Nghiên cứu giải phẫu đa giác willis của các bệnh nhân phình động đa dãy trên máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy tại bệnh viện bạch mai

124 566 2
Nghiên cứu giải phẫu đa giác willis của các bệnh nhân phình động đa dãy trên máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý phình đợng mạch não (PĐMN) xảy 3-5% dân số giới định nghĩa tình trạng tổn thương thành mạch, lớp nợi mơ phía rách lớp áo thành đợng mạch [1, 2] Ngun nhân phình đợng mạch não khơng phải giãn thụ động cấu trúc mạch máu mà ảnh hưởng yếu tố viêm thành mạch thối hóa mơ, ngun nhân khác kể đến huyết động, yếu tố di truyền, hormon yếu tố môi trường [2] Biến chứng nguy hiểm PĐMN vỡ túi phình, chiếm 5-15% ca đột quỵ tai biến mạch máu não [3] Vỡ phình mạch não ngun nhân gây xuất huyết nhện (85%), theo đó, trường hợp bị xuất huyết nhện có tỷ lệ tử vong lên đến 45% 30 ngày, tỷ lệ di chứng không hồi phục lên đến 50% với bệnh nhân sống [4].Theo nghiên cứu ISUIA (International Study of Unruptured Intracranial Aneurysms), tỷ lệ tử vong biến chứng hàng năm vỡ phình đa dãynói chung khoảng 10% Mặc dù có nhiều tiến bợ xử trí điều trị bệnh nhân phình động mạch não, tỷ lệ tử vong di chứng vỡ túi phình cao [5] Vì việc phát sớm phình đợng mạch não đánh giá nguy vỡ túi phình có vai trò quan trọng việc phòng ngừa biến chứng, giúp lựa chọn phương pháp điều trị tối ưu Ngày chụp mạch số hoá xoá (DSA) phương pháp tốt nhất, tin cậy để chẩn đốn, định hướng điều trị phình đợng mạch não Tuy nhiên chụp cắt lớp vi tính mạch máu chụp cợng hưởng từ dựng hình mạch máu phương pháp khơng xâm lấn giúp cho chẩn đốn xác vị trí, kích thước, hình dạng túi phình mạch não [6], [7], [8] Trong chụp cắt lớp vi tính mạch máu phương pháp chấp nhận để thay DSA có đầy đủ chất lượng khả để xác định bất thường giải phẫu đa giác Willis [9] Ngoài chụp cắt lớp vi tính xác định đặc điểm túi phình mà máy chụp mạch số hố xố khơng thể chẩn đốn khó khăn (huyết khối lòng, mảng vơi hố thành túi phình, tổn thương nhu mơ não lân cận tình trạng chảy máu ) Nghiên cứu Rahman cộng [10] chỉ mối liên quan kích thước túi phình kích thước mạch máu với nguy vỡ túi phình Mợt nghiên cứu khác Rooij cộng [11] dựa vào đánh giá hình ảnh mạch máu để gián tiếp đánh giá hướng dòng chảy dòng máu vào túi phình Sự cân xứng đa giác Willis dẫn đến cân xứng dòng chảy yếu tố quan trọng hình thành nên phình đợng mạch não [12] Ngoài ra, đặc điểm bất thường giải phẫu đa giác Willis yếu tố nguy cao gây vỡ phình mạch [13] Từ thấy dựa việc đánh giá chi tiết hình ảnh giải phẫu giúp bác sỹ hiểu rõ chế bệnh sinh tiên lượng khả biến chứng túi phình đợng mạch não Vì vậy chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu giải phẫu đa giác Willis các bệnh nhân phình động đa dãytrên máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh giải phẫu của đa giác Willis bệnh nhân phình động đa dãytrên máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy Đánh giá mối liên quan biến thể giải phẫu đa giác Willis với phình động mạch não cắt lớp vi tính đa dãy CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu tuần hoàn động mạch não Não tưới máu hai hệ động mạch: hệ động mạch cảnh phía trước (vòng tuần hồn trước) hệ đợng mạch đốt sống – thân phía sau (vòng tuần hoàn sau) Hai hệ nối với sọ đa giác Willis [13-16] 1.1.1 Vòng tuần hồn trước (hệ động mạch cảnh trong) Các động mạch (ĐM) cảnh hai bên nhánh lớn chúng cấp máu cho hầu hết nhu mô não vùng lều trừ thùy chẩm ĐM cảnh vào sọ, qua xương đá tới xoang hang, vào khoang nhện tách động mạch mắt tưới máu cho nhãn cầu tận bốn nhánh: động mạch não trước (ACA), động mạch não (MCA), động mạch mạch mạc trước động mạch thông sau (PcomA) Động mạch cảnh chia thành đoạn (từ C1 đến C7) [16] - Động mạch não trước Động mạch não trước phía trước - trong, tới mặt thùy trán Hai Động mạch não trước lúc gần nối với đợng mạch thơng trước (AcomA) Sau ĐM não trước lên mặt bán cầu tạo thành một đường cong lõm sau, lượn theo thể chai, tới 1/3 sau thể chai đợng mạch vào rãnh chai - viền tới bờ não Động mạch não trước chia đoạn từ A1 đến A4: đoạn A1 - từ nguyên ủy tới ĐM thơng trước, đoạn A2 - từ vị trí nối ĐM thông trước tới nguyên ủy động mạch viền chai đoạn A3 - từ sau nguyên ủy ĐM viền chai - Động mạch não Đoạn đầu chạy ngang phía ngồi nếp chuyển tiếp trán - thái dương, tới cực thùy đảo, đường cho nhánh xiên nuôi vùng hạch nền, tiếp sau đợng mạch lên rãnh Sylvius bề mặt vỏ não ĐM cảnh tưới máu cho phần lớn thùy thái dương, mợt phần phía ngồi thùy trán thùy đỉnh Đợng mạch não chia bốn đoạn: đoạn M1 - từ chỗ tận ĐM cảnh tới chỗ vào rãnh bên, đoạn M2 - chạy rãnh bên, bề mặt thùy đảo, đoạn M3 - vùng vỏ não quanh thùy đảo, bị che khuất rãnh bên, đoạn M4 - đoạn tận cùng, đoạn vỏ não mặt ngồi bán cầu Hình 1.1.1.1.a.i.1 Sơ đồ phân đoạn của động mạch cảnh các nhánh lớn [17] - Động mạch mạch mạc trước: mợt ĐM dài nhỏ, phía sau, vòng quanh cuống não theo dải thị giác tới thể gối ngồi Đợng mạch mạc trước tưới máu cho dải thị giác, thể gối ngoài, phần bèo nhạt, đuôi nhân đuôi nhân hạnh nhân, cánh tay sau đoạn sau bèo bao đám rối mạch mạc - ĐM thông sau: ngắn, nối động mạch cảnh với động mạch não sau Động mạch thông sau cho nhánh tới nuôi đồi thị, vùng đời, bao cuống não 1.1.2 Vòng tuần hoàn sau (hệ động mạch đốt sống - thân nền) Động mạch đốt sống - thân cấp máu cho tồn bợ nhu mơ não vùng hố sau, thùy chẩm phần sau thùy thái dương - Động mạch đốt sống Là nhánh lớn tách từ động mạch đưới đòn Động mạch đốt sống gồm đoạn từ V1 đến V4, xuất phát từ vùng cổ, động mạch đốt sống lên chui vào lỗ mỏm ngang đốt sống cổ từ C6 tới C2, sau vào sọ qua lỗ chẩm, tới vị trí gần mặt trước hành tủy- cầu não rồi hợp với ĐM đốt sống bên đối diện tạo nên động mạch thân Động mạch đốt sống đoạn nội sọ tách nhánh màng não, động mạch tiểu não sau dưới, động mạch tủy trước, tủy sau, nhánh hành tủy ngồi Đợng mạch tiểu não sau (PICA) tách từ đoạn V4 động mạch đốt sống, cấp máu cho hầu hết hành não sau bên mặt sau tiểu não [16, 18] Hình 1.1.1.1.a.i.2 Sơ đồ hệ động mạch đốt sống - thân nền [19] - Động mạch thân – não sau Trong sọ, hai động mạch đốt sống hợp thành động mạch thân chạy lên cao mặt trước cầu não, tới bờ cầu não bể gian cuống chia thành hai động mạch não sau cấp máu cho thùy chẩm, trung khu thị giác Động mạch thân cho nhiều ngành bên động mạch tiểu não trên, động mạch tiểu não trước cấp máu cho tiểu não Ở người trưởng thành, phần lớn động mạch não sau bắt nguồn từ đỉnh động chỉ 19% động mạch não sau có ngun ủy từ đợng mạch thơng sau Động mạch não sau chia thành đoạn: đoạn P1 - từ nguyên ủy tới chỗ nối với động mạch thông sau, đoạn P2 - từ chỗ nối đợng mạch thơng sau tới vị trí tách ĐM chẩm ngồi chẩm trong, đoạn P3 - đợng mạch chẩm cấp máu cho mặt thùy thái dương, đoạn P4 - đoạn động mạch chẩm Trong trường hợp thiểu sản đoạn gốc xuất phát P1, vùng não phía sau cấp máu động mạch cảnh thông qua động mạch thông sau [16] Hình 1.1.1.1.a.i.3 Sơ đồ phân đoạn của động mạch não sau [19] 1.1.3 Giải phẫu bình thường đa giác Willis Vòng nối hệ động mạch cảnh hệ động mạch đốt sống – thân qua đa giác Willis, vòng nối quan trọng bổ sung máu trường hợp có tắc mợt động mạch não lớn sọ Đa giác Willis hình thành tiếp nối nhánh tận động mạch cảnh hai bên động mạch thân – não sau, bao gồm nhánh [13-15]: Đoạn A1 động đa dãytrước hai bên Động mạch thông trước nối hai động mạch não trước Đoạn P1 động mạch não sau hai bên Động mạch thông sau hai bên Hình 1.1.1.1.a.i.4 Sơ đồ giải phẫu bình thường của đa giác Willis [19] 1.1.4 Biến thể giải phẫu của đa giác Willis Biến thể đa giác Willis gặp khoảng 40% dân số [20], lên tới > 52% nghiên cứu S Iqbal biến thể hay gặp thiểu sản mạch, thường xảy vòng mạch sau đa giác Willis (24%) [13] Các biến thể thường hình thành sớm từ bào thai tồn suốt cuộc đời người [21] Đa giác Willis hoàn chỉnh giúp cho máu dễ dàng lưu thông so với trường hợp có thay đổi giải phẫu [22] Trong nghiên cứu Iqbal [13] nhận định bệnh lý mạch não đợt quỵ, phình mạch, tắc đợng mạch cảnh trong, hạn chế lưu thông một bên ĐM cảnh ngoài, biểu triệu chứng chúng phần lớn chịu ảnh hưởng biến đổi đa giác Willis 1.1.4.1 Biến thể về số lượng b Khái niệm các loại biến thể số lượng hay gặp - Bất sản: chiếm tỷ lệ 0,6-17% thường gặp động mạch thông sau, gặp bất sản động mạch thông trước - Chia nhánh: chia đôi/ chia ba một nhánh thành phần đa giác Willis Phần lớn chia đôi xuất vòng trước đa giác - nhánh thông trước ĐM não trước Những khoảng trống trung mô, kết hợp với gia tăng áp lực huyết đợng cho góp phần vào gia tăng tỷ lệ phình mạch bệnh nhân có biến thể chia nhánh [23, 24] Sự chia nhánh động mạch nội sọ phổ biến vòng mạch sau động mạch vòng mạch trước [25] - Nhân đôi tượng hai ĐM riêng biệt có hai ngun ủy khác khơng gặp phần xa [15] Trong trường hợp nhân đơi đợng mạch thơng trước, mợt hai mạch có biểu thiểu sản thông Ít gặp nhân ba động mạch não trước hay kèm với bất thường khác - Cửa sổ: tượng mạch máu tự tách làm đơi rời sau chập lại tạo thành mợt vòng kín Bình thường biến thể gặp hệ sống đoạn V4, đoạn thân nền, đoạn P1 động mạch não sau Ở vòng tuần hồn trước, gặp động mạch cảnh trong, đoạn M1 động mạch não giữa, đoạn A1 động mạch não trước [18] Tồn mối liên hệ cửa sổ hình thành phình mạch [26] c Một số hình ảnh biến thể số lượng đa giác Willis phim chụp cắt lớp vi tính mạch máu [27]  Chia nhánh nhân đôi động mạch thông trước – AcomA a b Hình 1.1.1.1.c.i.1 Chia nhánh (a) nhân đôi AComA (b) [27] - Chia nhánh ĐM thơng trước (hình 1.5 a) thường gặp nghiên cứu hình ảnh giải phẫu chụp mạch [28] - Tỷ lệ chia nhánh A1 từ 0% đến 4% nghiên cứu giải phẫu 0.058% nghiên cứu chụp mạch [26] Hình 1.1.1.1.c.i.2 chia nhánh đoạn A1 của động mạch não trước [27]  Nhân đôi động mạch não giữa (hình 1.7b) xuất một nhánh phụ động mạch não bắt nguồn đoạn tận động mạch cảnh Mạch nhân đôi chạy song song với động mạch não cấp máu cho phần trước thùy thái dương  Chia nhánh động mạch não giữa đoạn M1 (hình 1.7a) hầu hết biến thể chia nhánh xảy phần gần đoạn M1 Cơ chế dẫn tới chia nhánh chưa rõ, có giả thiết cho rằng phân tách sớm nhánh động mạch thái dương đỉnh từ ĐM não [29] a b Hình 1.1.1.1.c.i.3 Chia nhánh động mạch não (a), động mạch não nhân đơi (b) MCA nhân đơi có kính nhỏ xuất phát từ vị trí thấp [27] - Chia nhánh động mạch đốt sống - thân có tỷ lệ 0.6% chụp mạch [30] xấp xỉ 5% giải phẫu đại thể Tỷ lệ phình mạch trường hợp chia nhánh động mạch thân 7% [26] Chia nhánh đợng mạch đốt sống có tỷ lệ 0.3% - 2% [31] Hình 1.1.1.1.c.i.4 Chia nhánh động mạch thân nền vị trí ngun ủy [27]  Nhân đơi động mạch thông sau chưa gặp chụp mạch Trong phẫu thuật, tỷ lệ biến thể 2% [32] Có thể gặp biến thể nhân đôi một phần (chung gốc xuất phát) nhân đơi hồn tồn (khơng chung gốc xuất phát) một bên ĐM thông sau 10 a b Hình 1.1.1.1.c.i.5 Nhân đơi hồn tồn ĐM thơng sau phải (a) Nhân đôi phần ĐM thông sau trái (b) hai nhánh cùng tách của thân chung PCoA [27]  Chia nhánh ĐM cảnh đầu xa gặp, chỉ có trường hợp nghiên cứu trước [33] Chia nhánh ĐM cảnh hay phối hợp với PĐMN  Quai Azygos động mạch não trước (hình 1.10b) tồn ĐM phôi thai thể trai, hai thân A1 chập lại tạo thành một thân A2, tỷ lệ 0.2% - 4% [34] Biến thể hay phối hợp với dị tật não trước thai nhi không chia thành hai phần, nhiều bất thường di trú thần kinh có khuynh hướng hình thành phình mạch [35] Biến thể có ý nghĩa lâm sàng trường hợp tắc ĐM não trước thứ phát bệnh huyết tắc sai sót phẫu thuật dẫn tới thiếu máu hai bán cầu [36] a b Hình 1.1.1.1.c.i.6 Nhân ba đoạn A2, ba đoạn A2 bắt nguồn từ AcomA (a) Quai Azygos động mạch não trước - hai đoạn A1 hợp thành thân chung A2 (b) nằm [27] 73 Han, A., et al (2011) Accuracy of CT angiography in the assessment of the circle of Willis: comparison of volume-rendered images and digital subtraction angiography Acta Radiol 52, 889-93 74 Kerkeni, H., et al (2015) Proximal arterial diameters on CT angiography and digital subtraction angiography correlate both at admission and in the vasospasm period after aneurysmal subarachnoid hemorrhage Acta Neurochir Suppl 120, 171-5 75 Du Toit, F (2017), The Circle of Willis: Anatomical Variations and Their Aneurysms: A Correlation Between Anatomical Variations in the CAC with Aneurysm Formation, LAP Lambert Academic Publishing, 76 Rinaldo, L., et al (2017) Relationship of A1 segment hypoplasia to anterior communicating artery aneurysm morphology and risk factors for aneurysm formation J Neurosurg 127, 89-95 77 Hoàng Văn Cúc (2000), Góp phần nghiên cứu động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam, Đại học Y Hà Nội 78 Lê Thúy Lan and Vũ Đăng Lưu Phạm Minh Thông (2010) Nghiên cứu giá trị chụp mạch cộng hường từ xung mạch TOF 3D theo dõi sau nút phình mạch não Tạp chí Y học Việt Nam 79 Ngơ Xn Khoa Hồng Minh Tú (2012) Biến đổi vòng động mạch não qua khảo sát hình ảnh chụp MSCT 64 Tạp chí nghiên cứu y học 79, 31-36 80 Naidich, T.P (2013), Imaging of the brain, Saunders/Elsevier, Philadelphia 81 Alberico, R.A., et al (1995) Evaluation of the circle of Willis with three-dimensional CT angiography in patients with suspected intracranial aneurysms AJNR Am J Neuroradiol 16, 1571-8; discussion 1579-80 82 Ansari, S., et al (2011) A simple technique for morphological measurement of cerebral arterial circle variations using public domain software (Osiris) Anat Cell Biol 44, 324-30 83 Ferguson, S.D., et al (2010) Arterial diameters on catheter and computed tomographic angiography World Neurosurg 73, 165-73; discussion e25 84 Hoksbergen, A.W., et al (2000) Collateral configuration of the circle of Willis: transcranial color-coded duplex ultrasonography and comparison with postmortem anatomy Stroke 31, 1346-51 85 Hartkamp, M.J., et al (1999) Circle of Willis collateral flow investigated by magnetic resonance angiography Stroke 30, 2671-8 86 el Khamlichi, A., et al (1985) [Anatomic configuration of the circle of Willis in the adult studied by injection technics Apropos of 100 brains] Neurochirurgie 31, 287-93 87 Eftekhar, B., et al (2006) Are the distributions of variations of circle of Willis different in different populations? - Results of an anatomical study and review of literature BMC Neurol 6, 22 88 Tanaka, H., et al (2006) Relationship between variations in the circle of Willis and flow rates in internal carotid and basilar arteries determined by means of magnetic resonance imaging with semiautomated lumen segmentation: reference data from 125 healthy volunteers AJNR Am J Neuroradiol 27, 1770-5 89 Siddiqi, H., M Tahir, and K.P Lone (2013) Variations in cerebral arterial circle of Willis in adult Pakistani population J Coll Physicians Surg Pak 23, 615-9 90 Kính, Đ (2008), Phơi thai học thực nghiệm ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 91 Vasovic, L.P., et al (2008) Normal subtypes of the posterior part of the cerebral arterial circle in human fetuses Surg Neurol 70, 287-94; discussion 294 92 Vũ Đăng Lưu (2012), Kết quả theo dõi điều trị phình mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch Bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội 93 Fisher, C.M (1975) Clinical syndromes in cerebral thrombosis, hypertensive hemorrhage, and ruptured saccular aneurysm Clin Neurosurg 22, 117-47 94 Rhoton, A.L., Jr (2002) Aneurysms Neurosurgery 51, S121-58 95 El-Barhoun, E.N., S.R Gledhill, and A.G Pitman (2009) Circle of Willis artery diameters on MR angiography: an Australian reference database J Med Imaging Radiat Oncol 53, 248-60 96 Yeniceri, I.O., et al (2017) Circle of Willis variations and artery diameter measurements in the Turkish population Folia Morphol (Warsz) 76, 420-425 97 Jayaraman, M.V., et al (2004) Detection of intracranial aneurysms: multi-detector row CT angiography compared with DSA Radiology 230, 510-8 98 Kirgis, H.D., et al (1966) Aneurysms of the anterior communicating artery and gross anomalies of the circle of Willis J Neurosurg 25, 73-8 99 Foutrakis, G.N., H Yonas, and R.J Sclabassi (1999) Saccular aneurysm formation in curved and bifurcating arteries AJNR Am J Neuroradiol 20, 1309-17 100 Gruber, T.J., et al (2010) Endovascular treatment of a large aneurysm arising from a basilar trunk fenestration using the waffle-cone technique Neurosurgery 67, ons140-4; discussion ons144 101 Lưu, V.Đ (2012), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phình động mạch não vỡ bằng can thiệp nội mạch, Đại học Y Hà Nội LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đaị học y Hà nợi - Ban giám đốc, phòng kế hoạc tổng hợp Bệnh viện Bạch mai - Bợ mơn chẩn đốn hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội, Đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hồn thành ḷn văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: GS TS Phạm Minh Thông: Phó Giám Đốc Bệnh viện Bạch mai- Chủ nhiệm Bợ mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc trung tâm điện quang Bệnh viện Bạch Mai Người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình tạo điều kiện tốt nhất cho trình học tập cũng hồn thành ḷn văn Với tất cả kính trọng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Duy Huề nguyên trưởng bộ môn chẩn đốn Hình ảnh Đại học y Hà nợi , thầy dìu dắt giúp đỡ từ những ngày đầu bước vào chuyên ngành chẩn đoán hình ảnh Tôi xin trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Bùi Văn Lệnh, PGS TS Nguyễn Quốc Dũng, PGS TS Bùi Văn Giang, PGS TS Vũ Đăng Lưu, PGS Nguyễn Văn Huy, TS Phạm Hồng Đức, TS Trần Anh Tuấn đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ths BS Nguyễn Quang Anh, Ths BS Lê Hoàng Kiên, Ths.BS Nguyễn Tất Thiện, Ths BS Nguyễn Hữu An, Ths BS Trần Văn Lượng, Trịnh Hà Châu, Ths BS Ngô Vĩnh Hoài nhóm can thiệp thần kinh Trung tâm điện quang Bệnh viện bạch mai tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sỹ, kỹ thuật viên, nhân viên Trung tâm điện quang Bệnh viện Bạch mai thân thiện, gần gũi, chia se những người thân gia đình hết lòng giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em, bạn bè đồng nghiệp khoa chẩn đoán hình ảnh, tập thể Bệnh viện đa khoa Hòe Nhai ln quan tâm động viên giúp đỡ trình học tập Cuối cùng từ đáy lòng mình tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới gia đình chồng hai trai chịu nhiều vất vả, chia se khó khăn cuộc sống tạo điều kiện tốt nhất cho tơi có thể học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Phạm Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thu Hà, học viên lớp chun khoa II 30, chun ngành Chẩn đốn hình ảnh, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học GS.TS Phạm Minh Thơng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn trước pháp ḷt cam kết Hà Nợi, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Học viên Phạm Thu Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A1 Đoạn động mạch não trước tham gia vào đa giác Willis ACA Động đa dãytrước AcomA Động mạch thông trước BA Động mạch sống BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính CMDN ĐKTB Chảy chảy máu nhện Đường kính trung bình ĐM Đợng mạch DSA Chụp mạch số hóa xóa ICA Đợng mạch cảnh MCA Động mạch não P1 Đoạn động mạch não sau tham gia vào đa giác Willis PCA Động đa dãysau PcomA Động mạch thơng sau PĐMN Phình đợng mạch não TP Túi phình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành chính: − Họ tên: ……………………………………………………………… − Tuổi: …………………………………………………………………… − Giới: …………………………………………………………………… − Mã hồ sơ (MHS): ……………………………………………………… − Khoa điều trị: …………………………………………………………… − Ngày vào viện: ……… /……… /………… − Ngày viện: ………./……… /………… − Chẩn đoán lâm sàng: …………………………………………………… − Ngày chụp CLVT MẠCH MÁU/CMSHXN: Đặc điểm hình ảnh mạch não CLVT đa dãy: 2.1 Đặc điểm của túi phình:  Số lượng: Nhiều  Biến chứng không: Vỡ Chưa vỡ: Fisher: .3  Vị trí phình: ĐM thông trước ĐM thông sau bên phải ĐM thông sau bên trái ĐM não trước bên phải ĐM não trước bên trái ĐM cảnh bên phải ĐM cảnh bên trái ĐM thân ĐM não sau bên phải ĐM não sau bên trái  Hình tháitúi phình: Hình thoi Hình túi: cổ rợng cổ hẹp Hình chng Chỉ số cổ SNR: Cổ rộng cao túi/cổ < 1,5 và/hoặc đường kính cổ ≥ mm Trục lớn túi phình trùng với trục mạch mang nó: Có khơng  Kích thước: Rất nhỏ (15mm) Khổng lờ (>25mm) 2.2 Đặc điểm đa giác Willis:  Co bất thường khơng Có Khơng Bất thường vòng trước Bất thường vòng sau Bất thường hai vòng  Thiểu sản đoạn mạch: Thông sau bên phải (PCoA): Thông sau bên trái (PcoA) : Thông trước (AcoA) Não trước A1 bên phải: Não trước A1 bên trái : Não sau P1 bên phải: Não sau P1 bên trái : Hẹp ĐM cảnh  Bất sản các nhánh đa giác Willis: A1T, A1P, AcomA, PcomAT, PcomAP, P1T, P1P  Bất thường số lượng ĐM thông trước: ĐM thông trước ĐM thông trước ĐM thông trước ĐM não trước Cửa sổ ĐM thông trước  Bất thường x́t phát ĐM não sau: Vị trí xuất phát bình thường Xuất phát từ ĐM cảnh Đặc điểm hình ảnh mạch não CMSHXN: 3.1 Đặc điểm của túi phình  Số lượng: Nhiều  Biến chứng khơng: Vỡ Chưa vỡ  Vị trí: ĐM thông trước ĐM thông sau ĐM não trước ĐM cảnh ĐM thân  Hình thái: Hình thoi Hình túi: cổ rợng cổ hẹp Hình chng Chỉ số  Kích thước: Rất nhỏ (15mm) Khổng lờ (>25mm) 3.2 Đặc điểm đa giác Willis:  Đa giác Willis có biến thể khơng Có Khơng  Bất sản đoạn mạch thành phần đa giác Willis Thông sau bên phải (PCoA) Thông sau bên trái (PCoA) Thông trước (AcoA) Não trước bên phải (A1) Não trước bên trái (A1) Não sau bên phải (P1) Não sau bên trái (P1) BA  Thiểu sản đoạn mạch: Thông sau bên phải (PCoA) Thông sau bên trái (PCoA) Thông trước (AcoA) Não trước bên phải (A1) Não trước bên trái (A1) Não sau bên phải (P1) Não sau bên trái (P1) ĐM thân BA  Bất thường số lượng ĐM thông trước: ĐM thông trước ĐM thông trước ĐM thông trước ĐM não trước  Bất thường xuất phát ĐM não sau: Vị trí xuất phát bình thường Xuất phát từ ĐM cảnh Kích thước các thành phần đa giác Willis Điều trị can thiệp nội mạch:  Phương pháp điều trị: Stent:…………………………………………………………………… Coils: …………………………………………………………………… Hoặc 2: ……………………………………………………………… Nút tắc mạch mang ... các bệnh nhân phình động đa dãytrên máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy Bệnh vi ̣n Bạch Mai với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh giải phẫu của đa giác Willis bệnh nhân phình động. .. bệnh nhân phình động đa dãytrên máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy Đa nh giá mối liên quan biến thể giải phẫu đa giác Willis với phình động mạch não cắt lớp vi tính đa dãy 3 CHƯƠNG TỔNG... bằng can thiệp nợi mạch" 135 bệnh nhân có biểu vỡ phình đợng mạch não Trong 118 bệnh nhân chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trước can thiệp Đợ nhạy cắt lớp vi tính 64 dãy phát phình mạch đạt 95,97%

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đặc điểm giải phẫu tuần hoàn động mạch não

      • 1.1.1. Vòng tuần hoàn trước (hệ động mạch cảnh trong)

      • 1.1.2. Vòng tuần hoàn sau (hệ động mạch đốt sống - thân nền)

      • Động mạch đốt sống

        • Động mạch thân nền – não sau

        • 1.1.3. Giải phẫu bình thường của đa giác Willis

        • 1.1.4. Biến thể giải phẫu của đa giác Willis

          • 1.1.4.2. Biến thể về kích thước mạch máu

          • 1.1.4.3. Một số phân loại biến thể đa giác Willis của các tác giả.

          • 1.1.4.4. Một số phân loại biến thể của của đa giác Willis của các nghiên cứu trước.

          • 1.1.5. Liên quan giữa biến thể đa giác Willis và phình mạch [45]

          • 1.2. Bệnh lý phình động mạch não

            • 1.2.1. Dịch tễ học

            • 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ phình mạch não

            • 1.2.3. Hình thái học và cơ chế bệnh sinh của phình động mạch não

            • 1.2.4. Chẩn đoán hình ảnh phình động mạch não

              • 1.2.4.1. Chụp mạch não số hóa xóa nền

              • 1.2.4.2. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy dựng hình mạch máu

              • 1.2.4.3. Chụp cộng hưởng từ dựng hình mạch máu

              • 1.2.5. Các phương pháp điều trị bệnh lý phình mạch não.

              • 1.3. Vai trò của biến thể đa giác Willis trong can thiệp mạch não

                • 1.3.1. Túi phình ở vị trí gốc động mạch thông

                • 1.3.2. Liên quan của biến thể đa giác Willis trong điều trị tắc mạch mang

                • 1.3.3. Biến thể đa giác Willis trong điều trị bệnh lý phình động đa dãymột bên khi đi từ bên đối diện [71]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan