Trước đây, bệnh lao bị coi tứ chứng nan y, không chữa Nhờ đời thuốc chống lao vaccin phòng lao, tỉ lệ mắc lao giảm rõ rệt Tuy nhiên, năm gần đây, lao có xu hướng gia tăng trở lại đặc biệt loại lao ngồi phổi Ước tính tổ chức y tế giới 2016, 1/3 dân số giới bị nhiễm lao với 10,4 triệu ca mắc lao năm 480 000 ca lao đa kháng năm, số 95% trường hợp gặp nước phát triển [32] Ở Việt Nam, bệnh lao vấn đề sức khỏe cộng đồng Tỉ lệ mắc lao nước ta cao, đứng thứ 15/30 nước có gánh nặng bệnh lao cao giới, đứng thứ 14/27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng với 130 000 ca lao năm, tỉ lệ phát bệnh lao ước tính đạt 54% [34] Lao tai khu trú củaVK lao tai Đây thể lao phổi tương đối gặp Đầu kỷ XX, lao tai chiếm 3-5% viêm tai mạn tính mủ người lớn xuất kháng sinh chống lao, tỉ lệ giảm rõ rệt 1% nước phát triển [18] Chỉ số thật lao tai chưa xác định mức nhận định, tùy thuộc vào quốc gia liên quan chặt chẽ đến điều kiện kinh tế xã hội, cố gắng việc thực phòng tránh điều trị lao Đa hình thái lâm sàng tiến triển lao tai ngày không cho phép mô tả bệnh cảnh lâm sàng điển hình Đơi phải thời gian dài từ xuất triệu chứng đến đưa thử nghiệm điều trị Vấn đề chủ yếu lao tai chẩn đoán, chẩn đoán phải dựa vào chẩn đoán phân biệt với nhiễm trùng tai khác Tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn lao tai tìm vi khuẩn dịch tai, nhiên lao tai lao phổi với lượng vi khuẩn nghèo nàn coi lao không lây Theo nghiên cứu, kỹ thuật nhuộm soi trực tiếp tìm AFB (Acid Fast Bacilli) qua dịch tai thường âm tính, ni cấy thơng thường đòi hỏi tuần vi khuẩn mọc, tỉ lệ vi khuẩn lao dương tính dịch tai trước chiếm đến 35% [7] Những tiến sinh học phân tử năm gần đặc biệt kỹ thuật khuếch đại gen ni cấy tự động giúp cho chẩn đốn lao phổi đặc biệt lao tai dễ dàng Việc cần thiết có quy trình chẩn đốn lao tai thích hợp, xác đặt Điều giúp bác sỹ chuyên khoa tai mũi họng nghiên cứu, hiểu biết thêm đặc điểm lâm sàng bệnh để phát sớm nguồn lây, phòng tránh cho thân cộng đồng Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao tai” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao tai Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với vi khuẩn lao dịch tai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu - Vào kỷ 18 Jean Louis Petit mô tả tổn thương lao xương thái dương - Năm 1882, Koch phát vi khuẩn lao - Năm 1883, Esche phân lập vi khuẩn lao từ mủ tai [30] - Năm 1888, Habermann nhận thấy nụ hạt lao niêm mạc hòm nhĩ - Đầu kỷ XX, viêm tai lao đặt vấn đề sức khỏe cộng đồng xuất kháng sinh điều trị hiệu thích ứng cho pháp giảm rõ rệt số mắc bệnh Sự phát triển địa suy giảm miễn dịch quần thể có nguy lao kháng thuốc làm cho tỉ lệ mắc bệnh lao ngày gia tăng năm gần Bệnh lao nhân loại biết từ trước Công nguyên y học tìm nguyên gây bệnh kỉ gần (1882) Đó loại VK lao người có tên M.tuberculosis với đặc điểm: VK kháng cồn, kháng toan, khí hồn tồn, phát triển chậm 20-24 sinh sản lần Giả thuyết sinh bệnh học lao đề cập tới từ lâu tồn giả thuyết Ranke đề xuất vào đầu kỉ XX (1916) 1.2 Giải phẫu tai Tai hay quan tiền đình ốc tai (organum vestibulocochleare) quan phức tạp, nhiệm vụ nhận cảm giác âm (phần ốc tai), giúp điều chỉnh thăng cho thể (phần tiền đình) Về cấu tạo, tai gồm có: - Tai ngồi: từ vành tai (loa tai) đến màng nhĩ, gồm vành tai ống tai ngồi, có nhiệm vụ thu nhận dẫn truyền âm - Tai gồm có hòm nhĩ nằm phần đá xương thái dương, chứa chuỗi ba xương để dẫn âm từ màng nhĩ vào tai trong, giữ vai trò việc điều chỉnh âm Ngồi ra, có vòi nhĩ xoang chũm - Tai gồm mê nhĩ xương mê nhĩ màng chứa phận cảm giác quan trọng việc chuyển rung động âm thành xung động thần kinh giúp điều chỉnh thăng Nghiên cứu tập trung vào lao tai chúng tơi trình bày giải phẫu tai 1.2.1 Tai Tai (auris media) ống xẻ xương đá, gồm có hòm nhĩ (trong chứa chuỗi xương con), vòi nhĩ xoang chũm Ba thành phần nằm dọc theo trục xương đá 1.2.1.1 Hòm nhĩ (cavum tympani) Là hốc xẻ xương đá, có hình trống gồm mặt thành - Mặt ngồi (mặt màng nhĩ) Có màng nhĩ gắn vào Màng nhĩ (membrana tympani) màng mỏng, dai, màu xám long lanh, đường kính thẳng - 10 mm; đường kính ngang - mm, góc 140 độ, dầy 0,1 mm Cấu tạo gồm da, sợi niêm mạc, gắn vào vành xương xung quanh (vành có chỗ khuyết) Phần màng nhĩ vượt lên bám vào xương đá gọi màng mỏng (Schrapnell), căng ngang dây chằng nhĩ búa Ðộng mạch cấp máu động mạch tai sâu động mạch nhĩ trước Chi phối thần kinh dây tai thái dương (mặt ngoài) dây nhĩ (mặt trong) Trụ dài xương đe Nếp búa sau Phần chùng Nếp búa trước Phần căng Cán xương búa Rốn Nón sáng Hình 1.1: Các mốc màng nhĩ - Mặt (mặt mê đạo) Liên quan với tai trong, gồm có ụ nhơ giữa, cửa sổ bầu dục sau trên, cửa sổ tròn dưới, mỏm tháp hai cửa sổ; ngồi có tháp tai, đoạn cầu fallope (dây VII) mỏm thìa - Thành (trần hòm nhĩ) Là màng xương mỏng, qua liên quan với khớp trai - đá màng não (khi viêm tai rễ có biến chứng viêm màng não) - Thành (nền hòm nhĩ) Thấp ống tai cm (nên dịch mủ thường đọng lại hòm nhĩ chọc tháo qua ống tai ngồi), cách màng xương mỏng có tĩnh mạch cảnh - Thành trước (thành động mạch cảnh) Cách màng xương liên quan với động mạch cảnh (khi viêm tai tự nghe thấy tiếng mạch đập) Phía thành có lỗ nhĩ vòi tai thơng với thành bên tỵ hầu - Thành sau (thành chũm) Liên quan với đoạn - cống Fallope (có dây VII trong) có ống thơng hang thơng với hang chũm + Chuỗi xương Trong hòm nhĩ, từ màng nhĩ đến cửa sổ bầu dục có xương: búa, đe bàn đạp dính vào thành hòm nhĩ dây chằng + Cơ vận động chuỗi xương Cơ búa từ mỏm thìa bám vào đầu cán búa Khi co, kéo cán búa vào gây căng màng nhĩ, đồng thời đẩy chỏm xương búa gõ vào thân xương đe, mỏm đe ấn vào xương bàn đạp, xương bàn đạp ấn vào cửa sổ bầu dục gây tăng áp lực nội dịch, khiến cho ta nghe âm bổng to Cơ bàn đạp tháp tai, bám vào chỏm xương bàn đạp Cơ giúp xoay xương bàn đạp, thân xương đe chỏm xương búa vào trong, làm cán xương búa gây trùng màng nhĩ, giảm áp lực nội dịch Hình 1.2: Hòm nhĩ nhìn ngồi Hang nhĩ (chũm) Nền xương bàn đạp hố cửa sổ bầu 11 Các tế bào nhĩ 12 Động mạch cảnh dục (tiền đình) Trụ xương bàn đạp 13 Ụ nhơ với thần kinh nhĩ (Jacobson) Gò tháp Thần kinh thừng nhĩ (cắt) Các xoang chũm Gân bàn đạp Hố cửa sổ tròn (ốc tai) Thần kinh mặt (VII) lỗ trâm chũm 10 Hố tính mạch cảnh đám rối niêm mạc 14 Cơ căng 15 Vòi tai (eustachi) 16 Cơ căng màng nhĩ (gân bị cắt) 17 Thần kinh đá lớn 18 Gối thần kinh mặt 19 Lối ống thần kinh mặt 20 Lối ống bán khuyên Hình 1.3: Hòm nhĩ nhìn Cơ căng màng nhĩ Nếp búa trước Thần kinh thừng nhĩ Mỏm trước xương nhĩ Ngách thượng nhĩ Đầu xương búa Dây chằng xương búa Dây chằng xương đe Trụ ngắn xương đe 10 Nếp búa sau 11 Dây chằng sau xương đe 12 Trụ dài xương đe 13 Thần kinh thừng nhĩ 14 Mỏm hạt đạu xương đe 15 Thần kinh mặt (VII) 16 Động mạch cảnh 17 Vòi tai (eustachi) 18 màng nhĩ phần căng 19 Cán xương búa 1.2.1.2 Vòi nhĩ (tuba auditiva) Đi từ lỗ vòi nhĩ (ở thành bên hầu) đến thành trước hòm nhĩ, dài 37 mm Vòi nhĩ có hai phần: - Phần xương: 1/3 ngoài, xẻ xương đá - Phần sụn sợi: 2/3 trong, nằm rãnh vòi nhĩ xương bướm Vòi nhĩ mở nuốt, có tác dụng làm cân áp lực hai bên màng nhĩ Niêm mạc phủ liên tiếp từ hầu qua vòi nhĩ đến hòm nhĩ Cơ mở hầu bao hầu 1.2.1.3 Xoang chũm (cellulae mastoideae) Trong khối chũm có nhiều hốc rộng gọi tế bào (cellule) hốc rộng phát triển to khác mang tên sào bào hay hang chũm (antre) Ở hài nhi sào bào khu trú sau ống tai lớn lên sào bào phát triển phía phía sau, sào bào ăn thơng với hòm nhĩ ống tò vò gọi sào đạo hay ống thơng hang (aditus ad antrum) Hình 1.4 Cấu tạo xương chũm Xung quanh sào bào có nhiều tế bào nhỏ gọi xoang chũm Những tế bào ăn thông với sào bào Một đơi thành ngồi 10 Hình 1.5 Các loại thông bào xương chũm Thông bào; Xốp; Đặc ngà - Phần đá vảy: phần dày chia làm hai lớp bình diện thẳng đứng kéo từ mặt mỏm chũm lên Lớp ngồi chứa đựng nhóm tế bào: + Nhóm sào bào nơng + Nhóm sào bào nơng + Nhóm mỏm chũm Lớp chứa đựng nhóm tế bào sau đây: + Nhóm sào bào sâu sát màng não ống bán khuyên + Nhóm sào bào sâu có quan hệ với tam giác nhị thân Mouret mặt xương chũm 1.2.1.4 Động- tĩnh mạch tai Nhìn chung tai có hệ thống mạch máu phong phú, điều yếu tố làm vi khuẩn lao dễ lây lan tới quan khác thể - Nhiều cuống động mạch đến tai chúng xuất phát từ động mạch cảnh trong, cảnh động mạch đốt sống Các cuống mạch phụ trách mạng lưới phức tạp niêm mạc kết nối chặt chẽ, chúng bao gồm: + Động mạch nhĩ trước: nhánh động mạch hàm Phụ lục 1: BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I HÀNH CHÍNH: Họ tên : tuổi: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày đến khám: II TIỀN SỬ: Cá nhân: + Tiền sử bệnh lao: Có Khơng Q trình điều trị: + Tiếp xúc với nguồn lây: Có Khơng + Tiền sử có nằm viện: Có Khơng + Các bệnh mạn tính mắc: Bệnh lý tiểu đường: Có Khơng Bệnh lý tim mạch: Khơng Có Bệnh lý khác: Gia đình: Có người gia đình bị lao Khơng có người gia đình bị lao III BỆNH SỬ Triệu chứng khởi đầu: + Ù tai: Có Không Mức độ: Không Ù tai tiếng trầm Ù tai tiếng cao Diễn biến: Từng đợt + Đau tai: Có Tăng dần Khơng Mức độ: Khơng đau Ít Vừa +Chảy tai Có Khơng Đặc điểm dịch: dịch mủ lợn cợn ống tai ngồi +Mùi thối tai có khơng +Hạch cổ Có Một bên Hai bên + Sốt chiều Có Khơng + Liệt mặt: Có Khơng 3.2 Triệu chứng đưa đến khám: Ù tai Đau tai Chảy dịch tai Hạch cổ Liệt mặt Thối tai Triệu chứng khác: 3.3 Chẩn đốn trước đó: IV KHÁM LÂM SÀNG: 4.1 Tồn thân + Thể trạng chung: Bình thường Xanh gầy Suy kiệt  3hạch + Hạch ngoại biên vùng cổ: Số lượng: Không 1-2 hạch Đặc điểm: Riêng lẻ Thành chuỗi Vị trí: Một bên Hai bên 4.2 Thực thể tai: Vị trí tổn thương: Tai giữa:  Màng nhĩ Hòm nhĩ  Sào đạo Sào bào Tồn Cả hai tai Hình thái tổn thương: Màng nhĩ viêm dày, xuất tiết Thể sùi Thể loét 4.3 Thăm khám quan tai mũi họng khác: Tai: Mũi: Họng- hạ họng: Màn hầu: Bình thường Nhạt màu Trụ amidal: Bình thường Nhạt màu 4.4 Thăm khám quan khác (phổi, tim – mạch…) V CẬN LÂM SÀNG 5.1 Máu lắng: Bình thường Tăng 5.2 HIV Dương tính Âm tính 5.3 Chụp phổi thẳng: Thâm nhiễm, nốt mờ Lao xơ hang Bình thường 5.4 Thành phần mơ bệnh học: Có Khơng 5.5 Kết ni cấy MGIT: Có Khơng 5.6 Kết Hein test: Có Khơng 5.7 Kết xét nghiệm Gene xpert: Có Khơng 5.8 Thính lực đồ: Điếc đặc Điếc hỗn hợp Điếc dẫn truyền Chưa điếc 5.8 Cắt lớp vi tính xương thái dương: Mờ tồn tai giữa: Có Khơng Chuỗi xương ngun vẹn: Có Khơng Xương chũm thơng bào tốt: Có Khơng Người lập phiếu Tôn Công Cương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TÔN CÔNG CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LAO TAI Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Phượng PGS TS Đoàn Thị Hồng Hoa HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập nghiên cứu trường Đại học Y Hà Nội, em nhận sự động viên, hướng dẫn tạo điều kiện kịp thời nhiều mặt thầy, cô giáo, anh chị đồng nghiệp người thân Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, Bộ Môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, Viện Tai Mũi Họng Trung ương tạo điều kiện từ việc trang bị kiến thức đến thu thập xử lý số liệu năm học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Hồng Hoa TS Hoàng Thị Phượng - Các cô tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu Em gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy trang bị kiến thức cho em để em hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bác sĩ tập thể nhân viên bệnh viện Phổi TW, bệnh viện Tai-Mũi-Họng TW tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Ći để có kết này, tơi cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp người thân tôi, kịp thời động viên tinh thần vật chất giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Tôn Công Cương LỜI CAM ĐOAN Tôi Tôn Công Cương, học viên cao học khoá 24 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành tai mũi họng, xin cam đoan Đây cơng trình nghiên cứu mà tơi trực tiếp tham gia hướng dẫn TS Hoàng Thị Phượng, PGS TS Đoàn Thị Hồng Hoa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Tôn Công Cương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCNS Biến chứng nội sọ BN Bệnh nhân BV TMHTW Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương CLVT Cắt lớp vi tính LMNB Liệt mặt ngoại biên MBH Mô bệnh học MN Màng nhĩ MSBN Mã số bệnh nhân N Tổng số NM Niêm mạc OTK Ống thơng khí TB Thơng bào TMH Tai mũi họng VTG Viêm tai VTXC Viêm tai xương chũm XN Xét nghiệm XQ Xquang CTCL Chương trình chống lao VK Vi khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Giải phẫu tai 1.2.1 Tai 1.2.2 Sinh lý tai 13 1.3 Sinh lý bệnh học triệu chứng lâm sàng lao tai .14 1.3.1 Vi khuẩn học 14 1.3.2 Sinh lý bệnh học lao tai 16 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng 17 1.3.4 Cận lâm sàng 19 1.4 Chẩn đoán 25 1.5 Các thể lâm sàng 25 1.5.1 Lao tai hài nhi .25 1.5.2 Lao tai người bị lao kê phổi 25 1.5.3 Lao tai thể luput 26 1.5.4 Viêm xương – màng xương lao .26 1.5.5 Lao tai người không bị lao phổi 26 1.6 Điều trị 27 1.6.1 Điều trị nội khoa 28 1.6.2 Điều trị phẫu thuật 28 1.6.3 Diễn biến 29 1.6.4 Biến chứng 29 1.7 Các nghiên cứu lao tai Việt Nam giới 30 1.7.1 Trên giới 30 1.7.2 Tại Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 34 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 35 2.4 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 35 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 37 3.1.2 Đặc điểm giới 38 3.1.3 Địa dư 38 3.1.4 Tiền sử yếu tố nguy 39 3.1.5 Thời gian chẩn đoán .40 3.2 Đặc điểm lâm sàng lao tai 40 3.2.1 Triệu chứng đến khám 40 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng lao tai 41 3.2.3 Tai tổn thương 42 3.2.4 Hình thái tổn thương màng nhĩ .42 3.2.5 Hình thái lỗ thủng màng nhĩ 43 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng lao tai 43 3.3.1 Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 43 3.3.2 Thính lực đồ 44 3.3.3 Cắt lớp vi tính xương thái dương 45 3.4 Có bệnh lao phổi kèm theo 45 3.5 Các triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân chẩn đoán lao tai kết Gene expert dương tính 46 3.5.1 Thời gian từ có triệu chứng đến chẩn đoán lao tai 46 3.5.2 Lý vào viện 46 3.5.3 Triệu chứng lâm sàng 46 3.5.4 Hình thái tổn thương màng nhĩ .47 3.5.5 Hình thái lỗ thủng màng nhĩ 47 3.5.6 Kết thính lực đồ .47 3.5.7 CT scan xương thái dương 48 3.5.8 Xquang phổi kèm tổn thương lao 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung 49 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân 49 4.1.2 Nghề nghiệp địa dư 50 4.1.3 Tiền sử yếu tố nguy cơ: .50 4.1.4 Thời gian chẩn đoán .51 4.2 Đặc điểm lâm sàng lao tai 52 4.2.1 Triệu chứng bắt đầu lý khám bệnh .52 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng lao tai 53 4.2.3 Hình thái tổn thương màng nhĩ: 54 4.2.4 Tai tổn thương .55 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng lao tai 56 4.3.1 Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 56 4.3.2 Thính lực đồ 58 4.3.3 Cắt lớp vi tính xương thái dương 59 4.4 Có bệnh lao phổi kèm theo 60 4.5 Các triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân chẩn đoán lao tai kết Gene expert dương tính 60 4.5 Điều trị 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 37 Bảng 3.2 Địa dư 38 Bảng 3.3 Tiền sử yếu tố nguy .39 Bảng 3.4 Thời gian chẩn đoán 40 Bảng 3.5 Triệu chứng đến khám 40 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng 41 Bảng 3.7 Hình thái tổn thương màng nhĩ .42 Bảng 3.8 Hình thái lỗ thủng màng nhĩ 43 Bảng 3.9 Kết thính lực đồ 44 Bảng 3.10 CT scan xương thái dương 45 Bảng 3.11 Lao phổi kèm theo .45 Bảng 3.12 Thời gian chẩn đoán 46 Bảng 3.13 Lý vào viện 46 Bảng 3.14 Triệu chứng lâm sàng 46 Bảng 3.15 Hình thái màng nhĩ 47 Bảng 3.16 Hình thái lỗ thủng màng tai 47 Bảng 3.17 Thính lực đồ 47 Bảng 3.18 CT scan xương thái dương 48 Bảng 3.19 Lao phổi kèm theo 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới .38 Biểu đồ 3.2 Tai tổn thương 42 Biểu đồ 3.3 Xét nghiệm chẩn đoán lao tai 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các mốc màng nhĩ Hình 1.2: Hòm nhĩ nhìn ngồi Hình 1.3: Hòm nhĩ nhìn Hình 1.4 Cấu tạo xương chũm Hình 1.5 Các loại thơng bào xương chũm 10 Hình 1.6: Hình ảnh hạt lao củ lao tai .21 Hình 1.7: Hình ảnh nang lao điển hình 22 Hình 1.8: Hệ thống ni cấy BACTEC MGIT 960 23 Hình 1.9: Máy Gene Xpert MTB module cửa 24 Hình 4.1 Màng nhĩ xung huyết xẹp nhĩ độ IV bệnh nhân lao tai 54 Hình 4.2 Một số hình ảnh màng tai lao tai 55 Hình 4.3: Các hình thái tổn thương CT xương thái dương 59 Hình 4.4: Lao phổi bệnh nhân lao tai .60 Hình 4.5 Màng tai sau điều trị thuốc lao 62 5,7,8,9,21,22,23,24,38,42,43,54,55,59,60,62,74 1-4,6,10-20,25-37,39-41,44-53,56-58,61,63-73,75- ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao tai với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lao tai Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với vi khuẩn lao dịch tai. .. phổi 1.3.3.1 Lao tai người bị lao phổi Còn gọi lao tai thứ phát Đây thể lao tai kinh điển, gồm có lao tai thâm nhiễm lao tai loét sùi * Lao tai thâm nhiễm có triệu chứng giống chảy tai thơng thường:... nhiễm lao bẩm sinh, qua đường âm đạo từ người mẹ bị lao sinh dục [16, 18, 21, 23, 27] 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng Lao tai có hai thể chính: Lao tai người bị lao phổi lao tai người không bị lao phổi

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:08

Mục lục

  • + Tai ngoài: vành tai thu và định h­ướng sóng âm, ống tai truyền sóng âm tới màng nhĩ.

    • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm tai giữa do lao

    • Tôn Công Cương

    • Tôn Công Cương

    • MN Màng nhĩ

    • NM Niêm mạc

    • MỤC LỤC

    • ĐẶT VẤN ĐỀ 1

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • DANH MỤC HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan