Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán trong phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính và ác tính

110 73 0
Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán trong phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính và ác tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương thân đốt sống thường gặp nguyên nhân lành tính ác tính; nhóm ngun nhân lành tính gồm tổn thương chấn thương, loãng xương u lành tính; nhóm ngun nhân ác tính gồm tổn thương di u ngun phát; ngồi cịn có nhóm tổn thương viêm lao vi khuẩn khác Việc chẩn đoán phân biệt nguyên nhân gây xẹp đốt sống quan trọng việc giúp định hướng điều trị tiên lượng bệnh Trong hầu hết trường hợp, tổn thương thân đốt sống nguyên nhân lành tính ác tính chẩn đoán phân biệt dựa vào phương tiện chẩn đốn hình ảnh phim Xquang cột sống, cắt lớp vi tính (CLVT) cột sống cộng hưởng từ (CHT) thường quy (có khơng có tiêm thuốc) Tuy nhiên, số trường hợp, việc phân biệt tổn thương CHT thường quy gặp nhiều khó khăn Cộng hưởng từ phương tiện có độ nhạy cao phát tổn thương nhiên độ đặc hiệu thấp [1] Đối với trường hợp xẹp loãng xương xẹp di giai đoạn cấp, có hình ảnh giảm tín hiệu xung T1W, tăng tín hiệu T2W xố mỡ (hoặc STIR) ngấm thuốc sau tiêm [2] Những trường hợp cần phải tiếp cận chẩn đoán sinh thiết xương và/hoặc phần mềm, để chẩn đoán xác định đưa chiến lược điều trị hợp lý Hiện nay, số kỹ thuật CHT cột sống cộng hưởng từ khuếch tán định tính định lượng, cộng hưởng từ tưới máu ứng dụng chuỗi xung ghi hình ảnh khác nghiên cứu sử dụng để giúp phân biệt tổn thương cột sống khơng điển hình, hạn chế đánh giá CHT thường quy Đặc biệt chuỗi xung DWI giá trị ADC thập kỷ qua nghiên cứu phương pháp không xâm lấn giúp bộc lộ rõ đặc điểm hình ảnh điển hình tổn thương mà khơng cần phải tiêm thuốc đối quang từ giúp phần hạn chế thủ thuật xâm lấn 2 Những năm gần có nhiều nghiên cứu giới dựa vào cộng hưởng từ khuếch tán định tính định lượng để chẩn đoán phân biệt tổn thương khác cột sống Tuy nhiên, nước chưa có đề tài nghiên cứu đầy đủ vai trò cộng hưởng từ khuếch tán đánh giá tổn thương cột sống, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính” với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương thân đốt sống Xác định giá trị cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỘT SỐNG 1.1.1 Sơ lược giải phẫu cột sống Cột sống có tổng cộng 33 đến 35 đốt sống nằm chồng lên Cột sống dài khoảng 70cm nam khoảng 60cm nữ, chia thành đoạn [3]: • • • • • Các đốt sống cổ (cervical): đốt sống (C1–C7), lõm sau Các đốt sống ngực (thoracic): 12 đốt (T1–T12), lõm trước Các đốt sống thắt lưng(lumbar): đốt (L1–L5), lõm sau Xương (pelvic): đốt (S1–S5) hợp thành khối Xương cụt: gồm 4-6 đốt hợp với 1.1.1.1 Đặc tính chung đốt sống Mỗi đốt sống gồm phần chính: khối xương phía trước thân đốt sống vành xương phía sau gọi cung đốt sống Hai phần xương hợp lại tạo thành lỗ gọi lỗ đốt sống [3]  Thân đốt sống: Thân đốt sống khối xương hình trụ dẹt, có hai mặt gọi mặt gian đốt sống Mặt gian đốt sống lõm hình lịng chảo viền gờ xương đặc hình nhẫn gọi mỏm nhẫn Các mặt gian đốt sống tiếp khớp với đốt sống liền kề qua đĩa gian đốt sống (Hình 1.1 1.2) Mặt trước thân đốt sống lồi trước, có vài lỗ nhỏ để tĩnh mạch qua Mặt sau lõm tạo nên thành trước lỗ đốt sống Trên mặt có lỗ để động mạch, tĩnh mạch nuôi xương vào  Cung đốt sống: Cung đốt sống gồm cuống, mảnh, mỏm gai, mỏm ngang mỏm khớp Cuống cung đốt sống: hai mỏm xương dày từ hai rìa bên mặt sau thân chạy sau giới hạn thành bên lỗ đốt sống Cuống dẹt theo bề ngang, có hai bờ Trên hai bờ cuống có khuyết lõm gọi khuyết sống khuyết sống Khi hai đốt sống hợp với nhau, khuyết đốt sống khuyết đốt sống hợp với tạo thành lỗ gian đốt sống – nơi dây thần 4 kinh sống qua (Hình 1.1) Hình 1.1 Giải phẫu đốt sống ngực D6 nhìn (bên trái) nhìn bên (bên phải) [4] Mảnh cung đốt sống: Có hai mảnh từ hai cuống hướng sau vào trong, hợp với đường – nơi bắt đầu mỏm gai Mảnh cung sống xương dẹt, hình cạnh, có mặt trước – sau bờ – Mảnh giới hạn sau lỗ đốt sống (Hình 1.1) Mỏm gai: Mỏm gai dính phía sau cung đốt sống, nơi hợp mảnh đường Mỏm gai chạy sau chúc xuống Độ chếch, hình dáng, kích thước mỏm gai thay đổi lớn, tuỳ thuộc vào phần cột sống Mỏm gai nơi bám dây chằng (Hình 1.1) Mỏm ngang: Có hai mỏm ngang xuất phát từ nơi tiếp nối cuống mảnh cung đốt sống chạy sang ngang hai bên Mỏm ngang chỗ bám dây chằng đồng thời giúp cho việc thực động tác quay ngả sang bên cột sống (Hình 1.1) Các mỏm khớp: Mỗi cung đốt sống có mỏm khớp, dưới, nằm nơi tiếp nối cuống, mảnh mỏm ngang Mỏm khớp hướng lên trên, có mặt khớp nhìn sau Mỏm khớp hướng xuống có mặt khớp nhìn trước Khi đốt sống khớp với nhau, mỏm khớp đốt sống khớp với mỏm khớp tương ứng đốt sống liền kề (Hình 1.1)  Lỗ đốt sống: 5 Lỗ đốt sống nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía bên sau Khi đốt sống khớp với nhau, lỗ đốt sống chồng lên tạo thành ống sống (Hình 1.1) Trong ống sống có tuỷ sống 1.1.1.2 Đặc tính riêng đốt sống Ngồi đặc tính chung đốt sống, đoạn cột sống có chức cử động khác nên đốt sống đoạn cột sống có nét cấu trúc hình thái riêng biệt Đốt đội (C1) cột sống cổ khơng có thân đốt sống Đốt trục (C2) có mỏm xuất phát từ thân phát triển hướng lên trên, tiếp khớp với C1 Mỏm ngang đốt sống cổ có lỗ gọi lỗ mỏm ngang (trừ đốt C7) Các đốt sống ngực cấu trúc giải phẫu chung, phần sau mặt bên thân đốt sống có mặt khớp lõm để tiếp khớp với chỏm xương sườn gọi hõm sườn hõm sườn 1.1.1.3 Cấu trúc giải phẫu khác cột sống Giữa thân đốt sống đĩa đệm, gồm nhân nhầy trung tâm bao quanh bao xơ Các đốt sống tiếp khớp với khớp hoạt dịch Ngồi cịn có hệ thống dây chằng giúp cố định vững cột sống gồm dây chằng dọc trước, dọc sau, dây chằng vàng, dây chằng gian gai dây chằng gai (Hình 1.2) Trong ống sống có tuỷ sống, rễ thần kinh bảo vệ dịch não tuỷ màng tuỷ 6 Hình 1.2 Giải phẫu dây chằng cột sống [4] 1.1.2 Giải phẫu cột sống cộng hưởng từ 1.1.2.1 Giải phẫu bình thường cột sống hình ảnh T1W T1W mặt phẳng đứng dọc (sagittal) xem chuỗi xung khảo sát dùng để phân tích cột sống cổ, ngực thắt lưng Các chuỗi xung T1W mặt phẳng đứng dọc mặt phẳng ngang (axial) cung cấp chi tiết giải phẫu để phân tích cột sống Trên hình ảnh T1W, cấu trúc có tín hiệu cao gồm tuỷ xương người trưởng thành mỡ ngồi màng cứng Tín hiệu tuỷ xương bình thường đồng khơng đồng thay đổi theo tuổi [5] Kênh tĩnh mạch đốt sốngnền quan sát thấy hình sagittal qua đường giữa, nằm phần sau thân đốt sống bao quanh mỡ [6] (Hình 1.3) Phía ngoại vi, tuỷ xương bao quanh lớp vỏ xương nghèo proton, tín hiệu thấp – khó phân biệt với cấu trúc tín hiệu thấp T1W khác dây chằng, màng cứng bao xơ đĩa đệm [7] Dây chằng dọc trước dọc sau dính chặt vào sợi xơ bao xơ đĩa đệm xuất hình sagittal qua đường dải liên tục tín hiệu thấp tất chuỗi xung [7] 7 Hình 1.3 Hình ảnh sagittal T1W, cột sống thắt lưng (1) Tuỷ sống, (2) Chóp tuỷ, (3) Đi ngựa, (4) Khoang màng cứng, (5) Mỡ khoang ngồi màng cứng phía sau, (6) Dây chằng vàng, (7) Dây chằng gian gai, (8) Dây chằng gai, (9) Đám rối tĩnh mạch đốt sống-nền, (10) Đám rối tĩnh mạch màng cứng, (11) Mỡ khoang ngồi màng cứng phía trước, (12) Động mạch chủ [8] Đĩa đệm gian đốt sống có tín hiệu thấp đốt sống liền kề phân biệt nhân nhầy bao xơ đĩa đệm hình ảnh T1W khơng rõ ràng Dịch não tuỷ có tín hiệu thấp T1W, tương phản với tuỷ sống dây thần kinh ống sống có tín hiệu tương đối cao Ngoại vi ống sống lót lớp mỡ ngồi màng cứng có tín hiệu cao T1W Rễ thần kinh hạch lưng nằm phần lỗ liên hợp, hình ảnh T1W cấu trúc hình trịn tín hiệu thấp bao quanh lớp mỡ lỗ liên hợp tăng tín hiệu (Hình 1.4) 8 Hình 1.4 Hình ảnh parasagittal T1W, cột sống thắt lưng (1) Tĩnh mạch thắt lưng, (2) Động mạch thắt lưng, (3) Tĩnh mạch lỗ liên hợp dưới, (4) Hạch lưng, (5) Tĩnh mạch lỗ liên hợp trên, (6) Diện khớp, (7,8) Cơ, (9) Mạc ngực-thắt lưng [8] Tĩnh mạch ngồi màng cứng cấu trúc trống tín hiệu, nằm phía trước so với rễ thần kinh (Hình 1.4) Các diện khớp T1W cấu trúc dạng đường thẳng có tín hiệu trung gian diện sụn hyaline nội khớp dịch bao hoạt dịch [9] 1.1.2.2 Giải phẫu bình thường cột sống hình ảnh T2W Thời gian thu nhận tín hiệu chuỗi xung T2W dài đến lần so với chuỗi xung T1W, hình ảnh T2W dễ bị ảnh hưởng nhiễu ảnh chuyển động hình ảnh T1W [8] 9 Hình 1.5 A - Hình ảnh sagittal T2W, cột sống ngực (1) Tuỷ ngực, (2) Khoang màng cứng, (3) Dây chằng vàng, (4) Cơ, (5) Mỏm gai, (6) Dây chằng gai, (7) Tĩnh mạch đốt sống-nền, (8) Chóp tuỷ, (9) Đi ngựa B – Hình ảnh parasagittal T2W, cột sống ngực (1) Màng cứng phía sau, (2) Mỡ khoang ngồi màng cứng phía sau, (3) Dây chằng vàng C – Hình ảnh parasagittal T2W, lỗ liên hợp đốt sống ngực (1) Tĩnh mạch lỗ liên hợp, (2) Động mạch tĩnh mạch liên sườn cạnh cột sống ngực, (3) Rễ thần kinh, (4) Mấu khớp trên, (5) Mấu khớp dưới, (6) Diện khớp, (7) Eo, (8) Cuống, (9) Dây chằng vàng, (10,11) Cơ [8] Nhìn chung, hình ảnh T2W cho thấy khác biệt tương phản lớn cấu trúc giải phẫu so với hình ảnh T1W Trên T2W, vỏ xương nghèo proton có cường độ tín hiệu thấp tuỷ xương có cường độ tương đối cao thành phần mỡ tuỷ Tĩnh mạch đốt sống-nền có tín hiệu cao tượng dịng chảy khơng nên nhầm lẫn với đường gãy xương Nhân nhầy đĩa đệm chứa nước proteoglycans có tín hiệu cao T2W, bao quanh nhân xơ nghèo nước có tín hiệu thấp T2W [8] (Hình 1.5) 10 10 Dịch não tuỷ tăng tín hiệu T2W nước có thời gian thư duỗi T2 dài, cho phép tăng độ nhạy xác định cấu trúc giải phẫu ống sống tuỷ sống rễ thần kinh – thành phần có cường độ tín hiệu trung gian Dịch não tuỷ có vùng tín hiệu thấp nhiễu ảnh dịng chảy [8] (Hình 1.5) 1.1.2.3 Giải phẫu bình thường cột sống hình ảnh STIR Chuỗi xung STIR sử dụng để xố tín hiệu tổ chức mỡ, nghĩa tổ chức mỡ trống tín hiệu hình ảnh cộng hưởng từ [10] Ưu điểm chuỗi xung nhạy với bất đồng từ trường chịu ảnh hưởng độ cảm từ vật liệu kim loại, đặc biệt trường hợp chụp hệ xương khớp STIR sử dụng để tạo ảnh tương phản cho T1 T2, cộng hưởng từ thường quy cột sống, chuỗi xung STIR sử dụng để tạo ảnh tương phản cho T2 Trên hình ảnh STIR, cấu trúc chứa mỡ tuỷ mỡ thân đốt sống, mỡ khoang màng cứng, tổ chức mỡ da bị “xố” tín hiệu, cho hình ảnh tín giảm tín hiệu trống tín hiệu (Hình 1.6) Các tín hiệu dịch dịch não tuỷ ống sống, tĩnh mạch đốt sống-nền, đĩa đệm tăng tín hiệu giống hình ảnh T2W (Hình 1.6) [10] Hình ảnh STIR hữu ích bộc lộ tổn thương thân đốt sống mà hình ảnh T1W T2W khó quan sát nhiễu với tín hiệu cao mỡ PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH (Điền vào chỗ trống) Họ tên bệnh nhân: ………………… Năm sinh: …… Giới: Nam/Nữ Mã BA:…………………………… Mã lưu trữ: …………………… Số điện thoại:…………………………………………………………… Ngày vào viện: … / … / …… Ngày viện: … / … / …… Ngày chụp cộng hưởng từ: … / … / …… LÂM SÀNG (Điền vào chỗ trống đánh dấu x vào vng) 10 Tiền sử: - Lỗng xương Đã điều trị chưa: Có ☐ Khơng ☐ Có ☐ Không ☐ Thời gian điều trị: ………….tháng - Chấn thương mạnh* Có ☐ Khơng ☐ - U ác tính phát Có ☐ Khơng ☐ Có ☐ Khơng ☐ Ác ☐ Lành Có ☐ Khơng ☐ ☐ Khơng ☐ Cơ quan (nếu có):…………………… Đã sinh thiết: Kết ☐ Cụ thể: ……… Đã điều trị chưa: Thời gian điều trị: ………….tháng - U lành tính phát Có Thời gian phát hiện: … / … / …… phương pháp CĐHA:……… Đã điều trị chưa: Có ☐ Khơng ☐ Thời gian điều trị: ………….tháng *Chấn thương mạnh gồm chấn thương tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, ngã cao… 11 Triệu chứng khám lâm sàng: 11.1 Triệu chứng đau: ☐ Có ☐ Khơng Nếu có triệu chứng, mức độ đau (theo NRS): (chọn 1) 1- Đau nhẹ, khơng cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ 2- Đau nhẹ, đau nhói mạnh 3- Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với 4- Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ 8- Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều 9- Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm soat 10- Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng 11.2 Triệu chứng hạn chế vận động: - Nghiệm pháp Stibor: độ giãn cột sống < 10cm ☐ 10-12cm ☐ >12cm ☐ - Cử động cúi: Có hạn chế ☐ Không hạn chế ☐ - Cử động ưỡn: Có hạn chế ☐ Khơng hạn chế ☐ - Cử động xoay: Có hạn chế ☐ Khơng hạn chế ☐ - Cử động nghiêng bên: Có hạn chế ☐ Không hạn chế ☐ 11.3 Triệu chứng liệt: - Vị trí (chọn 1/nhiều): Chân T ☐ Chân P ☐ Tay T ☐ Tay P ☐ - Cơ lực (chọn 1): Tay trái: Tay phải: Chân trái: Chân phải: 10 CẬN LÂM SÀNG 12 Mật độ xương (T-score cột sống): …………………… 13 Xét nghiệm máu: RBC:………………… T/L HCT: …………… % HGB: …………… g/L WBC: ………………… G/L Neu: …………… % Lym: …………… % Máu lắng: 1h…… 2h……… PLT: ………………… G/L CRP: ….mg/L CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 14 Vị trí tổn thương (chọn nhiều) CSC C1 C2 C3 CSN T1 T2 T3 CSTL L1 L2 L3 15 Phân độ xẹp (chọn 1) Không xẹp ☐ Độ I C4 T4 L4 C5 T5 L5 ☐ C6 T6 C7 T7 ☐ Độ II 16 Đường gãy xương thân đốt sống: Có ☐ T8 Không T9 T10 T11 T12 ☐ Độ III ☐ 17 Vị trí xâm lấn: - Xâm lấn cuống: Có ☐ Khơng ☐ - Xâm lấn mảnh: Có ☐ Khơng ☐ - Xâm lấn mỏm ngang: Có ☐ Khơng ☐ - Xâm lấn mỏm gai: Có ☐ Khơng ☐ - Xâm lấn ống sống: Có ☐ Khơng ☐ - Xâm lấn phần mềm: Có ☐ Khơng ☐ 18 Tín hiệu hình ảnh CHT thường quy: Đồng tín hiệu Tăng tín hiệu ☐ ☐ T1W ☐ ☐ T2W ☐ ☐ STIR 19 Tín hiệu hình ảnh CHT khuếch tán: Giảm tín hiệu ☐ ☐ ☐ Đồng tín hiệu ☐ ☐ Giảm tín hiệu ☐ ☐ DWI ADC Tăng tín hiệu ☐ ☐ 20 Giá trị ADC thân đốt sống bình thường: ……………….x10-3 mm2/s 21 Giá trị ADC thân đốt sống tổn thương: - ROI 1: ……………….x10-3 mm2/s - ROI 2: ……………….x10-3 mm2/s - ROI 3: ……………….x10-3 mm2/s 22 Kết giải phẫu bệnh:………………………………………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VÂN ANH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG PHÂN BIỆT TỔN THƯƠNG THÂN ĐỐT SỐNG LÀNH TÍNH VÀ ÁC TÍNH Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đăng Lưu TS Phạm Mạnh Cường HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ tơi nhiều q trình thực đề tài nghiên cứu Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Chẩn đốn hình ảnh - Trường Đại học Y Hà Nội, thầy Bộ môn giảng dạy, bảo tận tình cho tơi kiến thức, kinh nghiệm q trình làm việc Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, PGS.TS Vũ Đăng Lưu, người trực tiếp hướng dẫn tôi, dạy dỗ năm qua, thầy chia sẻ thông tin, tài liệu tham khảo, nhận xét, góp ý để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đến anh Phạm Mạnh Cường, anh Trần Văn Lượng, anh Nguyễn Mạnh Thắng toàn thể anh, chị bác sỹ, kỹ thuật viên nhân viên Trung tâm Điện quang Bệnh viện Bạch Mai hết lòng giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài này.Tôi xin cảm ơn anh chị kỹ sư hãng máy cộng hưởng tử, anh chị khoa Chẩn đốn hình ảnh BV Đại học Y Hà Nội nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình làm đề tài Xin cảm ơn anh chị, bạn, em bác sỹ nội trú, cao học, chuyên khoa, đặc biệt bạn lớp Nội trú 41 Chẩn đốn hình ảnh ln động viên, giúp đỡ chia sẻ với lúc khó khăn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln chỗ dựa tinh thần to lớn, ủng hộ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Vân Anh, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Chẩn đốn hình ảnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn PGS.TS Vũ Đăng Lưu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Vân Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADC AUC BMD CHT CLVT DWI DXA EPI FOV FSE GRE IOF ROC ROI SE STIR T1W, T2W TE TR UNBX UTBKL UXDX WHO Apparent Diffusion Coefficient – Hệ số khuếch tán biểu kiến Area under curve – Diện tích đường cong Bone mineral density – Mật độ xương Cộng hưởng từ Cắt lớp vi tính Diffusion Weighted Imaging – Hình ảnh trọng khuếch tán Dual-energy X-ray absorptiometry – Phép đo mức hấp thụ tia X lượng kép Echo-planar imaging – Hình ảnh điểm vang đồng phẳng Field of View – Diện tích vùng thăm khám Fast Spin Echo – chuỗi xung nhanh Gradient-recalled echo International Osteoporosis Foundation Receiver Operating Characteristic Region of Interest – Vùng chọn Spin-echo – Chuỗi xung điểm vang Short-TI inversion recovery sequence – Xung phục hồi đảo ngược TI ngắn T1-weighted, T2-weighted – Hình ảnh trọng T1, hình ảnh trọng T2 Time echo – Thời gian nhận xung Time repetition – Thời gian phát xung U nguyên bào xương U tế bào khổng lồ U xương dạng xương World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 4,6,7,8,9,11,12,15,16,20,21,23,24,25,26,27,29,30,32,42,44,48,49,50,51,52,53,55,63, 64,65 1-3,5,10,13,14,17-19,22,28,31,33-41,43,45-47,54,56-62,66-109 ... đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương thân đốt sống Xác định giá trị cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU... từ khuếch tán đánh giá tổn thương cột sống, vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu giá trị cộng hưởng từ khuếch tán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính? ?? với mục... Kết chẩn đốn xác định đối chiếu với kết đọc phim, từ xác định giá trị cộng hưởng từ thường quy cộng hưởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt tổn thương thân đốt sống lành tính ác tính 42 42 Hình

Ngày đăng: 05/08/2019, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. GIẢI PHẪU CỘT SỐNG

      • 1.1.1. Sơ lược giải phẫu cột sống

        • 1.1.1.1. Đặc tính chung của đốt sống

        • 1.1.1.2. Đặc tính riêng của đốt sống

        • 1.1.1.3. Cấu trúc giải phẫu khác của cột sống

        • 1.1.2. Giải phẫu cột sống trên cộng hưởng từ

          • 1.1.2.1. Giải phẫu bình thường của cột sống trên hình ảnh T1W

          • 1.1.2.2. Giải phẫu bình thường của cột sống trên hình ảnh T2W

          • 1.2. HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ THƯỜNG QUY CÁC TỔN THƯƠNG THÂN ĐỐT SỐNG

            • 1.2.1. Các chuỗi xung cộng hưởng từ thường quy cột sống

            • 1.2.2. Các tổn thương thân đốt sống lành tính

              • 1.2.2.1. Chấn thương cột sống

              • 1.2.2.2. Tổn thương đốt sống do loãng xương

              • 1.2.2.3. Tổn thương đốt sống do u lành tính

              • 1.2.3. Các tổn thương thân đốt sống ác tính

                • 1.2.3.1. U di căn cột sống

                • 1.2.3.2. U ác tính nguyên phát ở thân đốt sống

                • 1.3. HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN CÁC TỔN THƯƠNG THÂN ĐỐT SỐNG

                  • 1.3.1. Nguyên lý của cộng hưởng từ khuếch tán

                    • 1.3.1.1. Khái niệm và nguyên lý CHT khuếch tán

                    • 1.3.1.2. Hình ảnh trọng khuếch tán (diffusion-weighted imaging – DWI)

                    • 1.3.1.3. Xung trọng khuếch tán điểm vang đồng phẳng (EPI-DWI)

                    • 1.3.1.4. Bản đồ ADC

                    • 1.3.2. Hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán trong các tổn thương thân đốt sống

                    • 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM

                    • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan